64 NGÔN NGỮ & ĐỜI SỐNG Số 6 (236)-2015<br />
<br />
<br />
NGÔN NGỮ VỚI VĂN CHƢƠNG<br />
<br />
<br />
THƠ MỚI NHƢ MỘT HÌNH THỨC GIAO TIẾP<br />
NGHỆ THUẬT MỚI<br />
NEW POETRY AS A NEW FORM OF ARTISTICAL COMMUNICATION<br />
<br />
LA NGUYỆT ANH<br />
(TS; Đại học Sƣ phạm Hà Nội 2)<br />
<br />
Abstract: Our article initially studies the formation basis and the factors that affect the<br />
form of communication, the way organizing communication in the art of New Poetry.<br />
Thereby, respectful contribution of New Poetry in the process of innovating the art of our<br />
national poetry is confirmed.<br />
Key words: New Poetry; artistic communication; language behaviour; speech subject;<br />
types of language; artistical communicative organization in New Poetry.<br />
<br />
1. Đặt vấn đề sự tiếp xúc giữa các cá thể trong một cộng<br />
Lịch sử thơ ca cho thấy , mỗi thời đa ̣i đồng để truyền đạt một nội dung nào đó” [3,<br />
thƣờng gắ n với sƣ̣ l ựa chọn mô ̣t kiể u tr ữ 17].<br />
tình, một ý thức về sứ mệnh, vai trò của chủ Con ngƣời có thể giao tiếp với nhau bằng<br />
thể sáng tạo trong quan hệ với đời sống và nhiều phƣơng tiện nhƣ: bằng âm thanh, bằng<br />
“tầm đón đợi” của chủ thể tiếp nhận. Đó ánh sáng, bằng hoạt động vật lí... Trong đó,<br />
thực chất là sự thay đổi những quy ƣớc giao giao tiếp bằng âm thanh thông qua việc sử<br />
tiếp. Sự xuất hiện, phát triển của phong trào dụng ngôn ngữ tự nhiên của con ngƣời đƣợc<br />
Thơ mới đã ta ̣o ra mô ̣t bƣớc ngoă ̣t lớn trong xem là phƣơng tiện tiện lợi và hữu hiệu nhất,<br />
viê ̣c mở rộng khả năng giao tiế p trực tiế p diễn ra hàng ngày trong các cộng đồng ngôn<br />
của thơ . Đây là sƣ̣ cách tân có ý nghiã thi ngữ. Hoạt động giao tiếp bao gồm trong nó<br />
pháp. Trong đó ngôn ngữ - với tƣ cách là sự phát ra và nhận về thông tin. Để ngƣời<br />
một “mã” nghệ thuật đã thay đổi nhƣ là sự nhận hiểu đƣợc thông báo của ngƣời gửi,<br />
khẳng định bản chất của cái mới. ngôn ngữ trở thành khâu trung gian và là<br />
Với tƣ cách là ngƣời đọc thực tế, ở bài một “mã” thông báo.<br />
viết này, chúng tôi chủ yếu tìm hiểu cơ sở Trong giao tiếp hàng ngày, mục đích giao<br />
hình thành và những yếu tố ảnh hƣởng tới tiếp chủ yếu là truyền đạt thông tin. Ngƣời<br />
hình thức giao tiếp, cách thức tổ chức giao nói có thể vận dụng cả những phƣơng tiện<br />
tiếp nghệ thuật Thơ mới. Qua đó, khẳng định phi ngôn từ, miễn sao để ngƣời nhận nắm<br />
những đóng góp đáng trân trọng của Thơ đƣợc thông báo. Vì vậy, ngôn ngữ sử dụng<br />
mới trong hành trình cách tân thơ ca dân tộc. trong giao tiếp hàng ngày thƣờng mang tính<br />
2. Nội dung chất ngẫu nhiên, tạm thời.<br />
2.1. Khái niệm giao tiếp và giao tiếp Trong giao tiếp nghệ thuật, “ngôn ngữ<br />
nghệ thuật đƣợc lựa chọn, đƣợc tổ chức thành văn bản<br />
―Giao tiếp (communication) là hiện cố định, sao cho nói một lần mà có thể giao<br />
tƣợng phổ biến trong các kiểu xã hội, đó là tiếp mãi mãi” [8, 198]. Ngƣời nghệ sĩ tiến<br />
Số 6 (236)-2015 NGÔN NGỮ & ĐỜI SỐNG 65<br />
<br />
<br />
bộ luôn muốn đi tìm phƣơng thức giao tiếp “chỉnh thể ngôn ngữ” trong giao tiếp nghệ<br />
sinh động với độc giả. L.Tolstoi cho rằng: thuật là “chỉnh thể ngôn ngữ sống động, cụ<br />
“Nghệ thuật là một trong những phƣơng tiện thể, chứ không phải cái ngôn ngữ nhƣ đối<br />
giao tiếp giữa ngƣời với ngƣời. Bất kì một tƣợng nghiên cứu chuyên biệt của ngôn ngữ<br />
tác phẩm nghệ thuật nào cũng đều làm công học”. M. Bakhtin cho rằng, “chỉnh thể ngôn<br />
việc khiến cho ngƣời cảm thụ tham gia vào ngữ” này “là biểu hiện và sản phẩm của sự<br />
