intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Thông báo kết quả thực hiện nhiệm vụ Khoa học và công nghệ - Số 9/2019

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:70

28
lượt xem
6
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

"Thông báo kết quả thực hiện nhiệm vụ Khoa học và công nghệ - Số 9/2019" được biên soạn với mục tiêu thông tin đến các bạn chi tiết về thư mục cơ bản về kết quả thực hiện các nhiệm vụ khoa học và công nghệ các cấp từ cấp quốc gia và cấp cơ sở trên cả nước, thuộc tất cả các lĩnh vực khoa học và công nghệ tháng 9 năm 2019.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Thông báo kết quả thực hiện nhiệm vụ Khoa học và công nghệ - Số 9/2019

  1. ISSN 1859 – 1000 THÔNG BÁO KẾT QUẢ THỰC HIỆN NHIỆM VỤ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ SỐ 9 2019 (12 SỐ/NĂM)
  2. THÔNG BÁO KẾT QUẢ THỰC HIỆN NHIỆM VỤ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ (Định kỳ 1số/tháng) BAN BIÊN TẬP Trưởng ban: ThS. VŨ ANH TUẤN Phó Trưởng ban: ThS. Trần Thị Hoàng Hạnh Uỷ viên thư ký: CN. Nguyễn Thị Thúy Diệu CN. Nguyễn Thu Hà ThS. Nguyễn Thị Thưa MỤC LỤC Trang Lời giới thiệu ii Giải thích các yếu tố mô tả Kết quả thực hiện nhiệm vụ KH&CN iii Bảng tra kết quả thực hiện nhiệm vụ KH&CN theo lĩnh vực nghiên 4 cứu Bảng tra kết quả thực hiện nhiệm vụ KH&CN theo thông tin thư 7 mục Phụ lục: Thủ tục đăng ký kết quả thực hiện nhiệm vụ KH&CN 67 i
  3. LỜI GIỚI THIỆU Triển khai thực hiện việc thông tin về kết quả thực hiện các nhiệm vụ khoa học và công nghệ được quy định trong Luật Khoa học và Công nghệ; Nghị định số 11/2014/NĐ-CP ngày 18/02/2014 của Thủ tướng Chính phủ về hoạt động thông tin khoa học và công nghệ; Thông tư số 14/2014/TT-BKHCN ngày 11/6/2014 của Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ quy định về việc thu thập, đăng ký, lưu giữ và công bố thông tin về nhiệm vụ khoa học và công nghệ, là cơ quan nhà nước có thẩm quyền về đăng ký, lưu giữ, phổ biến thông tin KQNC, biên soạn và phát hành xuất bản phẩm: “Thông báo kết quả thực hiện nhiệm vụ khoa học và công nghệ”. Xuất bản phẩm "Thông báo kết quả thực hiện nhiệm vụ khoa học và công nghệ" giới thiệu với bạn đọc thông tin thư mục cơ bản về kết quả thực hiện các nhiệm vụ khoa học và công nghệ các cấp từ cấp quốc gia (cấp nhà nước), cấp bộ/ngành, cấp tỉnh/thành và cấp cơ sở trên cả nước, thuộc tất cả các lĩnh vực khoa học và công nghệ được đăng ký và lưu giữ tại Cục Thông tin khoa học và công nghệ Quốc gia. Thông tin trong xuất bản phẩm này được rút ra từ CSDL về nhiệm vụ KH&CN do xây dựng và có thể tra cứu trực tuyến trên mạng VISTA của Cục theo địa chỉ: http://sti.vista.gov.vn. Định kỳ xuất bản xuất bản phẩm là 1 số/tháng nhằm thông báo kịp thời thông tin các kết quả nghiên cứu các cấp đã đăng ký và giao nộp tại Cục Thông tin khoa học và công nghệ quốc gia. Mọi thông tin phản hồi về Xuất bản phẩm, xin liên hệ theo địa chỉ: CỤC THÔNG TIN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ QUỐC GIA Số 24-26 Lý Thường Kiệt, Quận Hoàn Kiếm, Hà Nội ĐT: (024) 39349116- Fax: (024) 39349127- E-mail: quanly@vista.gov.vn Website: http://www.vista.gov.vn/ ii
  4. GIẢI THÍCH CÁC YẾU TỐ MÔ TẢ KẾT QUẢ THỰC HIỆN NHIỆM VỤ KH&CN    102.04-2013.21. Suy diễn tự động trong logic có miền giá trị ngôn ngữ/ TS. Trần Đức Khánh - Trường Đại học Việt Đức. (Đề tài cấp Quốc gia)   Nghiên cứu về đại số gia tử tuyến tính và đại số gia tử min hóa, xây dựng các miền giá trị chân lý dựa trên đại số gia tử tuyến tính và đại số gia từ mịn hóa cho logic ngôn ngữ. Xây dựng logic mệnh đề có miền giá trị chân lý dự trên đại số gia tử tuyến tính và đại số gia tử mịn hóa, bao gồm cú pháp, ngữ nghĩa và suy diễn. Xây dựng logic vị từ có miền giá trị chân lý dựa trên đại số gia tử tuyến tính và đại số gia tử mịn hóa, bao gồm cú pháp, ngữ nghĩa và suy diễn. Xây dựng logic mờ ngôn ngữ có miền chân lý dựa trên đại số gia tử tuyến tính, đơn điệu bao gồm cú pháp, ngữ nghĩa và suy diễn. Các phưng pháp suy diễn trong logic ngôn ngữ như suy diễn hợp giải, suy diễn modus ponens, chứng minh bảng, lập trình logic... Số đăng ký hồ sơ: 2018-52-989/KQNC   Giải thích:  Mã số nhiệm vụ  Tên nhiệm vụ  Chủ nhiệm nhiệm vụ  Cơ quan chủ trì nhiệm vụ  Cấp nhiệm vụ  Số đăng ký kết quả nhiệm vụ tại Cục Thông tin KH&CN quốc gia  Tóm tắt kết quả thực hiện nhiệm vụ iii
  5. KẾT QUẢ THỰC HIỆN NHIỆM VỤ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ SỐ 9-2019 BẢNG TRA KẾT QUẢ NHIỆM VỤ KH&CN THEO LĨNH VỰC 40107. Bảo quản và chế biến nông sản................................................................................ 7 402. Chăn nuôi ..................................................................................................................... 7 40202. Di truyền và nhân giống động vật nuôi ................................................................... 7 40203. Thức ăn và dinh dưỡng cho động vật nuôi .............................................................. 8 40204. Nuôi dưỡng động vật nuôi ....................................................................................... 8 40299. Khoa học công nghệ chăn nuôi khác ....................................................................... 9 40303. Dịch tễ học thú y ...................................................................................................... 9 40305. Giải phẫu học và sinh lý học thú y ........................................................................ 10 404. Lâm nghiệp ................................................................................................................ 10 40401. Lâm sinh ................................................................................................................ 10 40403. Quản lý và bảo vệ rừng .......................................................................................... 11 40405. Giống cây rừng ...................................................................................................... 11 40407. Bảo quản và chế biến lâm sản................................................................................ 12 40502. Di truyền học và nhân giống thuỷ sản ................................................................... 