Cộng đồng chia sẻ sách hay: www.ebookphanmem.com<br />
<br />
Cộng đồng chia sẻ sách hay: www.ebookphanmem.com<br />
<br />
Cộng đồng chia sẻ sách hay: www.ebookphanmem.com<br />
<br />
PRAKASH IYER<br />
<br />
Thói quen của kẻ thắng<br />
Bản quyền tiếng Việt © 2014 Công ty Cổ phần Sách Alpha<br />
Nhà xuất bản Dân Trí<br />
<br />
Cộng đồng chia sẻ sách hay: www.ebookphanmem.com<br />
<br />
Lời mở đầu<br />
Họa sĩ, nh{ điêu khắc t{i ba Michelangelo đ~ có một số kiệt tác trong sự nghiệp của mình.<br />
Đứng đầu danh s|ch đó có lẽ là bức tượng David cao gần 5,5 mét được điêu khắc bằng cẩm<br />
thạch tại Florence, Ý. Cho tới ng{y nay, sau 500 năm, biểu tượng của nền điêu khắc thời kỳ<br />
Phục hưng n{y tiếp tục thu hút và hấp dẫn hàng triệu lượt khách du lịch mỗi năm, từ khắp<br />
mọi miền trên thế giới. Bất kỳ ai nhìn thấy bức tượng đều ấn tượng với t{i năng của<br />
Michelangelo, nhưng không phải ai cũng biết câu chuyện ẩn trong quá trình điêu khắc bức<br />
tượng đó.<br />
Chuyện kể rằng có một khối đ| cẩm thạch lớn nằm trên một con đường mòn trong suốt<br />
nhiều năm. Trên thực tế, khối đ| đ~ nằm tại đó rất l}u trước khi Michelangelo ra đời. Một số<br />
họa sĩ tiếng tăm, trong đó có Leonardo da Vinci, đ~ được mời để chế tác khối đ| đó. Tất cả<br />
họ khi nhìn khối đ| đ~ từ chối vì nó không được hoàn mỹ với những vết rạn nứt, và không<br />
có giá trị gì cả. Nhiều năm sau, Michelangelo đ~ bắt đầu công việc điêu khắc với khối cẩm<br />
thạch “rạn nứt và vô giá trị” đó để tạo ra một kiệt tác nghệ thuật. Có người kể rằng, trong<br />
lúc Michelangelo đang tạc tượng, một cậu bé đ~ tới bên và hỏi tại sao ông lại lặp đi lặp lại<br />
công việc đập mạnh vào khối đ|. “Cậu bé”, Michelangelo nói. “Có một thiên thần bên trong<br />
khối đ|. Ta chỉ đang giải phóng anh ấy.”<br />
Nghĩ về câu chuyện đó, bạn sẽ thấy tất cả chúng ta đều giống như khối đ| cẩm thạch. Bên<br />
trong mỗi chúng ta đều có một thiên tài, một kẻ chiến thắng đang ẩn chứa v{ đang chờ đợi<br />
để được giải phóng. Không ai trong chúng ta là kẻ vô giá trị. Trong hầu hết mọi tình huống,<br />
chúng ta chỉ đang chờ đợi một nh{ điêu khắc tới, loại bỏ phần đ| bên ngo{i v{ giải phóng<br />
cho kẻ chiến thắng ở bên trong.<br />
“Thói quen của kẻ thắng” giống như bộ công cụ của người điêu khắc, giúp bạn giải phóng kẻ<br />
chiến thắng bên trong bạn, và cả những người mà bạn làm việc cùng. Thay vì sử dụng chiếc<br />
búa, chiếc dùi đục bình thường, những gì bạn có trong bộ dụng cụ này là những câu chuyện.<br />
Chính những câu chuyện đó sẽ giúp bạn đẽo bỏ những phần không mong muốn của khối<br />
cẩm thạch và giải phóng kẻ chiến thắng bên trong.<br />
Chúng ta ai cũng có khả năng đặc biệt, ai cũng có thể phát triển. Tôi biết rằng cuốn sách này<br />
sẽ cho bạn gợi ý. Nó không thay đổi bạn. Còn cả một qu| trình d{i để l{m điều đó. Nó chỉ<br />
đơn thuần giúp bạn trở th{nh người mà bạn được sinh ra để được như vậy. Và nó giúp bạn<br />
khơi dậy tiềm năng của những người xung quanh mình.<br />
Thông qua cuốn sách, bạn sẽ tìm kiếm được sự cân bằng, trở nên hạnh phúc, tạo được sự<br />
khác biệt, cho chính bạn và cả thế giới xung quanh.<br />
Hãy nhớ, không bao giờ là quá muộn để trở người mà bạn mong muốn.<br />
<br />
Cộng đồng chia sẻ sách hay: www.ebookphanmem.com<br />