sự giao tiếp với ngƣời đã hoặc đang sản sinh tác động qua lại của ba yếu tố xã hội là<br />
ra nghệ thuật cũng nhƣ với tất cả những ai ngƣời nói (tác giả), ngƣời nghe (ngƣời đọc)<br />
cùng một lúc với anh ta, trƣớc hoặc sau anh và cái đƣợc bàn luận hoặc là sự kiện (nhân<br />
ta đã cảm thụ hoặc sẽ cảm thụ ấn tƣợng nghệ vật)” [6]. Vì vậy, cần thiết phải xem xét<br />
thuật của anh ta” [Dẫn theo 5, 98]. ngôn từ trong tính đối thoại nội tại của nó và<br />
Đặc tính giao tiếp của văn học và nghệ đó cũng chính là yếu tố “có một sức mạnh<br />
thuật đã đƣợc các nhà nghiên cứu ngôn ngữ, cấu tạo phong cách vô cùng to lớn”. M.<br />
các nhà lí luận, các nhà thi pháp bàn đến ở Bakhtin khẳng định: “Sự giao tiếp đối thoại<br />
nhiều góc độ và mức độ khác nhau. Để phục chính là lĩnh vực đích thực của cuộc sống<br />
vụ cho định hƣớng của đề tài chúng tôi xin của ngôn ngữ” [1, 191]. Với cách hiểu đó<br />
khái lƣợc một số quan điểm đƣợc trình bày của M. Bakhtin, giao tiếp nghệ thuật, thực<br />
sau đây. chất là cuộc đối thoại ngôn từ, đối thoại về ý<br />
Theo R. Jakobson, hoạt động giao tiếp thức xã hội. Văn bản nghê ̣ thuâ ̣t , vì vậy, trở<br />
nhƣ mô ̣t quá triǹ h sƣ̉ du ̣ng các “ma”̃ (code) thành một sản phẩm của hoạt động giao tiếp<br />
với quá trình lâ ̣p mã và giải mã của ngƣời đă ̣c thù. Tác phẩm văn học đƣợc xem nhƣ là<br />
phát và ngƣời nhâ ̣n . Các yếu tố cần thiết cho sản phẩm và sự kiện của sự tƣơng tác giữa ý<br />
sự giao tiếp bao gồm mô ̣t c ấu trúc hạt nhân thức của ngƣời nói và ý thức của ngƣời<br />
với sáu yếu tố cơ bản: ngƣời phát , ngƣời nghe, giữa ngƣời sáng tác và ngƣời thƣởng<br />
nhận, thông báo, ngữ cảnh, mã, tiếp xúc. thức.<br />
Hoạt động giao tiếp cần thiết phải chú ý đế n Quan điểm giao tiếp của M. Bakhtin có<br />
chức năng thơ (chƣ́c năng thẩ m mỹ ) của điểm gần với những mệnh đề nổi tiếng trong<br />
ngôn ngƣ̃ và xem đó nhƣ là “sƣ̣ đinh ̣ hƣớng lí thuyết diễn ngôn của M. Foucault. Trong<br />
của thông báo” (bằ ng các kí hiê ̣u ngôn ngƣ̃ ) cách hiểu của M. Foucault, diễn ngôn là hình<br />
vào chính bản thân nó” [11]. R. Jakobson thức biểu hiện ngôn ngữ của một quần thể<br />
cũng lƣu ý rằng , chƣ́c năng thơ không chỉ có ngƣời trong một điều kiện xã hội, lịch sử<br />
ở thơ ca mà ở khắp nơi trong mọi hình thức nhất định. Trong đó, cơ chế thầm kín chi<br />
giao tiế p ngôn ngƣ̃ , cả ở lời nói hàng ngày phối ngôn ngữ là ý thức xã hội, trạng thái tri<br />
và “trên xe điện” . R. Jakobson cho rằng: ứng thức của con ngƣời và cơ chế quyền lực xã<br />
xƣ̉ ngôn ngƣ̃ đƣơ ̣c thƣ̣c hiê ̣n tƣ̀ hai thao tác hội. Sự quan tâm của M. Foucault tới hệ<br />
cơ bản qua sƣ̣ lựa chọn và phố i hợp . Lý thống các hạn chế, các giới hạn đối với hành<br />
thuyế t giao tiế p của R .Jakobson hƣớng sƣ̣ vi ngôn ngữ là một bƣớc tiến mới trong nhận<br />
chú ý vào bản thân tổ chức lời thơ . thức luận. Theo M. Foucault, hƣớng nghiên<br />
Nếu R. Jakobson chủ yếu chú ý đến cứu cấu trúc vô tình đã tƣớc bỏ các điều kiện<br />
phƣơng tiện biểu đạt, thì M. Bakhtin lại đi hình thành và tạo tác văn bản, khiến văn bản<br />
xa hơn, quan tâm đến bản chất xã hội, thẩm bị cô lập nhƣ một thực thể tĩnh tại, còn các<br />
mĩ của vật liệu giao tiếp. Theo M. Bakhtin, nhân tố tạo nên ý nghĩa của văn bản thì lại bị<br />
66 NGÔN NGỮ & ĐỜI SỐNG Số 6 (236)-2015<br />
<br />
<br />
bỏ quên [6]. Ngôn ngữ trong giao tiếp nghệ thay đổi một nền văn hóa gần nhƣ đóng băng<br />
thuật, không phải là ngôn ngữ đã “ngủ quên” trong hàng nghìn năm ở Việt Nam.<br />
trong từ điển mà thứ ngôn ngữ mang chứa, Lần đầu tiên, văn hóa đô thị hiện đại xuất<br />
khúc xạ nhiều tầng vỉa khác nhau của lịch hiện ở Việt Nam, khác hẳn với văn hóa nông<br />
