Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số 2 * 2016 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
<br />
THỦ PHẪU THUẬT ĐIỀU TRỊ TÁO BÓN DO HỘI CHỨNG ĐẠI TIỆN TẮC<br />
NGHẼN TẠI BỆNH VIỆN TRIỀU AN<br />
Nguyễn Trung Vinh*, Cao Ngọc Khánh*<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
Đặt vấn đề: Hội chứng đại tiện tắc nghẽn (Osbtructed defecation syndrome-ODS) có nguyên nhân là<br />
những tổn thương cơ học (giải phẫu và vật lý) tại vùng hậu môn trực tràng. Ngày nay với sự tiến bộ của y học,<br />
các thương tổn thường là ẩn này được chẩn đoán đầy đủ và chính xác chủ yếu dựa vào cộng hưởng từ động tống<br />
phân (MRI Defecography). Trên thế giới, đã có nhiều phương pháp điều trị bệnh táo bón mạn tính, tuy nhiên kết<br />
quả phẫu thuật chưa thật khả quan, đặc biệt là kết quả dài hạn. Chúng tôi nghiên cứu hồi cứu các phương pháp<br />
thủ phẫu thuật điều trị các tổn thương gây ra chứng táo bón đại tiện tắc nghẽn ở người Việt Nam.<br />
Mục tiêu nghiên cứu: Xác định kết quả điều trị dựa trên sự cải thiện triệu chứng lâm sàng.<br />
Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Từ 2/2008 đến 10/2014 (80 tháng), 295 bệnh nhân (86 nam, 209<br />
nữ), tuổi 18 – 90, vào khoa Sàn chậu niệu Bệnh viện Triều An TP.HCM với lý do nhập viện chính là táo bón mạn<br />
tính do hội chứng đại tiện tắc nghẽn + sa trĩ. Xác định chẩn đoán bằng thăm khám lâm sàng (phân loại táo bón<br />
theo tiêu chuẩn ROME III), cộng hưởng từ động tống phân và trong lúc mổ. Về điều trị, bao gồm các phương<br />
pháp phẫu thuật sửa chữa các tổn thương giải phẫu (sa trong trực tràng, sa trực tràng kiểu túi) và thủ thuật tiêm<br />
Botulinum toxin A. Đánh giá kết quả thủ phẫu thuật dựa trên sự cải thiện của triệu chứng táo bón theo dõi định<br />
kỳ sau mổ.<br />
Kết quả: 1)Ngắn và trung hạn:- Nhóm bệnh nhân nam (86 TH): kết quả thành công sau mổ là 90,2%.-<br />
Nhóm bệnh nhân nữ (209 TH): kết quả này là 96,0%.Không tai biến trong mổ và rất ít biến chứng sau mổ. 2) Kết<br />
quả dài hạn hết táo bón là 87,55% với thời gian theo dõi >36 tháng.<br />
Kết luận: Các phương pháp thủ phẫu thuật điều trị táo bón do đại tiện tắc nghẽn rất ít tai biến chứng trong<br />
và sau mổ. Tỷ lệ cải thiện triệu chứng táo bón dài hạn (nam, nữ) là >87,5% %.<br />
Từ khóa: táo bón, hội chứng đại tiện tắc nghẽn.<br />
ABSTRACT<br />
ASSESSEMENT OF MULTIPROCEDURES IN MANAGEMENT CONSTIPATIONS DUE TO<br />
OBSTRUCTED DEFECATION SYNDROME AT TRIỀU AN HOSPITAL<br />
Nguyen Trung Vinh, Cao Ngoc Khanh<br />
* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Supplement of Vol. 20 - No 2 - 2016: 415 - 420<br />
<br />
Introduction: Evaluate the diagnosis and treatment outcomes for constipations due to obstructed defecation<br />
syndrome (ODS). This retrospective study is conducted at Trieu An hospital, HCMC, Vietnam.<br />
Methods: From Feb. 2008 to Oct. 2014 (80 months), 209 female patients and 86 male patients (total 295)<br />
aging from 18 to 90, committing to Pelviperineology Department – Trieu An hospital with symtoms of chronic<br />
