intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Thức ăn hỗn hợp và công nghệ sản xuất: Phần 2

Chia sẻ: ViThanos2711 ViThanos2711 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:104

62
lượt xem
15
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nối tiếp phần 1, phần 2 của tài liệu Thức ăn hỗn hợp và công nghệ sản xuất tiếp tục giới thiệu các nội dung như: Hướng dẫn cách thiết lập công thức thức ăn hỗn hợp dựa trên máy tính cầm tay hoặc trên phần mềm của máy vi tính, giới thiệu toàn bộ quá trình từ công tác chuẩn bị đến việc sản xuất và kiểm tra sản phẩm thức ăn hỗn hợp, khái quát về xây dựng và quản lý nhà máy sản xuất thức ăn hỗn hợp. Mời các bạn cùng tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Thức ăn hỗn hợp và công nghệ sản xuất: Phần 2

  1. Chương 4 PHƯƠNG PHÁP XÂY DỤNG CÔNG THỨC THỨC ÃN HỐN HỌP 4.1. Các nguyên tắc xây dựng công thức thức ăn hỗn họp 4.1.1. Nguyên tắc về khoa học Công thức thức ăn hỗn hợp (TĂHH) cần phải được xây dựng đảm bảo cân đối và hợp lý về năng lượng, protein và các chất dinh dưỡng khác, phù hợp với sinh trưởng và sức sản xuất của từng loại vật nuôi. M uốn xây dựng công thức thức ăn hỗn hợp hoàn chỉnh cho vật nuôi m ột cách khoa học và họp lý chúng ta cần biết nhu cầu của chúng về năng lượng, protein, axit amin, chất xơ, canxi, photpho... và cũng cần phải biết thành phần hóa học, giá trị dinh dưỡng, giá cả của các loại nguyên liệu thức ăn dự kiến sẽ sử dụng trong công thức TĂHH. Căn cứ vào tiêu chuẩn dinh dưỡng của thức ăn cho từng loại vật nuôi của V iệt N am cũng như các tài liệu nước ngoài để xây dựng công thức thức ăn hỗn hợp của mồi loại vật nuôi. Ví dụ: Đối với các giống lợn nội và lợn lai giữa lợn ngoại và lợn nội chúng ta có thể sử dụng tiêu chuẩn V iệt N am TCVN 1547 - 1994. Đối với gà chúng ta sử dụng tiêu chuẩn thức ăn hỗn hợp cho gà TCVN 2265 - 1994... Thành phần các chất dinh dưỡng của thức ăn gia súc có thể tra cứu trong bảng số liệu đã công bổ (Thành phần và giá trị dinh dưỡng thức ăn gia súc - gia cầm Việt Nam, Viện Chăn nuôi, NXB Nông nghiệp, 2001; Thức ăn vật nuôi vùng trung du miền núi phía Bắc Việt Nam, Trần Văn Phùng và cs, NXB Nông nghiệp, 2012 v.v...) nhưng trực tiếp phân tích thành phần hóa học của các nguyên liệu sẽ sử dụng trong xây dựng công thức thức ăn hỗn họp là tốt nhất. Khi xây dựng công thức thức ăn hỗn hợp cần chú ý giới hạn tối đa của từng loại nguyên liệu. Ví dụ, bột sắn là loại thức ăn được dùng rộng rãi trong chăn nuôi ở các nước nhiệt đới nhưng chúng thường chứa độc tố, gây độc và làm ảnh hưởng đến năng suất của gia súc, do đó đã có nhiều nghiên cứu về vấn đề này, kết quả nghiên cứu đã chỉ ra rằng. Chỉ nên sử dụng sắn với tỷ lệ 30 - 40% cho lọn vỗ béo, 20 - 25% 89