sử, văn hóa, xã hội, tôn giáo, các quan hệ đời thôn cổ truyền và đô thị thời phong kiến tập<br />
sống… Ở Việt Nam, từ cuối thế kỉ XIX đến quyền, tạo ra sự thay đổi rõ rệt trong xã h ội.<br />
đầu thế kỉ XX, đã diễn ra cuộc đảo lộn diễn Cùng với sự phát triển của các mô hình đô<br />
ngôn một cách dữ dội. Cuộc xung đột Thơ thị công - thƣơng nghiê ̣p , các ngành nghề<br />
cũ và Thơ mới thực chất là cuộc xung đột mới nhƣ : khai mỏ , chế biế n nông lâm sản…<br />
diễn ngôn, là sự xung đột giữa diễn ngôn cổ xuấ t hiê ̣n . Cơ cấ u xã hội thay đổi . Bên cạnh<br />
điển và diễn ngôn hiện đại... sự tồn tại của giai cấp phong kiến và nông<br />
Sự phát triển của tri thức về ngôn ngữ, về dân ở nông thôn là sự ra đời của tầ ng lớp tƣ<br />
lí luận ngôn từ, thi pháp ngôn từ cho thấy, sản, tiểu tƣ sản, tầng lớp công nhân ở thành<br />
giao tiếp nghệ thuật, thực chất là một ứng xử thị. Ngoài ra còn có các tiểu thƣơng , tiể u<br />
ngôn ngữ. Tham gia vào giao tiế p nghê ̣ chủ, nhƣ̃ng ngành nghề nhƣ bác si ̃ , luâ ̣t sƣ ,<br />
thuâ ̣t, ngôn tƣ̀ thơ ca của một thời kì lớn gắn nhà báo , nhà văn... Tầ ng lớp viên chƣ́c , giáo<br />
với đặc trƣng tƣ duy hình tƣợng của thời ấy, viên, sinh viên phát triể n với số lƣơ ̣ng lớn .<br />
là “hóa thạch” của đời sống tâm lí, xã hội; Trong đó tầ ng lớp trí thƣ́c tố t nghiê ̣p ở Pháp<br />
chịu sự ƣớc định của tri thức, quyền lực, hoă ̣c trong các trƣờng Pháp - Viê ̣t ngày càng<br />
trách nhiệm. đông. Họ đƣợc trang bị những tri thức mới,<br />
Nhƣ̃ng phân tích trên là cơ sở để chúng hiện đại. Đó là một trong những yếu tố hình<br />
tôi tiế n h ành nghiên cứu Thơ mới với tƣ thành những cá tính mới - trí thức Tây học<br />
cách là một hình thức giao tiế p nghê ̣ thuật bản địa - khác với trí thức Nho học thời<br />
đặc biê ̣t, một hiện tượng văn hóa, lịch sử, có phong kiến, khác với những “ông Tây An<br />
đặc trưng ngôn từ riêng và cách thức tổ Nam”!<br />
chức ngôn ngữ đặc thù. Văn minh đô thi ̣làm thay đổ i nế p số ng ,<br />
2.2. Giao tiế p nghê ̣ thuật Thơ mới - một nế p cảm , thay đổ i th ị hiếu thẩm mĩ, nhâ ̣n<br />
hiê ̣n tượng văn hóa mới thƣ́c và suy nghi ̃ của ngƣ ời Việt Nam .<br />
2.2.1. Những tiền đề lịch sử, văn hóa, xã Ngƣời ta thấ y ở nhà Tây hơn ở “nhà rƣờng”<br />
hội dẫn đến sự ra đời của Thơ mới nhiề u cô ̣t , đi xe hơi tiê ̣n hơn đi “xe tay” ,<br />
Cuố i thế k ỉ XIX đầ u thế k ỉ XX, thực dân dùng quạt điện tiện hơn dùng quạt giấy , quạt<br />
Pháp xâm lƣợc nƣớc ta và tiến hành khai mo cau. Ngƣời ta thích nghe nha ̣c Tây , thích<br />
thác thuộc địa. Trong vòng đô hô ̣ của thƣ̣c nhảy đầm, đo ̣c nhƣ̃ng tiể u thuyế t tiǹ h ái lañ g<br />
dân Pháp , xã hội Việt Nam chuyển sang một mạn... Các ấn phẩm văn học Pháp nguyên<br />
hình thái mới: xã hội thực dân nửa phong tác hoă ̣c đã dicḥ ra chƣ̃ quố c ngƣ̃ đƣơ ̣c bày<br />
kiến. Đây là “một phen thay đổi sơn hà”, về bán rộng rãi , đáp ƣ́ng văn hóa đo ̣c của công<br />
cơ bản không thuận chiều nhƣng rất lớn lao. chúng đô thị... Trong cuô ̣c đổ i thay nhƣ vâ ̣y ,<br />
Việt Nam dần thoát ly khỏi nền văn hóa xuấ t hiê ̣n nhi ều con ngƣời khác trƣớc , nhiề u<br />
Trung Hoa, nhƣng lại chịu ảnh hƣởng của quan niê ̣m khác trƣớc ...<br />
văn hóa phƣơng Tây, mà chủ yếu là văn hóa Văn học với tƣ cách là một hình thái ý<br />
Pháp. Mặc dù là sự tiếp nhận không tự giác, thức xã hội cũng phải đổi mới. Văn ho ̣c<br />
nhƣng phƣơng Tây nhƣ luồng gió mới làm chuyể n tƣ̀ chƣ́c năng công cu ̣ , nói một cách<br />
Số 6 (236)-2015 NGÔN NGỮ & ĐỜI SỐNG 67<br />
<br />
<br />
tƣơng đối, sang chƣ́c năng nghê ̣ thuâ ̣t . Nế u hiện là những dấu hiệu tiêu biểu của thơ trữ<br />
