intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Thủ tục Thành lập cơ sở Bảo trợ xã hội

Chia sẻ: Nguyễn Kim Ngọc | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:2

144
lượt xem
10
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Thủ tục hành chính, sở lao động thương binh và xã hội, Thủ tục Thành lập cơ sở Bảo trợ xã hội

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Thủ tục Thành lập cơ sở Bảo trợ xã hội

  1. Thủ tục Thành lập cơ sở Bảo trợ xã hội Nơi tiếp nhận hồ sơ: Bộ phận tiếp nhận hồ sơ của Sở Lao động Thương Tên đơn vị: binh và Xã hội tỉnh Địa chỉ: Thời gian tiếp nhận: Từ thứ 2 đến thứ 7 (Sáng: từ 7h30 đến 11h00, Chiều: từ 14h đến 16h30) Trình tự thực hiện: 1. Đối với Tổ chức: Bước 1: Người dứng đầu cơ sở Bảo trợ xã hội hoàn thiện các thủ tục theo quy định của pháp luật (Lập tờ trình xin thành lập cơ sở BTXH, Lập đề án thành lập,Lập quy chế hoạt động của cơ sở Bảo trợ xã hội...) nộp tại bộ phận tiếp nhận và trả kết quả Sở Lao động Thương binh và Xã hội. Bước 2: Nhận kết quả tại bộ phận tiếp nhận và trả kết quả Sở Lao động Thương binh và Xã hội. 2. Đối với cơ quan thụ lý hồ sơ: Bước 1: Cán bộ Bộ phận tiếp nhận hồ sơ của Sở kiểm tra, nếu đúng, đủ thị tiếp nhận và ghi phiếu hẹn trả hồ sơ. Thời gian nhận hồ sơ: (thứ 2 đến sáng thứ 7) Sáng: từ 7h30 đến 11h Chiều: từ 14h đến 16h30 Bước 2: Chuyển về Chi Cục BTXH-CSBVTE Bước 3: Chi cục BTXH làm thủ tục tiếp nhận và giải quyết theo quy định, chuyển giao cho Bộ phận tiếp nhận hồ sơ trả theo địa chỉ ( đối tượng và Cơ sở BTXH ) Thời gian trả hồ sơ: (thứ 2 đến sáng thứ 7) Sáng: từ 7h30 đến 11h Chiều: từ 14h đến 16h30 Cách thức thực hiện: Hồ sơ được nộp trực tiếp tại Bộ phận tiếp nhận hồ sơ của Sở Lao động Thương binh và Xã hội tỉnh. Thành phần hồ sơ: 1. Tờ trình thành lập (Nội dung Tờ trình nêu rõ: Sự cần thiết thành lập cơ sở bảo trợ xã hội; Quá trình xây dựng đề án; Nội dung cơ bản của đề án; Những vấn đề còn có ý kiến khác nhau) (Bản chính) 2. Đề án thành lập Nội dung đề án gồm: - Mục tiêu và nhiệm vụ của cơ sở bảo trợ xã hội; - Phương án thành lập và kế hoạch
  2. hoạt động của cơ sở bảo trợ xã hội; - Đối tượng tiếp nhận; - Tổ chức bộ máy; nhân sự, biên chế; - Trụ sở làm việc (địa điểm, thiết kế) và trang thiết bị, phương tiện cần thiết; - Kế hoạch kinh phí; - Dự kiến hiệu quả; - Kiến nghị của cơ quan, đơn vị trình. (Bản chính) 3. Quy chế hoạt động của cơ sở bảo trợ xã hội gồm: - Trách nhiệm của Giám đốc và các Phòng chuyên môn nghiệp vụ; - Trách nhiệm của cán bộ, nhân viên; - Trách nhiệm, quyền lợi của đối tượng nuôi dưỡng; - Cơ chế quản lý tài sản, tài chính; - Những quy định có tính chất hành chính và những vấn đề liên quan khác, phù hợp với đặc điểm của loại hình cơ sở bảo trợ xã hội. (Bản chính) 4. A - Các cơ sở công lập (.) 5. B - Các cơ sở ngoài công lập (.) 6. Đơn xin thành lập cơ sở bảo trợ xã hội (Bản chính) 7. Đề án thành lập cơ sở bảo trợ xã hội (theo quy định tại Khoản 1 Điều 16 Nghị định này) (Bản chính) 8. Giấy tờ hợp pháp về quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở hoặc tài sản gắn liền với đất phục vụ cho hoạt động của cơ sở bảo trợ xã hội (Bản sao) 9. Dự thảo quy chế hoạt động (theo quy định tại Khoản 1 Điều 16 Nghị định này) (Bản chính) 10. Sơ yếu lý lịch của Giám đốc cơ sở bảo trợ xã hội, có xác nhận của Uỷ ban nhân dân cấp xã nơi cư trú hoặc tổ chức thành lập cơ sở bảo trợ xã hội (Bản chính) 11. Có ý kiến bằng văn bản của Uỷ ban nhân dân cấp xã trong đó nêu rõ đồng ý hay không đồng ý nơi cơ sở bảo trợ xã hội đặt trụ sở hoạt động (Bản chính) 12. Văn bản thẩm định và đề nghị của tổ chức, đoàn thể, tôn giáo cấp tỉnh nếu là cơ sở bảo trợ xã hội của tổ chức, đoàn thể, tôn giáo thuộc thẩm quyền quyết định của Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh (Bản chính)
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2