  2. cho ỉợn nái nuôi con; 10 - 20% cho gia cầm. Các loại cám gạo, cám mỳ... là loại thức ăn tốt cho vật nuôi. Trong cám gạo có chứ a 1 1 - 13% protein thô, 10 - 15% lipit thô, 8 - 9% chất xơ thô, khoáng tổng số là 9 - 10%; là nguồn cung cấp vitam in Bi phong phú, ngoài ra còn có cả vitam in B 6 và B4, lk g cám gạo có khoảng 22m g vitam in B i, 13mg vitam in B6 và 0,43m g B4. Tuy nhiên, cám gạo có tỷ lệ dầu khá cao (14 - 18%), trong công thức thức ăn cho vật nuôi lấy thịt, nếu sử dụng tỷ lệ cao thường gây ảnh hưởng đến chất lượng m ỡ (m ỡ m ềm ). Vì thế, tỷ lệ cám gạo trong công thức thức ăn cho lợn không nên quá 30%; với gia cầm không nên quá 25%. Q ua nghiên cứu và thực tiễn sản xuất, người ta khuyến cáo tỷ lệ thích họp các nguyên liệu trong thức ăn hỗn hợp (xem lại bảng 3.21 chương 3). Thức ăn hỗn hợp p h ả i có tính ngon m iệng cao, vật nuôi thích ăn. Khi xây dựng công thức thức ăn hỗn họp cần phải phối hợp nhiều loại thức ăn để nâng cao tính ngon m iệng và phù hợp với từng loại gia súc, nguyên liệu thức ăn phải đảm bảo chất lượng tốt (không bị m ọt và bị nhiễm m ốc...) và cần được phối hợp với m ột tỷ lệ hợp lý. 4.1.2. Nguyên tẳc kinh tế Thức ăn thường chiếm tỷ lệ cao trong cơ cấu giá thành sản phẩm vật nuôi, vì vậy khi xây dựng công thức thức ăn hỗn hợp chúng ta phải đảm bảo giá cả hợp lý. Đe có thức ăn hỗn hợp giá cả hợp lý, người ta thường chú ý đến giá của các nguyên liệu làm thức ăn gia súc bằng cách tính giá tiền cho l.OOOKcal năng lượng trao đổi và lOOg protein thô trong thức ăn (Bảng 4.1). Bảng 4.1. Giá tiền cho l.OOOKcal và lOOg protein của m ột số loại thức ăn giàu năng lượng (giá năm 2012) Giá Năng lượng Giá tiền Giá tiền 100g TT Tên thức ăn nguyên trao đổi 1.000Kcal protein thô liệu (đ/kg) (Kcal/kg) ME (đồng) (đồng) 1 Cám gạo loại I 7.200 2.530 2.846 5.538,5 2 Ngô đỏ 7.000 3.240 2.160 7.760,5 3 Ngô vàng 7.000 3.280 2.134 8.495,1 4 Tấm gạo 8.200 2.980 2.752 8.631,6 5 Bột sắn 4.000 3.050 1.311 17 937,2 90
  3. Bảng 4.1 cho thấy, bột sắn có giá của l.OOOKcal năng lượng trao đổi là rẻ nhất nhưng giá của 100g protein lại quá cao (vì hàm lượng protein thấp). Trong khi đó, ngô tẻ đỏ và ngô tẻ vàng lại có giá tiền cho 1.000 Kcal năng lượng và 100g protein là tương đối thấp. Cho nên, chúng có thể được sử dụng với một tỷ lệ cao trong khẩu phần. Đối với cám gạo tẻ xát máy loại I tuy giá tiền cho 1.OOOKcal tương đối cao, nhưng giá tiền của 1OOg protein lại thấp; mặt khác cám gạo tẻ xát máy lại khá giàu vitam in nhóm B, do đó cần sử dụng một lượng nhất định trong khẩu phần. Tuy vậy, đối với thức ăn cung cấp năng lượng người ta chú ý nhiều đến giá tiền của 1.OOOKcal trong thức ăn. N gược lại đối với thức ăn giàu protein, người ta lại quan tâm nhiều đến giá tiền 100g protein thức ăn (xem Bảng 4.2). Bảng 4.2. Giá tiền cho l.OOOKcal và 100g protein của một số loại thức ăn giàu protein (giá năm 2012) Năng lượng Giá tiền Giá tiền 100g Giá nguyên trao đổi TT Tên thức ăn I.OOOKcal NL protein thô liệu (đ/kg) (Kcal/kg) trao đổi (đồng) (đồng) 1 Bột cá 60% protein 18.000 3.366 5.348 3.036 2 Khô dầu đỗ tương 10.000 3.312 3.623 2.819 3 Đỗ tương nghiền 12.000 3.684 3.529 3.504 4 Khô dầu lạc nhân 10.300 3.341 3.682 2.701 Số liệu của hai bảng trên cho thấy giá tiền 100g protein của thức ăn giàu protein rẻ hơn rõ rệt so với giá tiền 1OOg protein trong thức ăn ngũ cốc. Đồng thời cũng cho thấy giá tiền 100g protein của khô dầu đồ tương và khô dầu lạc nhân là rẻ nhất sau đó đến bột cá. Tuy bột cá có đắt hơn chút ít nhưng chúng lại giàu các axit amin không thay thế, nhất là