trƣớc đây văn ho ̣c c hủ yếu thực hiện nhiệm tình. Vì vậy thơ trữ tình đã đƣợc khẳng định<br />
vụ truyên truyền , giáo hóa (văn di ̃ tải đạo , là “vƣơng quốc chủ quan” (Biêlinxki), là “sự<br />
thi di ̃ ngôn chí ), đến giai đoạn này , văn ho ̣c biểu hiện và cảm thụ của chủ thể” (Hegel).<br />
mang mu ̣c đić h tƣ̣ thân hƣớng đế n nhƣ̃ng Tuy nhiên không phải lúc nào đặc trƣng này<br />
cảm xúc nhân bản , những nhu cầu khẩn thiết của thơ cũng đƣợc bộc lộ rõ.<br />
của con ngƣời. Lúc này, nhu cầu cách tân Trong tiến trình văn học dân tộc, thơ trữ<br />
không chỉ là nhu cầu của bản thân văn học tình đã có bề dày lịch sử gắn với dòng chảy<br />
nữa - đổi mới là đáp ứng nhu cầu khách bốn ngàn năm của thơ trữ tình dân gian và<br />
quan của thời đại. Chính sự đổi thay này đã hàng ngàn năm của thơ trữ tình trung đại.<br />
đặt ra nhiều vấn đề mới. Tác phẩm văn học Song thơ trữ tình dân gian là sản phẩm của<br />
bắt đầu thành hàng hóa. Viết văn trở thành tập thể, hiển nhiên yếu tố chủ quan bị triệt<br />
một nghề. Lực lƣợng sáng tác, công chúng tiêu. Chủ thể trữ tình thƣờng xuất hiện qua<br />
văn học, phƣơng tiện in ấn thay đổi... đòi hỏi cách xƣng hô phiếm chỉ nhƣ: anh - em<br />
văn học phải tự đổi mới. Đặc biệt, việc sử (―Anh buồn có chốn thở than/ Em buồn như<br />
dụng chữ quốc ngữ đã thôi thúc họ nói lên ngọn nhang tàn thắp khuya”); thiếp - chàng<br />
nỗi niềm của mình, bằng “ngôn ngữ của (“Thiếp xa chàng như rồng nọ xa mây/ Như<br />
mình”… chim chèo bẻo xa cây măng vòi”); mình - ta<br />
Hoàn cảnh lịch sử, quá trình tiếp xúc văn (“Mình nói với ta mình vẫn còn son/ Ta đi<br />
hóa, văn học phƣơng Tây (đặc biệt là văn qua ngõ thấy con mình bò…‖). Cách xƣng<br />
hóa, văn học Pháp) đã tạo thành một “cú hô đó khiến bất kì ai cũng có thể trở thành<br />
hích” quan trọng thúc đẩy quá trình đổ i mới chủ thể trữ tình khi ngƣời đó ngân lên lời ca<br />
văn hóa, văn học Việt Nam. “Cái sức mạnh với niềm đồng cảm.<br />
súc tích từ mấy ngàn năm nhất đản tung bờ Trong thơ trung đại Việt Nam, chủ thể trữ<br />
vỡ đê” [9, 29]. Phƣơng Tây đã làm thay đổi tình mang một tƣ thế trữ tình đặc trƣng. Xét<br />
mọi sinh hoạt, mọi quan niệm của ngƣời về tên gọi, “trữ tình” là một khái niệm hiện<br />
Việt Nam. Ý thức dân chủ lan tỏa trong đời đại. Bản thân các nhà thơ trung đại khi muốn<br />
sống dẫn đến những biến chuyển sâu sắc bộc lộ nỗi lòng mình thì họ gọi đó là “ngôn<br />
trong tinh thần thời đại. Yêu cầu hiện đại hoài”, “thuật hoài”, “ngôn chí”, “tự tình”,<br />
hóa văn học đƣợc đặt ra một cách cấp bách. “mạn thuật”…Trong đó “ngôn”, “tự”,<br />
Trong xu thế chung đó, “cuộc cách mạng “mạn”, “thuật”…là cách trữ tình, “chí”,<br />
Thơ mới” có đầy đủ điều kiện để nảy sinh và “tình”, “hoài”… là nội dung trữ tình. Ý thức<br />
phát triển, tạo nên một cuộc cách mạng thi trữ tình truyền thống là thuật, kể nỗi lòng,<br />
ca với định hƣớng mới và bằ ng mô ̣t hiǹ h cảm xúc, chí hƣớng của mình. Vì vậy thơ<br />
thƣ́c giao tiế p nghê ̣ thuâ ̣t mới. trung đại đƣợc xem là thơ “tự tình”, thơ<br />
2.2.2. Chủ thể lời nói trong giao tiếp “ngôn chí” [7, 148]. Phạm vi chủ quan trong<br />
nghệ thuật Thơ mới thơ trung đại là chí hƣớng, hoài bão: “Vòng<br />
Về bản chất, thơ trữ tình là phƣơng thức trời đất dọc ngang, ngang dọc / Nợ tang<br />
biểu hiện trực tiếp các trạng thái cảm xúc và bồng vay trả, trả vay / Chí làm trai nam bắc<br />
suy tƣ của nhà thơ trƣớc các hiện tƣợng đời đông tây/- Cho phỉ sức vẫy vùng trong bốn<br />
sống. Trong đó, tính chất cá thể hóa của cảm bể ” (Chí khí anh hùng - Nguyễn Công Trứ).<br />