constipation due to ODS defined by Rome III criteria. Diagnosis was determined by physical examination, MRI<br />
defecography and intra-operation examination. Management was multiprocedures consisted of botulinum toxin A<br />
injection and/ or surgery. There were 2 surgical approaches: 1) Male: Longo’s procedure and lifting handsew<br />
procedure; 2) Female: modified lifting handsew procedure. Long-term outcomes were evaluated based on the post-<br />
<br />
* Khoa Sàn chậu–Niệu bệnh viện Triều An TP.HCM<br />
Tác giả liên lạc: TS.BS.Nguyễn Trung Vinh ĐT: 0913939625 Email: ts.vinh@yahoo.com<br />
<br />
Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật – BV. Bình Dân năm 2016 415<br />
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số 2 * 2016<br />
<br />
op clinical improvement.<br />
Results: Generally, less intra and post operation complications, good results for ODS were 90.2% for male,<br />
96.0% for female and >87.5% excellent longterm outcomes.<br />
Conclusion: This is an efficient technique with less intra and post operation complications and promising<br />
outcomes. Need post-op MRI, further prospective studies or RCTs for better evaluation.<br />
Key words: constipation, obstructed defecation syndrome<br />
ĐẶT VẤN ĐỀ Thiết kế nghiên cứu<br />
Hội chứng đại tiện tắc nghẽn (Osbtructed Hồi cứu, mô tả cắt ngang.<br />
defecation syndrome-ODS) hay còn gọi là hội Tiêu chuẩn chọn bệnh<br />
chứng bế tắc đường ra (Outlet obstruction Bệnh nhân nữ nhập viện vì đại tiện khó hoặc<br />
syndrome-OOS) có nguyên nhân là những tổn táo bón chẩn đoán theo tiêu chuẩn Rome III<br />
thương cơ học tại vùng hậu môn trực tràng bao (2006)(10).<br />
gồm các tổn thương như rối loạn vật lý cơ sàn<br />
chậu (Pelvic dyssynergia): co cơ mu trực tràng<br />
Tiêu chuẩn loại trừ<br />
nghịch lý (CMTTNL) (Anismus), tăng trương lực Các nguyên nhân gây táo bón do u đại tràng,<br />
/ phì đại hệ cơ thắt hậu môn, và các tổn thương u tiểu khung, dùng thuốc, nhược giáp, cường<br />
giải phẫu như sa trực tràng kiểu túi (STTKT) phó giáp, giảm động đại tràng,sa trực tràng kiểu<br />
(Rectocele), sa trong trực tràng (STTT) (Internal túi mức nâng đỡ DeLancey I kích thước lớn (R>4<br />
rectal prolapse),… Ngày nay với sự tiến bộ của y cm), sa ngoài trực tràng, trít hẹp / nhiễm trùng<br />
học, các thương tổn này thường là ẩn, có thể HMTT,...<br />
được chẩn đoán đầy đủ và chính xác chủ yếu Xác định và phân loại chẩn đoán STTKT và<br />
dựa vào các phương tiện chẩn đoán hình ảnh, CMTTNL dựa trên thăm khám lâm sàng và hình<br />
đặc biệt là cộng hưởng từ động tống phân. ảnh cộng hưởng từ động tống phân. Xác định và<br />
Trên thế giới, đã có nhiều phương pháp điều phân loại STTT trong lúc mổ.<br />
trị bệnh táo bón mạn tính như tiêm Botulinum Phương pháp điều trị gồm:<br />
toxin A vào quai cơ mu trực tràng, phẫu thuật 1/ thủ thuật tiêm Botulinum toxin A 300 UI–<br />
khâu gấp nếp niêm mạc trực tràng của Shafik(11), 500 UI vào quai cơ mu trực tràng hoặc vào khe<br />