12 40503. Bệnh học thuỷ sản .................................................................................................. 13 40504. Nuôi trồng thuỷ sản ............................................................................................... 13 40507. Bảo quản và chế biến thủy sản .............................................................................. 14 40601. Công nghệ gen (cây trồng và động vật nuôi); nhân dòng vật nuôi; ...................... 15 40602. Các công nghệ tế bào trong nông nghiệp .............................................................. 17 40603. Các công nghệ enzym và protein trong nông nghiệp ............................................ 18 40604. Các công nghệ vi sinh vật trong nông nghiệp ....................................................... 18 40699. Công nghệ sinh học trong nông nghiệp khác ........................................................ 18 4
  6. KẾT QUẢ THỰC HIỆN NHIỆM VỤ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ SỐ 9-2019 499. Khoa học nông nghiệp khác ...................................................................................... 18 5. Khoa học xã hội ............................................................................................................. 19 50101. Tâm lý học nói chung ............................................................................................ 20 50102. Tâm lý học chuyên ngành ...................................................................................... 20 502. Kinh tế và kinh doanh ................................................................................................ 21 50201. Kinh tế học; Trắc lượng kinh tế học; Quan hệ sản xuất kinh doanh ..................... 22 503. Khoa học giáo dục ..................................................................................................... 35 50301. Khoa học giáo dục học nói chung, bao gồm cả đào tạo, sư phạm học, lý luận giáo dục,.. ................................................................................................................................... 35 50401. Xã hội học nói chung ............................................................................................. 39 50402. Nhân khẩu học ....................................................................................................... 40 50405. Xã hội học chuyên đề; Khoa học về giới và phụ nữ; Các vấn đề xã hội Nghiên cứu gia đình và xã hội; Công tác xã hội ................................................................................... 40 50501. Luật học ................................................................................................................. 47 50601. Khoa học chính trị ................................................................................................. 50 50602. Hành chính công và quản lý hành chính................................................................ 52 50603. Lý thuyết tổ chức; Hệ thống chính trị; Đảng chính trị .......................................... 54 50702. Địa lý kinh tế và văn hoá ....................................................................................... 56 50703. Nghiên cứu quy hoạch, phát triển đô thị................................................................ 58 50802. Thông tin học ......................................................................................................... 59 50803. Khoa học thư viện .................................................................................................. 59 50804. Thông tin đại chúng và truyền thông văn hoá - xã hội .......................................... 59 599. Khoa học xã hội khác ................................................................................................ 61 6. Khoa học nhân văn ........................................................................................................ 62 60101. Lịch sử Việt Nam................................................................................................... 62 5
  7. KẾT QUẢ THỰC HIỆN NHIỆM VỤ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ SỐ 9-2019 60102. Lịch sử thế giới; Lịch sử từng nước, từng vùng; từng khu vực ............................. 62 60205. Nghiên cứu văn học Việt Nam, văn học các dân tộc ít người của Việt Nam ........ 62 60208. Nghiên cứu văn hóa Việt Nam, văn hoá các dân tộc ít người Việt Nam .............. 63 603. Triết học, đạo đức học và tôn giáo ............................................................................ 64 60302. Lịch sử và triết học của khoa học và công nghệ .................................................... 64 60303. Đạo đức học ........................................................................................................... 65 60305. Nghiên cứu tôn giáo ............................................................................................... 65 6
  8. KẾT QUẢ THỰC HIỆN NHIỆM VỤ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ SỐ 9-2019 BẢNG TRA KẾT QUẢ đặc điểm sinh lý sinh dục, sinh sản của trâu cái đóng vai trò rất quan trọng. THỰC HIỆN NHIỆM KH&CN Tuổi động dục lần đầu của trâu cái THEO THÔNG TIN THƯ MỤC muộn. Trâu cái động dục thường có triệu trứng biểu hiện ra bên ngoài 40107. Bảo quản và chế biến nông không thật sự rõ ràng, thời điểm xuất sản hiện động dục thường vào ban đêm, khó nhận biết bằng các quan sát lâm KQ015440. Nghiên cứu sản xuất tinh sàng, động dục của trâu mang tính mùa bột trơ từ gạo tấm làm nguyên liệu vụ rõ rệt, sự liên quan của các biểu hiện cho chế biến thực phẩm/ PGS.TS. động dục với thời điểm rụng trứng chưa Nguyễn Duy Lâm - Viện Cơ điện nông được xác định chính xác, thời gian rụng nghiệp và Công nghệ sau thu hoạch, trứng biến động lớn giữa các cá thể, (Đề tài cấp Bộ) động dục lại sau đẻ muộn.... Vì vậy, Xây dựng quy trình công nghệ sản xuất việc thụ tinh nhân tạo cho trâu cái tinh bột trơ từ gạo tấm quy mô phòng thường đạt hiệu quả thấp do việc việc thí nghiệm và quy mô 100 kg nguyên phát hiện động dục và xác định liệu/mẻ. Chế tạo, lựa chọn, lắp đặt, vận thời điểm phối giống thích hợp không hành và khảo nghiệm một số thiết bị chính xác. Nâng