nghĩ và tính chất chủ quan hóa của sự thể Nhu cầu tỏ chí khiến cho “con ngƣời dù đặt<br />
68 NGÔN NGỮ & ĐỜI SỐNG Số 6 (236)-2015<br />
<br />
<br />
tên, đặt tự đều tỏ chí, nói năng, tƣ thế, động của chủ thể. Chủ thể lời nói trong Thơ mới<br />
tác cũng tỏ chí, nhân vật ngoài đời và trong xuấ t hiê ̣n “nga ̣o nghễ” , “không e ấ p , sơ ̣ sê ̣t”<br />
văn học đều tỏ chí” [7, 150]. Các nhà nghiên (Nguyễn Đăng Điê ̣p ). Sự xuất hiện của chủ<br />
cứu gọi kiểu trƣ̃ tiǹ h trung đại là “ngôn chí”. thể khiến giao tiếp thơ ca thành hoạt động có<br />
Mệnh đề nói chí trong văn học trung đại trở tƣơng tác, khác với kiểu độc thoại triền miên<br />
thành một mã tri thức một công thức điều trong thơ trung đại. Chủ thể trữ tình Thơ<br />
khiển ngôn ngữ thi ca. Các nhà thơ trung đại mới xác lập một “kênh” giao tiếp mới. Khác<br />
luôn hƣớng về lời dạy của thánh hiền, chí với trạng thái “vô nhân xƣng” thƣờng thấy<br />
của họ, đức của họ là chí, đức của bậc quân của chủ thể trữ tình trong thơ trung đại, Thơ<br />
tử. Nhà thơ trung đại, vì vậy , ít có nhu cầu mới là tiế ng nói của t ừng cá nhân cu ̣ thể .<br />
bộc lộ cá tính, dấu ấn cá nhân mờ nhạt. Cảm Chủ thể trữ tình Thơ mới thƣờng bày tỏ trực<br />
xúc trong thơ đƣợc gợi lên bằng tính khách tiếp “cái tôi” chủ quan, nội cảm. Sự thống trị<br />
thể: “Êm ái chiều xuân tới Khán đài/ Lâng của cái chủ quan đã xác lập nội hàm mới của<br />
lâng chẳng bợn chút trần ai” (Đài Khán hình tƣợng chủ thể trữ tình trong Thơ mới.<br />
Xuân - Hồ Xuân Hƣơng ). Kiểu “ngôn chí”, Đúng nhƣ Nguyễn Đăng Điệp nhận xét: “Mô<br />
“tỏ lòng” trong thơ trung đại có xu hƣớng hình danh từ + là + danh từ trở thành mô<br />
xóa nhòa ranh giới giữa chủ thể và khách hình cú pháp cơ bản khi các nhà thơ mới tìm<br />
thể, tiếng nói trong thơ là tiếng nói siêu cá cách xác lập và khẳng định vị thế của cái tôi<br />
thể. Chủ thể trữ tình ít khi xuất hiện trực cá thể trong thơ” [4, 211]:<br />
diện mà thƣờng ở trạng thái vô nhân xƣng Tôi là một kẻ mơ màng / Yêu sống trong<br />
dẫu tâm trạng đƣợc nói đến là của một cá đời giản dị, bình thường (Trả lời - Thế Lữ)<br />
nhân: “Chom chỏm trên sông đá một hòn/ Tôi là một kẻ điên cuồng / Yêu những ái<br />
Nước trôi sóng vỗ biết bao mòn?/- Phơ đầu<br />
tình ngây dại (Thở than - Xuân Diệu)<br />
đã tự đời Bàn Cổ/ Bia miệng còn đeo tiếng<br />
Các nhà thơ trung đại cố giấu “cái tôi” cá<br />
trẻ con/ Rừng cúc tiền triều trơ mốc thếch/<br />
nhân bằng cách tỉnh lƣợc đại từ nhân xƣng<br />
Hòn câu Thái phó tảng rêu tròn/ Trải bao<br />
ngôi thứ nhất. Theo các tác giả Thi nhân Việt<br />
trăng gió xuân già giặn/ Trời dẫu già, nhưng<br />
Nam, suốt trong 538 câu Tự tình khúc của<br />
núi vẫn non” (Chơi núi Non Nước - Nguyễn<br />
Cao Bá Nhạ, “chữ tôi không có đã đành, mà<br />
Khuyến). Bài thơ chạm khắc hình ảnh Dục<br />
cũng không có lấy một chữ ta” [9, 45]. Nếu<br />
Thúy sơn cùng những giai thoại xung quanh<br />
có xƣng “tôi” thì “cái tôi” ấy chủ yếu là sự<br />
danh thắng này. Đằng sau câu chữ là tâm<br />
thể hiện của “cái tôi” tác giả: ―Cái khó theo<br />
trạng, nỗi niềm của nhà thơ. Nhƣng suốt tám<br />
nhau mãi thế thôi/ Có ai hay chỉ một mình<br />
dòng thơ, chủ thể không hề xuất hiện. Đây<br />
chính là bút pháp đặc trƣng trong thơ trung tôi?‖ (Than nghèo - Nguyễn Khuyến). Khác<br />
đại. Lời thơ trở thành “tiếng nói giữa trời” với thơ trung đại, các nhà thơ mới lại muốn<br />
(Chế Lan Viên). Giao tiếp nghệ thuật trong nói thật to, trình ra “cái tôi” cá nhân. Chẳng<br />
thơ, vì vậy, thƣờng mang tính chất gián tiếp. hạn, bài Dối trá của Xuân Diệu, trong 73<br />
Là sản phẩm của thời đại giao lƣu văn dòng thơ, 33 lần nhà thơ xƣng “tôi”. Bài<br />