phẫu thuật STARR(2),... Tuy nhiên kết quả phẫu gian cơ thắt hậu môn;<br />
thuật của những phương pháp kể trên chưa thật<br />
2/ phương pháp phẫu thuật sửa chữa các tổn<br />
khả quan, đặc biệt là kết quả dài hạn. Chúng tôi<br />
thương giải phẫu (STTKT, STTT) của chứng táo<br />
nghiên cứu hồi cứu các phương pháp thủ phẫu<br />
bón cơ học do đại tiện tắc nghẽn. Do sự khác biệt<br />
thuật điều trị các tổn thương gây ra chứng táo<br />
về cấu trúc giải phẫu của vùng sàn chậu nam, nữ<br />
bón đại tiện tắc nghẽn ở người Việt Nam.<br />
nên phương pháp phẫu thuật điều trị cũng khác<br />
Mục tiêu nghiên cứu nhau:<br />
Đánh giá kết quả dựa trên sự cải thiện triệu 2.1) Nam: phẫu thuật Longo + khâu treo điều<br />
chứng lâm sàng của táo bón. trị sa trong trực tràng;<br />
ĐỐITƯỢNG-PHƯƠNGPHÁPNGHIÊNCỨU 2.2) Nữ: phẫu thuật khâu treo cải biên điều<br />
trị sa trực tràng kiểu túi + sa trong trực tràng.<br />
Từ 2/2008 đến 10/2014 (80 tháng), 295 bệnh<br />
nhân (86 nam, 209 nữ) vào khoa Sàn chậu Bệnh Đánh giá kết quả điều trị dựa trên sự cải<br />
viện Triều An TP. HCM với lý do nhập viện thiện triệu chứng táo bón của phương pháp kết<br />
chính là táo bón mạn tính do hội chứng đại tiện hợp thủ phẫu thuật trong điều trị táo bón do hội<br />
tắc nghẽn+sa trĩ. chứng bế tắc đường ra.<br />
<br />
<br />
416 Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật – BV. Bình Dân năm 2016<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số 2 * 2016 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
KẾT QUẢ Giới Nữ Nam<br />
Số bệnh nhân 209 86<br />
Đặc điểm lâm sàng trước mổ STTKT + STTT 189<br />
STTT+STTT+ CMTTNL 20<br />
Bảng 1: đặc điểm lâm sàng trước mổ<br />
STTT 59<br />
Dữ liệu Nhóm nghiên cứu<br />
STTT + CMTTNL 27<br />
Thời gian thu thập dữ liệu 2/2008 - 10/2014 (80 tháng)<br />
Số bệnh nhân 295<br />
Phân loại sa trực tràng kiểu túi theo 3 mức<br />
Nam / Nữ 86 / 209 (41,15%) nâng đỡ DeLancey(4) dựa trên thăm khám lâm<br />
Độ tuổi Trung bình (năm) 47 (18-90) sàng và hình ảnh Cộng hưởng từ động tống<br />
Thời gian theo dõi (tháng) >36 tháng (2008 - 2014) phân trước mổ: STTKT mức I: 109 bệnh nhân<br />
Đặc điểm chẩn đoán trước và trong mổ (52,15%); mức II: 76 (36,36%); mức III: 24<br />
Bảng 2: Đặc điểm chẩn đoán trước và trong mổ (11,48%).<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Hình 1: (A) Sa trực tràng kiểu túi mức DeLancey I (cao). (B)Sa trực tràng kiểu túi mức DeLancey II (giữa).<br />
(C) Sa trực tràng kiểu túi mức DeLancey III (thấp).<br />
Phân loại co cơ mu trực tràng nghịch lý dựa hưởng từ động tống phân(9) trước mổ: 20 bệnh<br />
trên thăm khám lâm sàng và hình ảnh cộng nhân Nữ (6,80%); 27 bệnh nhân Nam (9,15%).<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Raën<br />
Nghæ<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Hình 2: Hình ảnh cộng hưởng từ động tống phân của co cơ mu trực tràng nghịch lý<br />
<br />
<br />
<br />
Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật – BV. Bình Dân năm 2016 417<br />