cao được tầm vóc, chính để sản xuất tinh bột trơ theo quy khối lượng và cải thiện khả năng sinh trình quy mô 100 kg nguyên liệu/mẻ. sản để góp phần nâng cao hiệu quả Sản xuất ≥ 500 kg tinh bột trơ từ gạo chăn nuôi trâu ở một số tỉnh miền núi tấm với các tiêu chuẩn như tinh bột trơ và trung du. Đánh giá được thực trạng đạt độ ẩm < 10%, tổng cacbohydrat > khả năng sinh sản và khối lượng cơ thể 95%, hàm lượng tinh bột trơ RS3 > của đàn trâu ở một số tỉnh miền núi và 50%, chất béo < 0,03 g/g, độ lớn mạch trung du. Xây dựng và hoàn thiện được amylose 100-300, chỉ số đường huyết quy trình thụ tinh nhân tạo cho trâu GI < 50 và năng lượng < 2,5 kcalo/g. hiệu quả, đạt tỷ lệ có chửa của đàn trâu Sản xuất 03 thực phẩm chế biến từ tinh cái trên50% (được công nhận bột trơ, 100 kg mỗi loại chứa tinh bột TBKT). Nâng cao được tỷ lệ sinh sản trơ là chất xơ thực phẩm > 5%, không của trâu bằng một số giải pháp kỹ bị biến đổi đáng kể tính chất cảm quan thuật. Tạo ra được 500 nghé từ thụ tinh so với thực phẩm gốc. nhân tạo và 500 nghé từ những đực giống tốt (phối giống trực tiếp) có khối Số hồ sơ lưu: 2019-02-566/KQNC lượng cơ thể cao hơn so với đàn đại trà 10 -15%. 402. Chăn nuôi Số hồ sơ lưu: 2019-02-0328/KQNC 40202. Di truyền và nhân giống động vật nuôi KQ011891. Bảo tồn và lưu giữ nguồn . Nghiên cứu cải tiến kỹ thuật thụ gen vật nuôi/ TS. Phạm Công Thiếu - tinh nhân tạo và ứng dụng các kỹ Viện Chăn nuôi, (Đề tài cấp Bộ) thuật mới nhằm nâng cao tỷ lệ sinh Bảo tồn, lưu giữ các nguồn gen vật nuôi sản và khối lượng của trâu/ TS. Việt Nam nhằm góp phần bảo vệ đa Nguyễn Công Định - Viện Chăn nuôi, dạng sinh học và cân bằng sinh thái và (Đề tài cấp Bộ) phát triển chăn nuôi theo hướng nâng Có nhiều nguyên nhân dẫn đến tình cao giá trị gia tăng và bền vững. Cung trạng sinh sản của trâu thấp, trong đó cấp nguồn nguyên liệu khởi thủy cho 7
  9. KẾT QUẢ THỰC HIỆN NHIỆM VỤ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ SỐ 9-2019 công tác lai tạo giống, nghiên cứu khoa tấn cỏ hòa thảo khô đóng bánh; độ ẩm học và đào tạo. Bảo tồn 14 nguồn gen
  10. KẾT QUẢ THỰC HIỆN NHIỆM VỤ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ SỐ 9-2019 vô bao, thiết kế hệ thống điện điều số cơ chế chính sách để khuyến khích khiển cho các máy chế biến và chế tạo các doanh nghiệp, trang trại áp dụng các máy rang, nghiền, định lượng, trộn các biện pháp, công nghệ xử lý chất và vô bao và chế tạo hệ thống điện điều thải làm phân bón hữu cơ. Đào tạo, tập khiển. huấn chuyển giao cho chủ trang trại, nông dân về xử lý chất thải chăn nuôi Số hồ sơ lưu: 2019-24-0069/KQNC và ứng dụng phân bón hữu cơ chất KQ014739. Hoàn thiện quy trình lượng cao cho một số loại cây trồng. công nghệ chăn nuôi giống vịt chịu Số hồ sơ lưu: 2019-02-640/KQNC nước mặn phục vụ chăn nuôi vùng ven biển và hải đảo/ TS. Nguyễn Văn 40303. Dịch tễ học thú y Duy - Viện Chăn nuôi, (Đề tài cấp Bộ) KQ014215. Nghiên cứu sản xuất vắc- Chọn lọc đàn giống vịt chịu nước mặn xin phòng bệnh do E. coli sinh độc tố (vịt biển 15- Đại Xuyên). Hoàn thiện đường ruột (ETEC) gây ra trên lợn/ quy trình công nghệ chăn nuôi giống vịt TS. Võ Thành Thìn - Viện Thú y, (Đề chịu nước mặn sinh sản và quy trình tài cấp Bộ) chăn nuôi giống vịt chịu nước mặn Đánh giá tương đồng gen mã hóa độc thương phẩm. Xây dựng 3 mô hình tố đường ruột STa, STb, LT của vi chăn nuôi vịt sinh sản tại 3 địa phương khuẩn E. coli gây tiêu chảy ở Việt là Quảng Ninh, Hải Phòng, Ninh Bình Nam; Phát triển DNA tái tổ hợp mã hóa và 3 mô hình chăn nuôi vịt thương STa, STb, LT; Phát triển vector biểu phẩm nuôi lấy thụt tại 3 địa phương là hiện protein độc tố đường ruột tái tổ Quảng Ninh, Hải Phòng, Ninh Bình. hợp STa-LTBSTb; Nghiên cứu tiêu Số hồ sơ lưu: 2019-02-483/KQNC chuẩn hóa quy trình nuôi cấy và tinh chế protein độc tố đường ruột tái tổ hợp 40299. Khoa học công nghệ chăn STa-LTB-STb; Sản xuất thử nghiệm nuôi khác vắc-xin tái tổ hợp protein độc tố STa- KQ016338. Xây dựng mô hình liên LTB-STb; Kiểm nghiệm vắc-xin kết ứng dụng công nghệ xử lý chất protein độc tố đường ruột tái tổ hợp. thải chăn nuôi gia súc, gia cầm (lợn, Số hồ sơ lưu: 2019-02-0379/KQNC gà) sản xuất công nghiệp phân bón hữu cơ chất lượng cao tại các trang KQ014341. Nghiên cứu một số đặc trại chăn nuôi tập trung quy mô vừa điểm sinh học, dịch tễ học bệnh sán và lớn/ TS. Lê Vũ Quân - Học viện lá sinh sản trên vịt tại một số tỉnh Nông nghiệp Việt Nam, (Đề tài cấp Nam Trung Bộ và đề xuất biện pháp Quốc gia) phòng trị/ TS. Nguyễn Đức Tân - Phân viện Thú y miền Trung, (Đề tài cấp Bộ) Đánh giá thực trạng xử lý chất thải chăn nuôi ở các trang trại quy mô vừa Nghiên cứu một số đặc điểm dịch tễ và lớn. Xây dựng 02 mô hình xử lý chất học bệnh sán lá sinh sản trên vịt tại các thải chăn nuôi quy mô trang trại (01 tỉnh Bình Định, Phú Yên và Khánh trang trại chăn nuôi lợn tại Quốc Oai, Hòa. Một số đặc điểm sinh học sán lá Hà Nội và 01 trang trại chăn nuôi gà tại sinh sản trên vịt: Hình thái cấu tạo, Gia Bình, Bắc Ninh). Đánh giá hiệu phân tử của sán lá sinh sản trên vịt; quả sử dụng các sản phẩm phân bón Vòng đời sán lá sinh sản trên vịt; Các hữu cơ chất lượng cao cho lúa và rau phương pháp chẩn đoán bệnh sán lá (cà chua, xà lách, rau cải). Đề xuất một sinh sản trên vịt. Nghiên cứu các biện 9
  11. KẾT QUẢ THỰC HIỆN NHIỆM VỤ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ SỐ 9-2019 pháp phòng trị bệnh sán lá sinh sản ở viêm tử cung bò tại Trung tâm nghiên vịt. Thử nghiệm một số loại thuốc điều cứu Bò và Đồng cỏ Ba Vì,Công ty trị bệnh sán lá sinh sản ở vịt. Xác định Giống Gia súc Hà Nội và một số khả năng tồn tại của trứng sán lá sinh nông hộ chăn nuôi đạt kết quả tốt. Trên sản ở ngoài môi trường. Xây dựng quy cơ sở của kết quả nghiên cứu có thể trình phòng trị bệnh sán lá sinh sản ở nghiên cứu điều phòng trị thử nghiệm vịt. trên quy mô lớn. Tiến tới triển khai ứng dụng thảo dược trong phòng trị bệnh Số hồ sơ lưu: 2019-02-0408/KQNC viêm tử cung bò nói riêng và vật nuôi nói chung trong thực tiễn, góp 40305. Giải phẫu học và sinh lý học phần giảm thiểu sự tồn dư kháng sinh thú y trong sản phẩm chăn nuôi đồng thời ĐTĐL.CN-52/15. Nghiên cứu sản hạn chế sự kháng thuốc kháng sinh của xuất chế phẩm có nguồn