hóa và chịu ảnh hƣởng của tƣ duy nghệ thuật Trên bãi bể của Phạm Huy Thông, gồm 310<br />
hiện đại, giao tiếp nghệ thuật Thơ mới khác dòng thơ, 160 lần nhà thơ xƣng “tôi”. Trong<br />
hẳn hình thức giao tiếp trong thơ trung đại. đó có những dòng thơ của Phạm Huy Thông<br />
Sự khác biệt này thể hiện trƣớc hết ở vị trí từ “tôi” xuất hiện liên tục:<br />
Số 6 (236)-2015 NGÔN NGỮ & ĐỜI SỐNG 69<br />
<br />
<br />
- Vì nàng tôi vui sướng, tôi say mê, tôi tê trƣng và siêu thực phƣơng Tây (mà chủ yếu<br />
tái; là của các nhà thơ Pháp )... Nếu Thế Lữ là<br />
- Tôi cố công, tôi cố sức, tôi cười vang nhà thơ lãng mạn thuần túy thì Xuân Diệu đã<br />
“Cái tôi” - chủ thể trữ tình trong Thơ mới cất lên những nốt “nguyệt cầm” tƣợng trƣng.<br />
còn có những biểu hiện vô cùng phong phú: Huy Cận vừa lãng mạn vừa tƣợng trƣng.<br />
là “em”: “Em nhớ năm em mới lên mười / Hàn Mặc Tử, Bích Khê lại vừa tƣợng trƣng<br />
Tóc em buôn/xõa chấm ngang vai” (Năm vừa siêu thực... Theo đó, thế giới ngôn từ<br />
qua - J. Leiba); là “anh”: “Lòng anh vô cớ Thơ mới cũng chuyển động liên tục. Từ lãng<br />
nhớ xa khơi” (Ý xuân - Huyền Kiêu); là “ta”: mạn thuần túy, tinh khiết, trong trẻo ngày<br />
“Năm xưa ta lại chốn này/ Hồ thu nước mới đầu, Thơ mới nhanh chóng chuyển sang<br />
chau mày với thu” (Nàng con gái họ Dương tƣợng trƣng rồi siêu thực. Song ở Thơ mới,<br />
- Phan Văn Dật)... Những cách xƣng hô này khó có thể có một lát cắt rạch ròi để phân xu<br />
ta đã từng gặp trong thơ trữ tình dân gian, hƣớng mà đây là sự ảnh hƣởng đan xen,<br />
thơ trữ tình trung đại và trở thành phổ biến xuyên thấm.<br />
trong thơ Việt Nam sau 1945. Nhƣng sự Với nhiều nỗ lực, các nhà thơ mới đã<br />
xuất hiện này ở thời điểm Thơ mới mang ý trình bày khát vọng sáng tạo mới:<br />
nghĩa cách tân lớn, khẳng định ý thức chủ Mộng viết lên từng bản điếu tang dài /<br />
quan của chủ thể. Với ý thức bộc lộ “cái tôi” Lời văn thư kinh dị/ Nghệ Thuật cười một<br />
cá nhân một cách trực tiếp, Thơ mới giải tiếng bi ai (Thoát duyên trần cấu - Đinh<br />
phóng triệt để cá tính sáng tạo của ngƣời Hùng)<br />
nghệ sĩ cho phép sự nảy nở tự do của các Họ tận lực, tận hiến cho sáng tạo nghệ<br />
phong cách nghệ thuật. Sƣ̣ giải phóng cá tiń h thuật mà đỉnh cao chính là sáng tạo ngôn từ.<br />
đƣa đế n sƣ̣ giải phóng cách nghi ̃ , cách cảm , Nhà thơ không chỉ chú ý trút xả nguồn cảm<br />
cách diễn đạt bằng những hình tƣợng mới , xúc mà tạo nên những ma thuật ngôn từ gây<br />
ngôn ngƣ̃ mới để trình bày thế giới tâm hồ n ám gợi:<br />
phƣ́c ta ̣p, đầ y bí ẩ n . Ngôn từ Thơ mới cũng Ta muốn hồn trào ra đầu ngọn bút/ Mỗi<br />
hình thành một hệ thống với những đặc thù lời thơ đều dính não cân ta/(…)Đừng nắm<br />
riêng mang đậm tính chủ quan. lại nguồn thơ ta đang siết/ Cả lòng ta trong<br />
Tuy nhiên, chủ thể lời nói trong Thơ mới mớ chữ rung rinh (Rướm máu - Hàn Mặc<br />
không phải là mô ̣t hiê ̣n tƣơ ̣ng thuầ n nhấ t . Tử)<br />
Trong thực tế phát triển, Thơ mới có những Mang trong mình mĩ học của chủ nghĩa<br />
khuynh hƣớng khác nhau, ở mỗi khuynh lãng mạn và chịu ảnh hƣởng của mĩ học<br />
hƣớng lại có những nhánh rẽ. Cũng vì vậy, tƣợng trƣng, siêu thực, Thơ mới đã thể hiện<br />
hình tƣợng chủ thể lời nói trong giao ti ếp sâu sắc tinh thần của thời đại mới. Những<br />
nghệ thuật Thơ mới rất phong phú: có kiểu “tảng băng” trong “vô thức” sáng tạo đến<br />
hình tƣợng lãng m ạn thuần túy, kiểu hình thời khắc này đã tan chảy, bùng vỡ một cách<br />
tƣơ ̣ng lãng m ạn siêu thực, kiểu hiǹ h tƣơ ̣ng mãnh liệt để tạo nên những “cuộc nổi loạn<br />
lãng mạn tƣợng trƣng... Quan sát hành trình ngôn từ”. Trong quá trình vận động, giao<br />