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số 2 * 2016<br />
<br />
<br />
Chẩn đoán sa trong trực tràng Chẩn đoán trong mổ: 226/295 bệnh nhân<br />
(76,61%). Phân độ: STTT(9) độ I: 181 bệnh nhân<br />
Chẩn đoán trên phim cộng hưởng từ động<br />
tống phân trước mổ: 69/295 bệnh nhân (23,39%). (61,36%); độ II: 96 (32,54%); độ III: 18 (6,10%)<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Hình 3: Sa trong trực tràng chẩn đoán trong mổ, A độ II; B độ III<br />
Chẩn đoán triệu chứng táo bón sau mổ (theo<br />
tiêu chuẩn Rome III): 100%<br />
Đánh giá kết quảphẫu thuật<br />
Bảng 3: Cải thiện triệu chứng táo bónsau mổ (theo tiêu chuẩn Rome III)<br />
Trước mổ Cải thiện sau mổ Tỷ lệ %<br />
Tiêu chuẩn ROME III<br />
Nữ Nam Nữ Nam Nữ Nam<br />
Rặn nhiều khi đi tiêu* 206 86 206 86 100,0100,0<br />
Phân cứng / phân cục* 206 84 206 84 100,0100,0<br />
Cảm giác đại tiện không hết phân* 209 86 202 80 96,693,0<br />
Hỗ trợ đại tiện bằng tay / thụt tháo* 202 82 202 82 100,0100,0<br />
Số lần đại tiện < 3 lần/tuần 200 82 192 74 96,0 90,2<br />
≥ 25% số lần đại tiện BÀN LUẬN<br />
Bảng 4: Cải thiện co thắt cơ mu trực tràng nghịch lý<br />
Các phương pháp thủ phẫu thuật điều trị<br />
sau tiêm Botulinum toxin A<br />
đồng thời STTKT, STTTvà CMTTNL<br />
Co thắt cơ mu trực Trước mổ Cải thiện sau Tỷ lệ %<br />
tràng nghịch lý Nữ-Nam mổ Nữ-Nam Theo Theobald PV và cộng sự có 3 cơ chế<br />
(Anismus) Nữ-Nam gây chứng đại tiện tắc nghẽn(15): 1) Áp lực từ bên<br />
Số BN 20-27 20-27 100,0-100,0 ngoài đè vào: các túi sa vùng đỉnh âm đạo (mỡ<br />
Kết quả dài hạn hết táo bón với thời gian mạc nối, ruột non, đại tràng sigma); 2) Gây thoát<br />
theo dõi >36 tháng: số BN tái khám 137/295 lực lòng HMTT khi rặn: sa trực tràng kiểu túi<br />
(46,45%) gồm Nữ 97/209 (46,4%), Nam 40/86 (rectoceles); 3) Nút chặn: sa trong trực tràng<br />
(46,5%). (Internal rectal prolapse), co cơ mu trực tràng<br />
Bảng 5: Cải thiện triệu chứng táo bón sau tiêm nghịch lý (anismus). Các tổn thương cơ học tại<br />
Botulinum toxin A vùng hậu môn trực tràng này được phân làm 2:<br />
Rối loạn đại tiện Trước mổ Cải thiện Tỷ lệ % tổn thương giải phẫu (túi sa vùng đỉnh, STTKT,<br />
(Táo bón) Nữ-Nam sau mổ Nữ-Nam STTT) và tổn thương vật lý (CMTTNL)(3).<br />
Nữ-Nam<br />
Trong lô nghiên cứu này, chẩn đoán STTT<br />
Số BN 97-40 85-35 87,6-87,5<br />
trên phim cộng hưởng từ động tống phân<br />
Cộng 137/295 120/137 87,55<br />
trước mổ: 69/295 bệnh nhân (23,39%);chẩn<br />
<br />
<br />
418 Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật – BV. Bình Dân năm 2016<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số 2 * 2016 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
đoán trong mổ: 226/295 bệnh nhân (76,61%) nội sa độ 3, 4 đã được chấp nhận tại Việt Nam.<br />
gặp ở cả 2 phái: nam (86 TH) và nữ (209 TH). Sau đó, phẫu thuật khâu treo cải biên áp dụng<br />
Điều này cho thấy tổn thương chính ở nữ là cho nữ với nguyên tắc phẫu thuật: (1) Khâu bít<br />