gốc thảo vi khuẩn, góp phần bảo vệ môi trường dược phòng và trị bệnh viêm tử cung và sức khỏe cộng đồng. cho bò/ PGS. TS. Nguyễn Văn Thanh - Học viện Nông nghiệp Việt Nam, (Đề Số hồ sơ lưu: 2019-02-0318/KQNC tài cấp Quốc gia) 404. Lâm nghiệp Sản xuất được chế phẩm có nguồn gốc thảo dược để phòng và trị bệnh viêm tử 40401. Lâm sinh cung cho bò có hiểu quả, nhằm hạn chế ĐTKHCN.030/18. Nghiên cứu ảnh sử dụng kháng sinh. Xác định được tình hưởng của một số biện pháp kỹ thuật hình mắc bệnh viêm tử cung và viêm chính đến sinh trưởng rừng trồng 3 vú ở bò sữa tại Ba Vì và Vĩnh Tường, dòng bạch đàn (CT3, PN10, CTIV) Vĩnh Phúc để đánh giá được mối tương và 2 dòng keo lai (KL20, KLTA3)/ quan giữa bệnh viêm tử cung và viêm KS. Nguyễn Văn Chinh - Viện Nghiên vú ở bò sữa, so sánh được hệ vi khuẩn cứu cây nguyên liệu giấy, (Đề tài cấp trong dịch đường sinh dục và sữa của Bộ) bò bình thường, bò mắc bệnh viêm tử cung và viêm vú. Xác định được tính Việc nghiên cứu các biện pháp kỹ thuật mẫn cảm với kháng sinh của nhóm vi lâm sinh then chốt để phục vụ trồng khuẩn phân lập được từ dịch đường rừng trên thế giới như làm đất, bón sinh dục và sữa của bò mắc bệnh viêm phân và mật độ đã góp phần rất lớn tử cung, bò viêm vú. Chứng minh một trong việc nâng cao năng suất, chất cách khoa học về khả năng diệt khuẩn lượng rừng trồng ở các quốc gia có nền của một số loại thảo dược. Góp phần bổ lâm nghiệp phát triển. Đây chính là sung cơ sở lý luận về tác dụng dược lý thành quả khoa học to lớn của các nhà và ứng dụng trong dân gian của dược khoa học lâm nghiệp, tiến bộ kỹ thuật liệu trong việc phòng trị bệnh viêm tử này đã được triển khai trên diện rộng cung do vi như ở Brazil hay Indonesia… và đó là khuẩn Staphylococcusspp., Streptococc một trong các giải pháp kinh doanh usspp. trên bò. Sản xuất thử nghiệm rừng trồng bền vững hiện nay. Kết quả thành công 02 loại chế phẩm có nguồn nghiên cứu của các nước chính là gốc thảo dược (dạng viên, dạng huyền những tài liệu tham khảo tốt để có thể phù) dùng trong phòng và trị bệnh viêm tiến hành nghiên cứu về làm đất, bón tử cung bò đạt tiêu chuẩn cơ sở, an toàn phân và xác định mật độ trồng rừng cho và có khả năng ứng dụng cao. Đã áp các giống mới keo và bạch đàn trong dụng thực tế vào phòng và trị bệnh điều kiện ở Việt Nam. 10
  12. KẾT QUẢ THỰC HIỆN NHIỆM VỤ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ SỐ 9-2019 Số hồ sơ lưu: 2019-24-0206/KQNC hệ sinh thái rừng ngập mặn tại khu vực cửa Ba Lạt, Nam Định và thành lập các ĐTKHCN.032/18. Nghiên cứu một số bản đồ lượng giá rừng ngập mặn. biện pháp kỹ thuật lâm sinh góp phần hạn chế thiệt hại do gãy đổ và Số hồ sơ lưu: 2019-04-0106/KQNC nâng cao giá trị rừng trồng keo ở vùng Trung tâm Bắc Bộ/ ThS. Trầ n 40405. Giống cây rừng Hữu Chiế n - Viện Nghiên cứu cây ĐTKHCN.031/18. Nghiên cứu nhân nguyên liệu giấy, (Đề tài cấp Bộ) giố ng 2 dòng bạch đàn PNCT 3 và PNCTIV bằ ng phương pháp nuôi cấy Với thời gian nghiên cứu trong hai mô/ ThS. Phạm Đức Huy - Viện năm, từ năm 2017 đến nă 2018, đề tài Nghiên cứu cây nguyên liệu giấy, (Đề có mục tiêu chung là: Đưa ra các giải tài cấp Bộ) pháp lâm sinh nhằm hạn chế thiệt hại do đổ gãy và nâng cao giá trị rừng Đề tài "Nghiên cứu nhân giố ng 2 dòng trồng. Các nghiên cứu về biện pháp kỹ bạch đàn PNCT 3 và PNCTIV bằ ng thuật lâm sinh đều phục trồng rừng trên phương pháp nuôi cấy mô " được thực thế giới như là đất, bón phân, mật độ hiện từ năm 2016 và kết thúc năm trồng rừng đã góp phần nâng cao năng 2018. Qua 3 năm thực hiện các nội suất, chất lượng rừng. Đây chính là các dung nghiên cứu, đề tài đã tổng hợp và kết quả nghiên cứu có ý nghĩa rất lớn xây dựng được quy trình kỹ thuật nhân của các nhà khoa học lâm nghiệp đã giống bằng phương pháp nuôi cấy mô được áp dụng vào thực tế của nhiều tế bào cho hai dòng bạch dàn PNCT3 nước trên thế giới như Indonesia, và PNCT(4). Quy trình xây dựng gồm Bangladesh, Australian, Thái Lan... đây đầy đủ các nội dung từ khâu đầu tiên cũng là tài liệu tham khảo rất tốt cho của việc đưa mẫu vào in vitro như cắt các nhà nghiên cứu lâm nghiệp trồng mẫu, khử trùng mẫu, xác định môi rừng ở Việt Nam. trường thích hợp cho giai đoạn tạo chồi, nhân nhanh chồi và tạo rễ đến giai đoạn Số hồ sơ lưu: 2019-24-0209/KQNC cuối cùng là chăm sóc cây con ở giai đoạn vườn ươm 40403. Quản lý và bảo vệ rừng TNMT.2016.04.03.. Lượng giá kinh tế Số hồ sơ lưu: 2019-24-0267/KQNC hệ sinh thái rừng ngập mặn khu vực ven biển trong bối cảnh biến đổi khí ĐTKHCN.028/18. Nghiên cứu chọn hậu nhằm phục vụ công tác quản lý giống Bạch đàn và Keo phục vụ về bảo tồn đa dạng sinh học, nghiên ngành công nghiệp giấy/ ThS. Hoàng cứu điển hình tại khu vực cửa Ba Ngọc Hải - Viện Nghiên cứu cây Lạt, Nam Định/ TS. Nguyễn Viết nguyên liệu giấy, (Đề tài cấp Bộ) Thành - Trường Đại học Tài nguyên và Để đạt được mục tiêu trên, nhiệm vụ kế Môi trường Hà Nội, (Đề tài cấp Bộ) thừa các kết quả nghiên cứu và sử dụng Xác lập cơ sở khoa học, xây dựng quy các vật liệu di truyền của Việt liệu khoa trình và mô hình lượng giá kinh tế hệ học lâm nghiệp Việt Nam, Viện nghiên sinh thái rừng ngập mặn khu vực cửa cứu cây nguyên liệu giấy đã được chọn, sông ven biển nhằm phục vụ công tác tạo ra trước đây, ngoài ra trồng thêm quản lý về bảo tồn đa dạng sinh học và một số giống bạch đàn từ Trung Quốc, đề xuất các giải pháp ứng phó với biến trồng khảo nghiệm chọn lọc các giống đổi khí hậu. Áp dụng lượng giá kinh tế có khả năng thích nghi, sinh trưởng nhanh và tính chất gỗ phù hợp với sinh 11