Thơ mới có thể nhận thấy, Thơ mới Việt tiếp nghệ thuật Thơ mới, một mặt, chống lại<br />
Nam “hấp thụ” đƣợc tinh thầ n của các nhà hình thức giao tiếp thời trung đại nhƣ một<br />
thơ lañ g ma ̣n và cả nh ững cảm nhận “tinh phủ định lịch sử, nhƣng mặt khác, nó vẫn<br />
vi”, “huyền nhiệm” của các thi phái tƣợng chịu khúc xạ của văn học trung đại và văn<br />
70 NGÔN NGỮ & ĐỜI SỐNG Số 6 (236)-2015<br />
<br />
<br />
học truyền thống. Đó là sự khúc xạ của đã bƣớc vào vi ̣trí trung tâm văn ho ̣c . Mô<br />
những trầm tích văn hóa. hình cuộc sống hiện đại cùng sự tự do thể<br />
2.2.3. Loại hình ngôn từ và t ổ chức giao hiê ̣n đã mở đƣờng cho nh ững phát triể n của<br />
tiế p nghê ̣ thuật Thơ mới hình thức văn học mới . Kiể u lâ ̣p ngôn nhƣ<br />
Trong thơ ca trung đại, nghệ thuật từ thế này khó đƣơ ̣c chấ p nhâ ̣n ở thời trung đa ̣i<br />
chƣơng đã chi phối mạnh mẽ hình thức giao đến thời đại Thơ mới lại tr ở nên hấp dẫn:<br />
tiếp. Nhà thơ trung đại coi phép làm thơ chủ “Tôi là người bộ hành phiêu lãng/ Đường<br />
yếu là “luyện chữ”, “luyện câu”, cố t sao để trần gian xuôi ngược để vui chơi” (Cây đàn<br />
nói chí , tỏ lòng . Bài thơ xuất sắc phải có muôn điệu - Thế Lữ). Phạm vi thơ đƣợc mở<br />
“nhãn tự”, “thần cú”. Đỗ Phủ từng nói: “Chữ rô ̣ng. Nói nhƣ Xuân Diệu: “Đây là quán tha<br />
dùng chƣa kinh động lòng ngƣời thì chết hồ n muôn khách đế n/ Đây là bình thu hợp trí<br />
chƣa yên”. Tiêu chuẩn của lời thơ, theo các muôn phương/ Đây là vườn chim nhả hạt<br />
nhà thơ và nhà lí luận Trung Hoa là phải mười phương/ Hoa mật ngọt chen giao cùng<br />
khéo, phải đắt. Con chữ khi đặt lên trang trái độc” (Cảm xúc).<br />
giấy phải sống động, cựa quậy, phải kêu Trong mạch vận động đó , nhãn quan<br />
vang, phải gây đƣợc ấn tƣợng mạnh, gây tác ngôn ngƣ̃ cũng thay đổ i . Nhãn quan ngôn<br />
động cho cảm nhận, mang tinh thần của toàn ngữ Thơ mới gắn với nhãn quan ngôn ngữ<br />
bài, mang tài nghệ, khí lực của tác giả. Tài cá nhân và dòng ngữ điệu cảm xúc . Sức<br />
nghệ của nhà thơ chủ yếu thể hiện ở kĩ thuật dung chứa của nó rất lớn, mở rộng khả năng<br />
đúc chữ, luyện câu, điểm nhãn sao cho đắt, biểu hiện và năng lƣ̣c biể u đa ̣t . Trong nhiều<br />
cho cân xứng, hài hòa. Nỗ lực đầu tiên trong<br />
nỗ lực, thi nhân thơ mới đã góp phần tạo<br />
việc luyện chữ của các nhà thơ trung đại là<br />
dáng lại cho câu thơ. Hệ quả là câu thơ Thơ<br />
làm sao gột hết dấu vết chủ quan thì mới<br />
mới mang đậm chất điệu nói. Giao tiếp nghệ<br />
hay.<br />
Tính quy phạm khiến thơ trung đại giống thuật Thơ mới mang đậm chất điệu nói. Câu<br />
nhƣ bình pha lê cổ kính trong suốt. Ngƣời thơ sinh đô ̣ng và đầ y bấ t ngờ : “Đã mấ y xuân<br />
thợ cao tay phải tạo đƣợc sản phẩm không tì về , ai chả đế n / Khói trầm bên án tỏa chơi<br />
vết. Nhà thơ phải tạo đƣợc “lời văn óng ả, vơi/ (…) Đấy hẳn ? đồ i xa chân ngựa chạy /<br />
câu văn mƣợt mà” để diễn đạt tình ý (Ngô Thôi rồ i ! song vắ ng lá bàng rơi !...‖ (Mong<br />
Thì Nhậm). Thơ trung đại loại bỏ ngôn ngữ đợi - Ngân Giang). Kiểu câu thơ “ý tại ngôn<br />
thông thƣờng. Nghệ thuật từ chƣơng đã ngoại” không còn phù hợp cho “cảm xúc<br />
khiến ngôn ngữ trung đại đậm chất nghi tràn bờ” của các nhà thơ mới. Câu thơ không<br />
thức. Lời văn nghi thức với những mai cốt thể đúc trong nhƣ̃ng khuôn hình c ố định mà<br />
cách, tuyết tinh thần; hoa cười ngọc thốt trở thành dòng tâm trạng, nó tuôn chảy theo<br />
đoan trang… tạo thành lối diễn đạt ƣớc lệ. Ý cảm xúc: Tôi muốn sống cuộc đời thi sĩ, để/<br />
thức nghi thức khiến làm thơ phải đăng đối,<br />