STTKT cùng với STTT ở mức độ nào đó + toàn thành túi thoát vị thành trước trực tràng (R<br />
CMTTNL đi kèm, còn ở nam là STTT + < 4 cm) (sửa chữa cơ chế thoát lực). (2) Khâu gấp<br />
CMTTNL đều có thể gây đại tiện tắc nếp niêm-niêm thành sau trực tràng để loại bỏ<br />
nghẽn.Cho đến nay, điều trị CMTTNL (bất khối lồng do sa trong trực tràng (sửa chữa cơ chế<br />
đồng vận cơ sàn chậu) ở người lớn, tiêm nút chặn). Riêng ở nam, tổn thương giải phẫu<br />
Botulinum toxin A (Dysport®, Botox®) vẫn gây đại tiện tắc nghẽn chủ yếu do STTT với<br />
mang lại hiệu quả khả quan(7,15). Về điều trị lương niêm sa khá nhiều, nếu chỉ dùng 1 stapler<br />
phẫu thuật,do cấu trúc giải phẫu của vùng sàn hoặc Pt. khâu treo đơn thuần thì không thể<br />
chậu nam, nữ có nhiểu điểm khác biệt nên cơ mang lại hiệu quả như ý muốn; vì vậy, chúng tôi<br />
chế của chứng táo bón do đại tiện tắc nghẽn ở kết hợp 2 phẫu thuật này để giải quyết hết lương<br />
2 phái cũng khác nhau. Vì vậy, phương pháp niêm sa gây nên táo bón do cơ chế nút chặn này.<br />
phẫu thuật sửa chữa các tổn thương giải phẫu Đánh giá sự cải thiện triệu chứng táo bón<br />
gây táo bón cũng khác nhau(3,9).<br />
sau mổ<br />
Trong y văn, các phương pháp phẫu thuật đã<br />
Hiện nay, trên thế giới và trong nước, xu<br />
được áp dụng để điều trị đồng thời 2 tổn thương<br />
hướng chung về chẩn đoán và đánh giá triệu<br />
giải phẫu STTKT và STTT là phẫu thuật<br />
chứng táo bón là dựa theo tiêu chuẩn Rome III<br />
Delorme(1900), phẫu thuật khâu xếp nếp niêm<br />
(2006). Trong lô nghiên cứu của chúng tôi, tỷ lệ<br />
mạc trực tràng của Shafik A (1997)(11),… Tuy<br />
cải thiện của các triệu chứng táo bón theo tiêu<br />
nhiên, các phương pháp này đều có nhiều tai<br />
chuẩn Rome III với kết quả dài hạn chung là<br />
biến chứng và kết quả trung dài hạn kém(8). Gần<br />
87,55%. Điều này cho thấy kết hợp thủ-phẫu<br />
đây, phẫu thuật STARR (2004)(2) sử dụng 2 máy<br />
thuật điều trị táo bón do hội chứng đại tiện tắc<br />
khâu bấm cắt bỏ toàn bộ một khoanh đoạn thấp<br />
nghẽn (STTKT + STTT+CCMTTNL) có nhiều ưu<br />
trực tràng qua ngõ hậu môn (Staplers Transanal<br />
điểm: ít xâm hại, ít tai biến chứng, chi phí giảm<br />
Rectal Resection - STARR) đã đạt được kết quả<br />
thiểu do không sử dụng thiết bị và thời gian hồi<br />
ngắn và trung hạn rất khả quan(1,5), tuy nhiên<br />
phục sớm hơn.<br />
nhược điểm của STARR là giá thiết bị quá đắt và<br />
kết quả dài hạn kém dần(6). Đối với những sa KẾT LUẬN<br />
trực tràng kiểu túi có kích thước lớn (R > 4 cm), Các phương pháp thủ phẫu thuật điều trị táo<br />
nhất là STTKT cao, thường tổn thương xảy ra ở bón do đại tiện tắc nghẽn rất ít tai biến chứng<br />
cả hai thành trước trực tràng và thành sau âm trong và sau mổ. Tỷ lệ cải thiện triệu chứng táo<br />
đạo nên việc sửa chữa tổn thương phải đi theo cả bón dài hạn (nam, nữ) là >87,5% %. Tuy nhiên,<br />
hai đường âm đạo (sửa chữa tổn thương thành nghiên cứu cần nhóm chứng, chụp lại MRI sau<br />