<br />
1. Tầm nhìn và những mục tiêu<br />
Đập đ| hay x}y những công trình vĩ đại<br />
Câu chuyện xảy ra đ~ nhiều năm trên một con đường hoang vắng ở Rome. Đó l{ một buổi<br />
chiều đầy nắng nóng. Một cô gái vừa đi bộ trên đường với túi đồ trong tay vừa huýt sáo, cô<br />
chú ý tới một nhóm người đang đập đ| bên lề đường. C|ch… c|ch… c|ch. Họ dùng búa đập<br />
những viên đ|, chia chúng th{nh những viên nhỏ và nhỏ hơn nữa.<br />
Tò mò, cô gái lại gần một người thợ và hỏi anh ta đang l{m gì. “Cô không thấy sao?”, người<br />
thợ đ|p lại gọn lỏn, ngước lên nhìn cô và lau mồ hôi trên tr|n: “Tôi đang đập đ|.”<br />
Tiếp tục đi thêm một đoạn nữa, cô gái lại gặp một người thợ kh|c, cũng đang đập đ|. Cô hỏi:<br />
“Anh đang l{m gì vậy?” “Tôi hả?” Người thợ trả lời. “Ồ, tôi đang góp phần xây dựng nhà thờ<br />
lớn nhất thế giới”.<br />
Câu chuyện này có gợi cho bạn suy nghĩ gì không?<br />
Làm thế n{o để đồng nghiệp của bạn hiểu được vai trò của họ? Họ chỉ l{ người đập đ| hay l{<br />
người xây dựng lên nhà thờ lớn nhất thế giới?<br />
Nhân viên bán hàng của bạn nghĩ rằng vị trí của anh ấy chỉ đơn thuần là một người bán?<br />
Hay anh ta tự hào là một phần trong một đội đang cố gắng trở th{nh đội ngũ xuất sắc nhất<br />
của doanh nghiệp? Người phụ nữ trong văn phòng tiếp khách nhìn nhận bản thân chỉ là một<br />
nhân viên lễ t}n? Hay l{ đại sứ với sứ mệnh mang ấn tượng đầu tiên của một tổ chức với<br />
mục tiêu giành ngôi vị số 1 trong kinh doanh? Sự kh|c nhau trong c|ch nghĩ của những<br />
thành viên làm việc trực tiếp với cộng đồng có thể nói lên sự khác biệt giữa một tổ chức gắn<br />
kết với một tổ chức bình thường. Nó cũng nói lên sự khác biệt giữa việc bạn đạt được tầm<br />
nhìn hay thất bại trong những mục tiêu đ~ đề ra.<br />
Làm thế n{o để các thủ lĩnh đảm bảo rằng tổ chức chia sẻ v{ giúp nh}n viên lĩnh hội toàn bộ<br />
chiến lược phát triển của họ? Làm thế n{o để họ khiến từng cá nhân nhận thức rõ ràng vai<br />
trò không thể thiếu của mình trong kế hoạch lớn lao v{ vĩ đại ấy?<br />
Họ l{m điều đó bằng việc thể hiện rất rõ ràng tầm nhìn của doanh nghiệp, bằng việc vạch rõ<br />
mục tiêu để toàn bộ tổ chức có thể nhìn thấy v{ đi tới.<br />
Sau đó, họ chắc chắn mỗi cá nhân hiểu vai trò của mình trong việc giúp đỡ tổ chức đạt được<br />
mục đích đó.<br />
Và họ cũng chắc chắn trong tổ chức luôn có sự tôn trọng mỗi cá nhân, vì những gì anh ta<br />
mang lại cho tập thể, vì sự đóng góp của riêng anh ấy trong việc giúp tổ chức đạt được giấc<br />
mơ của mình.<br />
Vì vậy, mỗi cá nhân không chỉ tập trung mang lại giá trị cao nhất trong vai trò của mình, mà<br />
còn trở thành một thành viên hữu ích của một tổ chức lớn hơn. V{ anh ta sẽ làm việc với<br />
niềm hãnh diện khi biết rằng, bằng chính công việc của mình, anh ấy tạo lên sự khác biệt.<br />
P.M Sinha (tên thường gọi là Suman), nguyên CEO của PepsiCo tại Ấn Độ, là bậc thầy trong<br />
việc chia sẻ tầm nhìn. Ông l{ người sáng tạo ra mô hình tổ chức “tam gi|c ngược”. Trong<br />
mọi bài thuyết trình, ông thích nói tới biểu đồ cơ cấu của tổ chức. Nhân viên kinh doanh<br />
được đặt trên cùng, phía dưới là những người giúp tạo ra hiệu quả công việc cho họ. Giám<br />
đốc điều hành sẽ đặt ở cuối hình th|p ngược, trách nhiệm của anh ta là gánh vác cả tổ chức.<br />
<br />