  13. KẾT QUẢ THỰC HIỆN NHIỆM VỤ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ SỐ 9-2019 thái vùng Đồng Bắc Bộ, Đông Nam Bộ xây dựng vườn vật liệu giống (0,5 ha và vùng Trung Bộ. taị Cầu Hai - Phú Thọ ). Đồng thời , nghiên cứu kỹ thuật tạo cây con , sản Số hồ sơ lưu: 2019-24-0211/KQNC xuất thử nghiệm cây giống từ hom cành . Khai thác và phát triển nguồn gen chét... Xây dựng mô hình thử nghiệm Bương mốc (Dendrocalamus trồng rừng bương lông Điện Biên (20 velutinus) tại Hà Nội, Hòa Bình và ha), tiến hành khảo sát lựa chọn địa Sơn La/ PGS. TS. Trần Ngọc Hải - điểm xây dựng mô hình . Nghiên cứu kỹ Trường Đại học Lâm nghiệp, (Đề tài thuật và công nghệ chế biến sản phẩm cấp Quốc gia) ván ghép thanh và ván sàn từ Bương lông Điện Biên , tiến hành hướng dẫn Góp phần bổ sung đặc điểm lâm học và kỹ thuâṭ và sản xuất sản phẩm mẫu . giá trị nguồn gen loài Bương mốc làm cơ sở để đánh giá khả năng phát triển Số hồ sơ lưu: 2019-02-0060/KQNC loài cây lâm nghiệp trong nhóm tre trúc KQ015135. Nghiên cứu công nghệ ở vùng đồi núi. Xây dựng được vườn sản xuất gỗ khối (Multilaminar giống vô tính loài Bương mốc và ứng Block) chất lượng cao từ gỗ keo/ TS. dụng tiến bộ kỹ thuật trong sản xuất cây Nguyễn Quang Trung - Viện Khoa học giống, xây dựng mô hình trồng Bương Lâm nghiệp Việt Nam, (Đề tài cấp Bộ) mốc thâm canh có năng suất cao để chuyển giao kỹ thuật trong khai thác, Đánh giá thực trạng chất lượng gỗ tròn , phát triển nguồn gen loài cây có giá trị. ván bóc, ván dán tại các tỉnh Phú Tho ̣ , Yên Bái, Bắc Giang và Thái Nguyên. Số hồ sơ lưu: 2019-02-448/KQNC Nghiên cứu công nghệ tạo ván bóc đạt chất lượng đáp ứng yêu cầu nguyên liệu 40407. Bảo quản và chế biến lâm sản sản xuất gỗ khối ép lớp và xác định các 09T/2012/ĐTĐL. Nghiên cứu kỹ loại chất kết dính tạo gỗ khối từ ván thuật trồng cây bương lông Điện bóc gỗ keo. Công nghệ ép tạo gỗ khối Biên (Dendrocalamus giganteus) ép lớp từ ván bóc gỗ keo, xác định một cung cấp nguyên liệu cho công số đặc tính công nghệ vật liệu gỗ khối nghiệp chế biến ở các tỉnh miền núi từ ván bóc gỗ keo và công nghệ gia phía Bắc/ TS. Nguyễn Anh Dũng - công gỗ khối tạo các sản phẩm đồ mộc. Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, Xây dựng mô hình sản xuất gỗ khối từ (Đề tài cấp Quốc gia) ván bóc gỗ keo và sản xuất 30 m3 sản Nghiên cứu đặc điểm lâm học cây phẩm gỗ khối ép lớp từ gỗ keo. bương lông Điện Biên , điều tra tình Số hồ sơ lưu: 2019-02-508/KQNC hình phân bố , gây trồ ng và tiề m năng cung cấ p nguyên liêu ̣ bương lông Điện 40502. Di truyền học và nhân giống Biên và tổ ng kế t kiến thức bản địa của thuỷ sản người dân địa phương về kỹ thuât ̣ KQ014304. Bảo tồn, lưu giữ nguồn trồ ng, giá trị sử dụng, thị trường. gen và giống thủy sản khu vực miền Nghiên cứu đặc điểm hình thái và giá Bắc/ TS. Nguyễn Quang Huy - Viện trị sử dụng , nghiên cứu đặc điểm tái nghiên cứu nuôi trồng thủy sản I, (Đề sinh (tái sinh hạt, tái sinh thân ngầm) và tài cấp Bộ) đặc tính sinh thái . Nghiên cứu kỹ thuật nhân giống và gây trồ ng cây bương Điều tra, khảo sát và thu thập bổ sung lông Điện Biên lựa chọn vật liệu để các nguồn gen thuỷ sản; Bảo tồn và lưu nhân giống (tuổi cây mẹ và cành chét ) giữ nguồn gen; Đánh giá các nguồn gen 12
  14. KẾT QUẢ THỰC HIỆN NHIỆM VỤ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ SỐ 9-2019 thuỷ hải sản và vi tảo; Tư liệu hoá các KQ015055. Nghiên cứu tạo vắc - xin nguồn gen. Thu thập mới 1 nguồn gen nhược độc phòng bệnh gan thận mủ cá mát (Onychostoma laticeps) và thu cá tra ở quy mô hàng hóa/ TS. thập bổ sung 02 nguồn gen cá nước Nguyễn Quốc Bình - Trung tâm Công ngọt là cá măng (Elopichthys nghệ sinh học thành phố Hồ chí Minh, bambusa), cá hỏa (Sinilabeo (Đề tài cấp Quốc gia) tonkinensis). Mỗi nguồn gen thu thập 10-50 cá thể. Bảo tồn, lưu giữ an toàn Nghiên cứu quy trình lên men chủng vi 21 nguồn gen thủy hải và 5 nguồn gen khuẩn sử dụng làm vắc xin quy mô vi tảo. Tỉ lệ sống các nguồn gen thủy hàng hóa. Sản xuất 5 triệu liều vắc - xin hải sản > 90 %. Báo cáo kết quả bảo nhược độc có độ an toàn 100%, tồn, lưu giữ nguồn gen. Báo cáo đánh RPS>70%. Quy trình sử dụng vắc - xin giá sơ bộ 1 nguồn gen (cá mát) và đánh ở giai đoạn cá bột, cá hương, cá giống, giá chi tiết 4 nguồn gen (cá măng, cá cá bố mẹ (độ an toàn 100%, hỏa, cá song da báo, cá song chanh) và RPS>70%). Nghiên cứu thử nghiệm 5 nguồn gen vi tảo. Thử nghiệm sinh vắc - xin ở quy mô sản xuất (5ha). sản nhân tạo 02 nguồn gen. Cập nhật Số hồ sơ lưu: 2019-08T-502/KQNC thông tin các nguồn gen bảo tồn, lưu giữ trên website của nhiệm vụ. Báo cáo 40504. Nuôi trồng thuỷ sản kết quả trao đổi thông tin, cung cấp 106-NN.05-2016.30. Nghiên cứu sự nguồn gen với các đơn vị của nhiệm vụ. phân bố, nơi ở, dinh dưỡng và sinh Số hồ sơ lưu: 2019-02-0386/KQNC thái học sinh sản của cá thòi lòi nước ngọt Periophthalmodon 40503. Bệnh học thuỷ sản septemradiatus ở Đồng bằng sông 106-NN.04-2015.30. Liệu pháp thực Cửu Long, Việt Nam/ TS. Đinh Minh khuẩn thể (Phage therapy) trong Quang - Trường Đại học Cần Thơ, (Đề phòng và trị bệnh cá tra tại Đồng tài cấp Quốc gia) bằng Sông Cửu Long/ TS. Hoàng Anh Vẽ bản đồ phân bố của loài cá thòi lòi Hoàng - Trường Đại học Bách khoa Tp. nước ngọt (Periophthalmodon Hồ Chí Minh, (Đề tài cấp Quốc gia) septemradiatus ) từ vùng cửa sông ven Phân lập thực khuẩn thể xâm nhiễm A. biển đến lưu vực sông. Kiểm tra nhân hydrophila trong 300 mẫu nước ao nuôi tố môi trường và hình thái và vai trò cá tra được thu thập tại các tỉnh có diện của hang đối với loài cá thòi lòi nước tích nuôi cá tra lớn tại Đồng bằng Sông ngọt. Sự khác biệt về quần thể của cá Cửu Long, kết quả có 24 mẫu xuất hiện thòi lòi nước ngọt giữa vùng cửa sông thực khuẩn thể. 29 mẫu gan thận cá tra và thượng nguồn sông Hậu dựa trên đặc được thu thập tại các chợ tại Thành phố điểm hình thái ngoài và các chỉ số đo Hồ Chí Minh để phân lập thực khuẩn đếm của loài này. So sánh đặc điểm thể xâm nhiễm E. ictaluri, thu được 3 sinh dinh dưỡng và đặc điểm sinh thái thực khuẩn thể có khả năng xâm nhiễm học của loài cá thòi lòi nước ngọt giữa vi khuẩn E. ictaluri. Thử nghiệm liệu vùng cửa sông ven biển và lưu vực pháp thực khuẩn thể kiểm soát vi khuẩn sông. gây bệnh trong điều kiện in vitro. Số hồ sơ lưu: 2019-52-669/KQNC Số hồ sơ lưu: 2019-54-670/KQNC . Quan trắc, cảnh báo và giám sát môi trường vùng nuôi tôm nước lợ, nuôi tôm hùm tập trung tại một số 13