Uống say nồng nhưng chỉ thấy chua cay<br />
chỉnh tề với sự quy định chặt chẽ trong thể<br />
(Lựa tiếng đàn - Thế Lữ).<br />
thức: niêm, đối, vần, nhịp...<br />
Thơ mới ra đời làm thay đổ i hê ̣ hình tƣ Văn bản Thơ mới, vì thế, gây ấn tƣợng bề<br />
duy tƣ̀ng tồ n ta ̣i hàng nghiǹ năm trong văn bộn nhƣng chính từ đó đã tạo nên những bất<br />
học Việt Nam. Con ngƣờ i cá nhân với nhƣ̃ng ngờ cú pháp, điều mà rất ít gặp ở thơ Trung<br />
nỗi niề m riêng tƣ , nhƣ̃ng ha ̣nh phúc, khổ đau đại: “Lạ quá! Làm sao tôi cứ buồn?/ Làm<br />
Số 6 (236)-2015 NGÔN NGỮ & ĐỜI SỐNG 71<br />
<br />
<br />
sao tôi cứ khổ luôn luôn?/ Làm sao tôi cứ một “gƣơng mặt” mới và đã góp phần cách<br />
tương tư mãi/Người đã cùng tôi phụ rất tân ngôn ngữ thơ ca dân tộc.<br />
tròn?” (Vâng - Nguyễn Bính). TÀI LIỆU THAM KHẢO<br />
Hình thức giao tiếp nghệ thuật Thơ mới là 1. Bakhtin. M (2003), Lí luận và thi pháp<br />
sự biểu hiện trƣ̣c tiế p giƣ̃a chủ thể với chính tiểu thuyết (Phạm Vĩnh Cƣ tuyển chọn và<br />
mình, giƣ̃a chủ thể với khá ch thể thẩ m mỹ . dịch), In lần thứ hai, Nxb Hội Nhà văn, Hà<br />
Ở đó, con ngƣời cá nhân tƣ̣ ý thƣ́c trở thành Nội.<br />
trung tâm của vũ tru ̣ , họ nói lên tiếng nói 2. Bakhtin M. (2012), Vấ n đề thể loại lời<br />
tâm hồn bằ ng ngôn t ừ của chính mình : “Tôi nói (Lã Nguyên d ịch), in trong sách Lí luận<br />
văn học những vấn đề hiện đại, Nxb Đại học<br />
gửi lòng tôi, tôi gửi hồn tôi/ Không giấu<br />
sƣ phạm Hà nội.<br />
giếm, như một con đường thẳng‖ (Tặng thơ<br />
3. Diệp Quang Ban (2009), Giao tiếp,<br />
- Xuân Diệu). Với nhiề u nỗ lƣ̣c , các nhà thơ<br />
diễn ngôn và cấu tạo văn bản, Nxb Giáo dục,<br />
mới đã tạo ra bƣớc ngoặt trong việc mở rộng<br />
Hà Nội.<br />
khả năng giao tiếp trực tiếp của thơ, góp<br />
4. Nguyễn Đăng Điệp (2002), Giọng điệu<br />
phần tạo nên chuyển biến quan trọng trong trong thơ trữ tình, Nxb Văn học, Hà Nội.<br />
quá trình hiện đại hóa ngôn ngữ thơ. 5. Khraptrenco, M. B. (1978), Cá tính<br />
3. Kết luận sáng tạo của nhà văn và sự phát triển văn học<br />
Thành tựu rực rỡ của Thơ mới là kết quả (Lê Sơn, Nguyễn Minh dịch), Nxb Tác phẩm<br />
của quá trình tích tụ bền bỉ từ những trầm mới, Hà Nội.<br />
tích văn hóa, văn học dân tộc, với bƣớc 6. Trần Đình Sử (2013), Khái niệm diễn<br />
chuẩn bị lâu dài từ những thập niên đầu của ngôn trong nghiên cứu văn học hôm nay<br />
thế kỉ XX, sự tích hợp độc đáo những nguồn http://trandinhsu.wordpress.com/, 4 tháng 3<br />
ảnh hƣởng của cả phƣơng Đông và phƣơng năm 2013.<br />
Tây. Kết quả là Thơ mới đã sáng tạo một 7. Trần Đình Sử (2005), Thi pháp văn<br />
chủ thể nghệ thuật mới, trƣ̣c tiế p tham gia học trung đại Việt Nam, Nxb Đại học Quốc<br />
vào quá trình giao tiếp nghệ thuật , thể hiện gia, Hà Nội.<br />
8. Trần Đình Sử (2011), Dẫn luận thi<br />
thế giới nội tâm bằ ng tiế ng nói của chính<br />
pháp học, Nxb giáo dục, H.<br />
mình v ới những dạng thức vô cùng đa dạng,<br />
9. Hoài Thanh, Hoài Chân (1998), Thi<br />
phong phú và hấp dẫn.<br />
nhân Việt Nam, In lần thứ mƣời bốn, Nxb Văn<br />
Thơ mới đã ta ̣o ra mô ̣t bƣớc ngoă ̣t lớn<br />
học, Hà Nội.<br />
trong viê ̣c mở rô ̣ng khả năng giao tiế p trƣ̣c 10. Thơ mới 1932 - 1945: Tác giả và tác<br />
tiế p của thơ . Đây là sƣ̣ cách tân có ý nghiã phẩm (2004), In lần thứ sáu, Nxb Hội Nhà<br />
thi pháp . Trong đó, ngôn tƣ̀ - yế u tố thƣ́ nhấ t văn, Hà Nội.<br />
của sáng tạo văn học - sẽ thay đổi nhƣ là sự 11. Jakobson R. (2001), Ngôn ngữ học và<br />
khẳ ng đinh ̣ bản chấ t của cái mới . Phong trào thi học (Cao Xuân Hạo dịch), Tạp chí Ngôn<br />
Thơ mới đã mang lại cho thơ ca Việt Nam ngữ, (14), tr.51-58.<br />