sau âm đạo) và trực tràng (sửa chữa tổn thương mổ, số lượng bệnh nhân đông và theo dõi dài<br />
thành trước trực tràng) thì kết quả dài hạn mới hạn hơn.<br />
đảm bảo(3,9). Như vậy, phẫu thuật STARR không<br />
TÀI LIỆU THAM KHẢO<br />
thể chỉ định cho mọi túi sa của thành trước trực<br />
1. Arroyo A., et al (2007), Evalution of the stapled transanal<br />
tràng như đã thực hiện lâu nay; điều này giải rectal resection technique with two stapled in the treatment of<br />
thích lý do vì sao kết quả dài hạn của phẫu thuật obstruction defecation syndrome, J Am Coll Surg, Jan, 204(1),<br />
pp. 56-63.<br />
STARR kém dần. 2. Boccasanta P. et al.(2004), Stapled Transanal Rectal Resection<br />
Phẫu thuật khâu treo được mô tả đầu tiên for Outlet Obstruction: A Prospective Multicenter Trial. Dis<br />
Colon Rectum 24 August 2004, pp. 1-24<br />
bởi Nguyễn Trung Vinh (2001)(9) trong điều trị trĩ<br />
<br />
<br />
Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật – BV. Bình Dân năm 2016 419<br />
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số 2 * 2016<br />
<br />
3. Davila WG (2006), Surgical treatment of rectocele: kiểu túi. Y học TP. Hồ Chí Minh. Hội nghị KHKT lần thứ 22.;<br />
Gynecologic approaches, In: Wexner D Steven and Duthie S 9(1): tr. 10-16<br />
Graeme (Eds), Constipation: Etiology, evaluation, and 9. Nguyễn Trung Vinh và cs. (2015), Sa thành âm đạo trực tràng<br />
management, Springer-Verlag London Limited, 2nd ed, pp. và Sa hậu môn trực tràng, Sàn chậu học, nhà xuất bản y học,<br />
185-192. trang 393- 420 và tr. 441- 474<br />
4. DeLancey JOL (1999), Structural anatomy of the posterior 10. Rome Foundation. Appendix (2006), Rome III Diagnostic<br />
pelvic compartment as it relates to rectocele, Am J Obstet Criteria for Functional Gastrointestinal Disorders, pp. 890.<br />
Gynecol, 180, pp. 815-823. 11. Shafik A. (1997), Mucosal plication in the treatment of partial<br />
5. Hasan HM (2012), Stapled transanal rectal resection for the rectal prolapse. Pediatr Surg Int. Jul; 12 (5-6): pp. 386-8.<br />
surgical treatment of obstructed defecation syndrome 12. Theobald PV, Zimmerman CW, Davila GW, (2011) New<br />
associated with rectocele and rectal intussusception, ISRN Techniques in Genital Prolapse Surgery, Springer- Verlag<br />
Surgery Volume 2012, Article ID 652345, 6 pages, London, 1st Edition.<br />
doi:10.5402/2012/652345.<br />
6. Kohler K et al. (2012), Results in the long-term course after<br />
stapled transanal rectal resection (STARR). Langenbecks Arch Ngày nhận bài báo: 27/11/2015<br />
Surg 2012. Ngày phản biện nhận xét bài báo: 11/12/2015<br />
7. Mellgren AF, Zetterström J, López A. (2005), Rectocele,<br />
Complex Anorectal Disorders, Springer, pp. 446-459. Ngày bài báo được đăng: 22/02/2016<br />
8. Nguyễn Đình Hối, Dương Phước Hưng và cs (2005). Đánh giá<br />
kết quả phẫu thuật điều trị chứng táo bón do sa trực tràng<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
420 Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật – BV. Bình Dân năm 2016<br />