  15. KẾT QUẢ THỰC HIỆN NHIỆM VỤ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ SỐ 9-2019 tỉnh Nam Trung Bộ năm 2018/ PGS. 40507. Bảo quản và chế biến thủy sản TS. Võ Văn Nha - Viện Nghiên cứu ĐT.05.16/CNSHCB. Nghiên cứu ứng Nuôi trồng Thủy sản III, (Đề tài cấp dụng công nghệ sinh học để sản xuất Bộ) cá hộp không thanh trùng từ cá tra, Đánh giá diễn biến chất lươ ̣ng môi basa/ ThS. Phạm Thị Điềm - Viện trường tại khu vực nguồn nước cấp Nghiên cứu hải sản, (Đề tài cấp Quốc vùng nuôi tôm nước lợ tập trung tại các gia) tỉnh Bình Định , Phú Yên , Khánh Hòa Đã lựa chọn được dạng nguyên liệu phù và Ninh Thuâ ̣n; vùng nuôi tôm hùm hợp và xây dựng được dự thảo tiêu lồng tâ ̣p trung tại Phú Yên , Khánh Hòa ; chuẩn nguyên liệu (TCCS Chủ động theo dõi , giám sát chất lươ ̣ng 01/2016) phục vụ cho sản xuất sản nước trong ao nuôi và tình hình bệnh phẩm cá tra, basa đóng hộp hoại tử gan tụy cấp (AHPND), bệnh không thanh trùng. Đã sử dụng các kỹ đốm trắng (WSSD), bệnh còi (EHP) thuật phân tích hình thái, đặc tính sinh trên tôm nuôi nước lơ ̣ tại Bình Định . hóa, định danh bằng kỹ thuật 16S Đưa ra các cảnh báo , khuyến cáo về rADN để phân lập và tuyển chọn được nâng cao chất lươ ̣ng môi trường nước , 03 chủng Lactobacillussp có khả năng biện pháp phòng trị bệnh kịp thời nhằm sinh bacterocin và lactic cao, phù hợp hạn chế sự lây lan dịch bệnh , giảm với cơ chất cá tra. Và sản xuất thiểu rủi ro gây thiệt hại cho người nuôi được 2,1kg chế phẩm vi khuẩn phục vụ công tác quản lý, chỉ đạo sản lacticdạng bột từ 03 xuất nuôi trồng thủy sản bền vững của chủng Lactobacillussp(L. pentosus; L. Tổng cục Thủy sản và cơ quan quản lý plantarum; L. farciminis) có hoạt địa phương . Thiết lâ ̣p cơ sở dữ liệu về tính lần lượt 9x109, môi trường phục vụ cho công tác chỉ 3x1010 , 7x109cfu/g. Đã sử dụng chế đạo sản xuất cũng như công tác nghiên phẩm này trong quá trình tạo dịchlên cứu. Chủ động , phản ứng nhanh trong men đểsản xuất sản phẩm cá hộp không những trường hơ ̣p khẩn cấp , dịch thanh trùng. Đã nghiên cứu xây dựng bệnh/biến động môi trườ ng tại các vùng được quy trình sản xuất sản phẩm cá nuôi trồng thủy sản trọng điểm . Đánh hộp lên men không thanh trùng từ cá giá đươ ̣c hiện trạng chất lươ ̣ng môi tra, basa với thông số kỹ thuật trường, xác định tình trạng ô nhiễm tại cụ thể ở mỗi công đoạn từ nguyên liệu vùng nuôi lồng tôm hùm , cá bớp tại đầu vào đến thành phẩm. Trong đó, vịnh Vân Phong và xác định các mối công đoạn làm chín sinh học được tối nguy phát sinh dịch bệnh cho tôm hùm , ưu hóa tại điều kiện muối 18%, enzyme cá bớp nuôi ở Khánh Hòa. Đề xuất một 0,087%, thời gian 144giờ, nhiệt 5-70C số giải pháp nhằm nâng cao chất lươ ̣ng trong môi trường dịch lên và hạn chế ô nhiễm môi trường , phát men từ chế phẩm LAB có pH 3,5; đã sinh dịch bệnh trên tôm hùm , cá bớp lựa chọn được loại nước sốt (dầu + gia nuôi tại Khánh Hòa nói chung và tại vị) phù hợp để bảo quản sản phẩm, đã vịnh Vân Phong nói riêng ; nâng cao ý xác định được điều kiện bảo quản ( 0- thức bảo vệ môi trường của người dân 50C) và thời hạn sử dụng an toàn cho nuôi tôm hùm , cá bớp nhằm phát triển sản phẩm là 4tháng... Đã xây dựng nghề nuôi lồng bền vững. được quy trình công nghệ và mô hình Số hồ sơ lưu: 2019-02-466/KQNC thiết bị sản xuất sản phẩm cá tra đóng hộp không thanh trùng trên hệ thống thiết bị chuyên dụng, với quy 14
  16. KẾT QUẢ THỰC HIỆN NHIỆM VỤ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ SỐ 9-2019 mô 50 -100 hộp/mẻ. Đã sản xuất nghiệp chế biến cá nói chung và cá tra thử nghiệm sản phẩm cá tra đóng hộp nói riêng và tổng quan tình hình sản không thanh trùng theo mô hình đã xuất bột và mỡ cá tra. Điều tra, đánh xây dựng ở nhiều quy mô thử nghiệm giá thực trạng sản xuất và tiêu thụ phụ khác nhau từ 20-500 kg/mẻ. Đã sản phẩm của công nghiệp chế biến cá xuất được 1.610 hộp (loại 250 -350 tra. Nghiên cứu quy trình chế biến bột g/hộp) tại quy mô phòng thí nghiệm, mỡ cá tra và khảo sát chất lượng của 1.950 hộp (loại 400 g/hộp) với quy mô bột mỡ cá tra trong thời gian bảo quản. sản xuất tại Công ty IDI. Đã phân tích, Sử dụng bột cá tra và bột mỡ cá tra cho kiểm tra chất lượng sản phẩm cá tra, chăn nuôi lợn, gà. basa đóng hộp không thanh trùng tại phòng thí nghiệm đạt chuẩn: cảm quan Số hồ sơ lưu: 2019-02-491/KQNC tốt, tỷ lệ acid amin thiết yếu so với tổng 40601. Công nghệ gen (cây trồng và acid amin thành phần đạt 51.25%; sản động vật nuôi); nhân dòng vật nuôi; phẩm có giá trị sinh học đạt 76,11%, đạt tiêu chuẩn an toàn vệ sinh thực KQ011795. Lưu giữ và bảo quản phẩm theo QĐ 46/2007 - BYT và nguồn gen cây nguyên liệu dầu và QCVN 8 -3:2011. Đã xây dựng được cây tinh dầu/ TS. Lê Công Nông - dự thảo tiêu chuẩn chất lượng sản Viện Nghiên cứu Dầu và cây có dầu, phẩm cá tra đóng hộp không thanh (Đề tài cấp Bộ) trùng ( TCCS 02/2017)5. Sản phẩm của Công tác lưu giữ, bảo quản nguồn gen đềtài đã tham gia 02 hội chợ triểm lãm cây nguyên liệu dầu, tinh dầu thực vật sản phẩm thủy sản trong nước, được thực hiện theo phương pháp của bước đầu được Công ty IDI quảng bá Tổ chức Đa dạng Sinh học Quốc tế và tiếp thị vào một số hệ thống nhà (Bioversity International). Cây dừa hàng và khách sạn trong nước, đối tác được bảo tồn trên đồng ruộng (ex-situ) trong ngành cá tra để cảm quan và xin kết hợp bảo tồn trong vườn nông dân các ý kiến phản hồi cho (insitu), cây phi long, jatropha, các cây sản phẩm. Trong đó, có 9.000 - tinh dầu bảo tồn trên đồng ruộng (ex- 10.000 lượt khách đánh giá, trong đó: situ), cây lạc, cây vừng, cây đậu tương 47,07% Loại A, 36,4 % Loại B, 16,53% được bảo tồn trong kho lạnh 10oC, kết loại C. Đã tính toán và xác định được hợp trồng ngoài đồng để đánh giá đặc chi phí sản xuất cho một đơn vịsản điểm nông sinh học, tái nhân giống. phẩm hộp 275g (180g cá; 2,5ggia vị; 90 Trong năm 2018, nhiệm vụ đã thực ml dầu) là 33.936 đồng/hộp, đồng thời hiện việc lưu giữ và bảo quản an toàn đã đánh giá được các hiệu quả kinh 51 mẫu giống dừa, 21 mẫu giống cây tế xã hội, môi trường. tinh dầu, 3 mẫu cây phi long, 86 mẫu Số hồ sơ lưu: 2019-02-0370/KQNC giống Jatropha, 173 mẫu giống lạc, 86 mẫu giống vừng và 106 mẫu giống đậu KQ015015. Nghiên cứu chế biến, bảo tương (Tổng cộng 526 mẫu giống). quản và sử dụng phụ phẩm của công nghiệp chế biến cá tra trong chăn Số hồ sơ lưu: 2019-24-0073/KQNC nuôi ở Đồng bằng Sông Cửu Long/ KQ011797. Thu thập đánh giá nguồn TS. Phạm Huỳnh Ninh - Viện Chăn gen cây nguyên liệu dầu/ TS. Lê Công nuôi, (Đề tài cấp Bộ) Nông - Viện Nghiên cứu Dầu và cây có Tổng quan tình hình sản xuất, chế biến dầu, (Đề tài cấp Bộ) và sử dụng phụ phẩm ngành công 15
  17. KẾT QUẢ THỰC HIỆN NHIỆM VỤ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ SỐ 9-2019 Tài nguyên di truyền thực vật được năm 2018 tập trung vào: Thiết lập được khẳng định tầm quan trọng bởi vì mục vườn cây đầu dòng/cây giống gốc cho 2 tiêu sử dụng mang tính xã hội và tính giống Bạch đàn H1 và TTKT7. nhân văn rộng rãi, phục vụ lợi ích chung của toàn nhân loại nên nhiệm vụ Số hồ sơ lưu: 2019-24-0208/KQNC bảo tồn mang tính quốc tế sâu rộng, 106-NN.03-2014.19. Cải tiến kháng được từng quốc gia và cả cộng đồng mặn của đậu tương thông qua quốc tế quan tâm. Do tài nguyên gắn bó chuyển gen tăng cường loại thải Na+ với lợi ích kinh tế nên các nước lớn các qua màng không bào và màng tế bào/ nước phát triển và các nước công TS. Quách Ngọc Truyền - Viện Cây nghiệp tập trung đầu tư điều tra, thu lương thực và Cây thực phẩm, (Đề tài thập, nhập nội, tìm kiếm, lưu giữ, bảo cấp Quốc gia) vệ và khẳng định chủ quyền đối với nguồn gen. Vì thế nên các nước trên thế Tìm hiểu tính kháng mặn trên đậu giới đều quan tâm nghiên cứu, thu thập, tương và tăng cường tính chịu mặn lưu giữ, bảo quản, đánh giá, tư liệu hóa cũng như các hiểu biết về khả năng nguồn gen nói chung trong đó có nguồn kháng mặn thông qua chuyển các gene gen các loại cây trồng. Trong năm kháng mặn hiệu quả vào cây đậu tương. 2018, nhiệm vụ đã thực hiện điều tra, Các dòng đậu tương chuyển gene sẽ thu thập bổ sung được 4 mẫu giống cây được đánh giá về tính kháng mặn. Khảo nguyên liệu dầu (1 mẫu giống lạc, 2 sát tính chống chịu mặn và sinh trưởng mẫu giống vừng và 01 giống đậu cây đậu tương. Nghiên cứu cải thiện tương) từ các tỉnh phía Nam. Đã đánh năng suất và chất lượng cây đậu tương giá sơ bộ và chi tiết cho 7 mẫu giống (3 trong vùng mặn. mẫu giống Jatropha, 1 mẫu giống lạc, 2 Số hồ sơ lưu: 2019-02-564/KQNC mẫu giống vừng, 1 mẫu giống đậu tương). Xây dựng cơ sở dữ liệu và tư KQ015743. Phân lập thiết kế gen chịu liệu hóa được 7 nguồn gen bao gồm: 3 hạn phục vụ công tác tạo giống ngô mẫu giống Jatropha, 01 mẫu giống lạc, biến đổi gen/ TS. Huỳnh Thị Thu Huệ 02 mẫu giống vừng, 01 mẫu giống đậu - Viện Nghiên cứu hệ gen, (Đề tài cấp tương. Quốc gia) Số hồ sơ lưu: 2019-24-0074/KQNC Phân lập và phân tích, cải biến trình tự các gen chịu hạn từ thực vật và vi sinh NVQG.003/18. Nghiên cứu phát triể n vật bản địa xác định trình tự nucleotide. nguồ n gen Ba ̣ch đàn H 1 và TTKT 7 Thiết kế các vector biểu hiện thực vật phục vụ trồng rừng cây nguyên liệu mang các gen chịu hạn với promoter cơ giấ y/ ThS. Hà Ngọc Anh - Viện Nghiên định/cảm ứng khi có hạn và gen chỉ thị cứu cây nguyên liệu giấy, (Đề tài cấp khác nhau. Chuyển gen vào cây mô Bộ) hình ngô và chứng minh sự có mặt, sự Thiết lập được vườn cây đầu dòng/cây biểu hiện của gen bằng các phương giống gốc cho 2 giống Bạch đàn H1 và pháp sinh học phân tử. Chọn 2-3 gen TTKT7; Xây dựng được bản hướng biểu hiện tính kháng hạn hiệu quả phục dẫn kỹ thuật nuôi cấy mô và giâm hom vụ công tác tạo giống ngô biến đổi gen. Bạch đàn dòng H1 và TTKT7; Xây Số hồ sơ lưu: 2019-48-589/KQNC dựng được 8 ha mô hình rừng trồng các dòng Bạch đàn H1 và TTKT7. Trên cơ KQ011360. Thu thập và đánh giá sở đó, mục tiêu của nhiệm vụ trong nguồn gen cây thuốc lá/ ThS. Trần Thị 16
  18. KẾT QUẢ THỰC HIỆN NHIỆM VỤ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ SỐ 9-2019 Thanh Hảo - Công ty TNHH một thành tambroides (Bleeker, 1854)/ TS. Phan viên Viện Thuốc lá, (Đề tài cấp Bộ) Đinh Phúc - Viện Nghiên cứu Nuôi trồng Thủy sản III, (Đề tài cấp Quốc Điều tra, thu thập thông tin và mẫu gia) nguồn gen thuốc lá địa phương Siêu lá thấp cây tại thôn Liên Lạc 1, xã Vũng Nghiên cứu bổ sung đặc điểm sinh học Lăng, huyện Bắc Sơn, tỉnh Lạng Sơn của cá ngựa xám và nghiên cứu tạo đàn với một số ưu điểm nổi bật, điều tra các cá bố mẹ. Xây dựng quy trình sản xuất thông tin trong bản mô tả thông tin ban giống cá ngựa xám (với tỷ lệ thành thục đầu của nguồn gen siêu lá thấp cây mới 50%; tỷ lệ đẻ 50%; tỷ lệ thụ tinh >70%; thu thập theo mẫu. Thu thập được đầy và tỷ lệ nở >70%; tỷ lệ sống từ cá bột đủ số liệu và hình ảnh của 10 nguồn đến cá giống cỡ 5 – 7 cm/con đạt 30%). gen được đánh giá ngoài đồng ruộng và Xây dựng quy trình nuôi thương phẩm tư liệu hóa được 10 mẫu nguồn gen cá ngựa xám (với tỷ lệ sống 80%; cỡ (gồm 50 chỉ tiêu/mẫu dưới dạng tư liệu thu hoạch 0,7 – 0,8 kg/con). Xây dựng và hình ảnh mô tả hình thái cây, lá, mô hình nuôi cá thương phẩm năng hoa). suất 5 tấn/ha/vụ và xây dựng tiêu chuẩn đàn cá bố mẹ và con giống cá ngựa Số hồ sơ lưu: 2019-24-0037/KQNC xám. KQ011358. Lưu giữ và bảo quản nguồn gen cây thuốc lá/ ThS. Trần Thị Số hồ sơ lưu: 2019-02-0032/KQNC Thanh Hảo - Công ty TNHH một thành viên Viện Thuốc lá, (Đề tài cấp Bộ) 40602. Các công nghệ tế bào trong Lưu giữ, bảo quản an toàn và nguyên nông nghiệp trạng 80 mẫu nguồn gen cây thuốc lá ĐM.10.DA/15. Đánh giá hiện trạng, bằng biện pháp bảo quản sinh trưởng năng lực và khả năng nghiên cứu, chậm (in - vitro). Các mẫu cây on - ứng dụng, phát triển công nghệ tế vitro được thanh lọc, cây chuyển từ 2-3 bào gốc trong lĩnh vực y-dược và lần/năm, đảm bảo duy trì trạng thái sinh nông nghiệp/ PGS.TS. Phạm Văn Phúc trưởng bình thường trong ông nghiệm. - Trường Đại học Khoa học Tự nhiên Lưu giữ an toàn và nguyên trạng 80 Tp. Hồ Chí Minh, (Đề tài cấp Quốc gia) mẫu nguồn gen hạt thuốc lá bằng biện Giới thiệu chung về tế bào gốc và pháp bảo quản hạt trung hạn, đảm bảo những công nghệ cốt lõi được ứng dụng lượng hạt trên 5gr/mẫu, ẩm độ hạt xấp trong lĩnh vực y dược và nông nghiệp, xỉ 7%, tỉ lệ nảy mầm lớn hơn hoặc bằng phương pháp đánh giá hiện trạng, năng 70%. Nhân bổ sung thay thế 15 nguồn lực sản xuất các công nghệ của Việt gen hạt gồm Bắc Lưu, Đại Kim Tinh, Nam so với thế giới. Đánh giá hiện C254, Kutsaga E1, Kutsaga 51 E... trạng, năng lực sản xuất - vận hành của Khối lượng hạt thu được từ 30,6 - 191 công nghệ đồng thời đánh giá năng lực gr/ nguồn gen; khối lượng 1000 hạt từ nghiên cứu và sản xuất của các cơ sở 0,062 - 0,108 gr; tỷ lệ nảy mầm đạt trên nghiên cứu doanh nghiệp. Xu thế 85%, đảm bảo yêu cầu thay thế, bổ nghiên cứu và phát triển công nghệ sản sung nguồn gen hạt. xuất sản phẩm tế bào gốc. Đề xuất định Số hồ sơ lưu: 2019-24-0036/KQNC hướng phát triển công nghệ tế bào gốc dựa vào năng lực và nhu cầu trong NVQG - 2012/16. Khai thác và phát nước. triển nguồn gen cá ngựa xám Tor 17
  19. KẾT QUẢ THỰC HIỆN NHIỆM VỤ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ SỐ 9-2019 Số hồ sơ lưu: 2019-54-0013/KQNC Số hồ sơ lưu: 2019-02-646/KQNC 40603. Các công nghệ enzym và 40699. Công nghệ sinh học trong protein trong nông nghiệp nông nghiệp khác 04/2014/HĐ-NĐT. Nghiên cứu sản KQ015726. Hoàn thiện công nghệ sản xuất các sản phẩm giá trị gia tăng từ xuất và ứng dụng chế phẩm sinh học phế liệu tôm để ứng dụng trong nông phòng trừ bệnh chết nhanh, chết nghiệp/ PGS.TS. Trang Sĩ Trung - chậm trên cây hồ tiêu/ TS. Hà Minh Trường Đại học Nha Trang, (Đề tài cấp Thanh - Viện Bảo vệ thực vật, (Đề tài Quốc gia) cấp Quốc gia) Làm chủ công nghệ sản xuất các sản Hoàn thiện công nghệ sản xuất chế phẩm chitin, chitosan và hỗn hợp phẩm sinh học Phyto-M phòng trừ bệnh caroten-protein từ phế liệu tôm đáp ứng chết nhanh, chết chậm hồ tiêu. Xây tiêu chuẩn châu Âu. Ứng dụng các sản dựng quy trình công nghệ sản xuất chế phẩm thu được trong nông nghiệp phẩm sinh học phòng trừ bệnh chết nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế của nhanh, chết chậm hồ tiêu. Sản xuất chế ngành chế biến thủy sản và ứng dụng phẩm sinh học với số lượng 40 tấn, mật trong bảo quản cá tra, sản xuất chế độ 108 bào tử/g, có thời gian bảo quản phẩm thức ăn nuôi cá hồi vân. Học tập 1 năm. Phát triển sản xuất, chuyển giao các kỹ thuật tiên tiến trong phân tích và công nghệ và cung ứng sản phẩm. đánh giá chất lượng của chitin, chitosan thu nhận từ phế liệu tôm để ứng dụng Số hồ sơ lưu: 2019-02-588/KQNC tại Việt Nam. 499. Khoa học nông nghiệp khác Số hồ sơ lưu: 2019-52-555/KQNC 06/2017-DA1. Nghiên cứu, xây dựng tiêu chuẩn quốc gia (TCVN) về nông 40604. Các công nghệ vi sinh vật nghiệp hữu cơ/ KS. Phạm Thị Sáng - trong nông nghiệp Viện Tiêu chuẩn Chất lượng Việt Nam, KQ016375. Bảo tồn, lưu giữ các vi (Đề tài cấp Quốc gia) sinh vật trồng trọt/ TS. Nguyễn Thu Hà - Viện Thổ Nhưỡng Nông Hóa, (Đề Xây dựng mới một số tiêu chuẩn về các tài cấp Bộ) lĩnh vực trồng trọt hữu cơ, chăn nuôi hữu cơ, tiêu chuẩn cho một số sản Lưu giữ, bảo quản thường xuyên 706 phẩm chủ lực và tiêu chuẩn về yêu cầu chủng vi sinh vật trồng trọt. Thu thập đối với tổ chức chứng nhận sản phẩm mẫu đất tại Hòa Bình cho phân lập các hữu cơ, đảm bảo hài hòa với tiêu chuẩn chủng vi sinh vật trồng trọt với số quốc tế, tiêu chuẩn khu vực, tiêu chuẩn lượng 80 mẫu. Phân lập, tuyển chọn nước ngoài tiên tiến và phù hợp với chủng vi sinh vật sinh polysaccarit với thực tế sản xuất, kinh doanh của Việt số lượng 03 chủng. Nghiên cứu điều Nam. kiện sinh trưởng của 03 chủng vi sinh vật được tuyển chọn. Đánh giá khả Số hồ sơ lưu: 2019-60-672/KQNC năng chịu mặn của chủng Bacillus. Bổ ĐTKHCN.078/18. Nghiên cứu đề xuất sung cơ sở dữ liệu về nhóm chủng, ký giải pháp xây dựng và phát triển hiệu, nguồn gốc, hoạt tính sinh học, thương hiệu hàng nông sản xuất điều kiện nuôi cấy của các chủng vi khẩu của vùng Đông Nam Bộ/ ThS. sinh vật trồng trọt mới phân lập. Phạm Đình Cường - Trường Cao đẳng Kinh tế Đối ngoại, (Đề tài cấp Bộ) 18
  20. KẾT QUẢ THỰC HIỆN NHIỆM VỤ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ SỐ 9-2019 Hệ thống hóa cơ sở lý luận về xây dựng KQ012390. Giải pháp chính thức hóa và phát triển thương hiệu hàng nông việc làm khu vực phi chính thức/ sản xuất khẩu. Đánh giá thực trạng xây ThS. Lê Ngự Bình - Viện Khoa học dựng và phát triển thương hiệu hàng Lao động và Xã hội, (Đề tài cấp Bộ) nông sản xuất khẩu Vùng Đông Nam Bộ. Đề xuất giải pháp xây dựng và phát Mục tiêu chung: Đề xuất giải pháp triển thương hiệu hàng nông sản xuất nhằm đẩy mạnh quá trình chính thức khẩu vùng Đông Nam Bộ. hóa việc làm phi chính thức, trong đó tập trung vào cải thiện chất lƣợng việc Số hồ sơ lưu: 2019-24-0087/KQNC làm khu vực phi chính thức, hƣớng tới thúc đẩy việc làm bền vững ở Việt ĐTKHCN.077/18. Nghiên cứu đề xuất Nam. b. Mục tiêu cụ thể: - Hệ thống giải pháp thúc đẩy tiêu thụ nông sản hóa cơ sở lý luận về chính thức hóa hữu cơ vùng Đồng bằng Sông Cửu việc làm khu vực phi chính thức; Rút ra Long/ TS. Phạm Xuân Thu - Trường bài học từ kinh nghiệm quốc tế về Cao đẳng Kinh tế Đối ngoại, (Đề tài chính thức hóa việc làm khu vực phi cấp Bộ) chính thức; - Đánh giá thực trạng chính Tổng quan về sản xuất và tiêu thụ nông thức hóa việc làm khu vực phi chính sản hữu cơ. Thực trạng sản xuất và tiêu thức ở Việt Nam; - Khuyến nghị giải thụ nông sản vùng Đồng bằng Sông pháp đẩy mạnh quá trình chính thức Cửu Long. Đề xuất giải pháp thúc đẩy hóa việc làm nói chung và cải thiện việc sản xuất và tiêu thụ nông sản hữu chất lượng việc làm khu vực phi chính cơ của vùng Đồng bằng Sông Cửu thức nói riêng Long nói riêng và Việt Nam nói chung. Số hồ sơ lưu: 2019-76-0139/KQNC Số hồ sơ lưu: 2019-24-0112/KQNC ĐT.KXĐTN 18-03. Giải pháp phát 5. Khoa học xã hội huy vai trò của Đoàn trong sử dụng các thiết chế văn hóa ở cơ sở, cộng KQ012067. Nghiên cứu phát triển sản đồng để tổ chức các hoạt động cho phẩm du lịch đô thị ở Việt Nam/ ThS. thanh thiếu niên/ CN. Nguyễn Thanh Nguyễn Thị Lan Hương - Viện Nghiên Hảo - Trung tâm Thanh thiếu niên cứu Phát triển Du lịch, (Đề tài cấp Bộ) Trung ương, (Đề tài cấp Bộ) Đề tài được thực hiện nhằm nghiên cứu Nghiên cứu một số cơ sở lý luận về phát triển sản phẩm du lịch đô thị ở thiết chế văn hóa ở cơ sở và cộng đồng Việt Nam. Các mục tiêu cụ thể: - dân cư, vai trò của Đoàn trong sử dụng Nghiên cứu vận dụng lý luận và thực thiết chế văn hóa. Đánh giá thực trạng tiễn phát triển du lịch ở Việt Nam để việc sử dụng thiết chế văn hóa và vai đánh giá tiềm năng và thực trạng phát trò của Đoàn trong việc sử dụng thiết triển du lịch đô thị; - Xác định điều chế văn hóa ở cơ sở và cộng đồng dân kiện cần thiết để áp dụng thành công cư. Đề xuất các giải pháp phát huy vai cho việc phát triển sản phẩm du lịch đô trò của Đoàn trong việc sử dụng thiết thị; - Nghiên cứu và đề xuất một quy chế văn hóa ở cơ sở và cộng đồng dân trình khung cho việc xây dựng và phát cư để tổ chức hoạt động cho thanh thiếu triển sản phẩm du lịch đô thị ở Việt niên. Nam; Số hồ sơ lưu: : 2019-70-397/KQNC Số hồ sơ lưu: 2019-98-0137/KQNC 19
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2