lysin và methionin. Do đó cần sử dụng một tỷ lệ hợp lý bột cá trong khẩu phần. Ở nhiều nước, người ta có xu hướng sử dụng bột cá với tỷ lệ tương đối thấp vì khi sử dụng với tỷ lệ cao, thường tạo cho thịt gia súc có mùi vị không hấp dẫn đối với người tiêu dùng. N ếu sử dụng lysin và m ethionin tổng hợp để bổ sung vào khẩu phần, người ta chỉ sử dụng 2 - 4% bột cá (hoặc hoàn toàn không dùng bột cá). Ở các nước đang phát triển phải nhập lysin và methionin, nên giá của các loại thức ăn này khá đắt. Do đó cần tính toán sử dụng phối họp giữa bột cá với lysin và methionin để có giá thành thức ăn hợp lý. 91
  4. Ngoài ra, khi xây dựng công thức thức ăn hỗn hợp cần chú ý đến khả năng cung cấp nguyên liệu, cần sử dụng nguyên liệu sẵn có tại địa phương để đảm bảo hạ giá thành sản phẩm. 4.1.3. Nguyên tắc chỉnh xác Khi xây dựng công thức thức ăn hỗn hợp phải đảm bảo tính chính xác. Việc sử dụng phương pháp tính toán nào tùy thuộc vào điều kiện thực tiễn. Tuy nhiên, tốt nhất nên sử dụng các phần m ềm chuyên dụng để tối ưu hóa công thức. D ù là phương pháp tính toán nào, chúng ta cũng nên cẩn trọng trong việc tính toán để đảm bảo độ chính xác cao của công thức. 4.1.4. Nguyên tẳc về an toàn sinh học và giảm thiểu ô nhiễm môi trường Công thức thức ăn hỗn hợp phải đảm bảo an toàn sinh học và giảm thiểu ô nhiễm môi trường đặc biệt trong chăn nuôi lợn ngoại tập trung. Lợn có nhu cầu về tỷ lệ protein m à thực chất là axit am in trong thức ăn rất lớn khi chúng ở giai đoạn sinh trưởng. N eu thức ăn không đủ cả về số lượng và tỷ lệ các axit amin sẽ dẫn đến sinh trưởng của lợn bị chậm lại, ảnh hưởng lớn đến hiệu quả kinh tế của chăn nuôi lợn thịt. N gược lại, nếu trong khẩu phần ăn cho lợn giai đoạn này có đủ thậm chí thừa lượng protein m à không đủ về số lượng và tỷ lệ các axit amin thiết yếu sẽ dẫn đến việc đào thải nitơ ra m ôi trường bên ngoài tăng lên, vừa gây lãng phí thức ăn đạm, vừa ảnh hư ởng đến môi trường do tăng tỷ lệ các chất độc như N H 3, H2S... được thải ra từ các cơ sở chăn nuôi lợn. Có nhiều biện pháp nhằm thỏa m ãn nhu cầu protein và axit am in cho lợn. N hưng vì nhiều lý do khác nhau như sự nhận thức, điều kiện thiết bị để kiểm tra chất lượng thức ăn... mà người ta mới chỉ quan tâm nhiều tới tác động của thức ăn đối với sinh trưởng và tiêu tốn chi phí thức ăn cho m ột đơn vị sản phẩm , m à chưa quan tâm tới tác động của các chất thải ra khi sử dụng loại thức ăn đó cho lợn đối với môi trường sống của con người. Đây là m ột trở ngại lớn tới sự phát triển của nền chăn nuôi bền vững. Hiện nay, hầu hết các cơ sở chăn nuôi đều có xu hướng sử dụng thức ăn có mức protein cao để đáp ứng nhu cầu axit amin cho lợn. N gay cả nhiều cơ sở chăn nuôi lợn thịt sử dụng thức ăn hỗn hợp hoàn chỉnh do các hãng thức ăn cung cấp cũng ở trong tình trạng tương tự, nguyên nhân là do trong phần lớn các loại thức ăn hồn hợp mới chỉ cân đối cho 2 loại axit am in 92
  5. thiết yếu là lysin và m ethionin, và lại không phải bất kỳ cơ sở chăn nuôi hoặc hãng sản xuất thức ăn nào cũng có đủ điều kiện kiểm tra sự cân đối axit am in thiết yếu trong thức ăn hỗn hợp. Thị trường thức ăn gia súc cho thấy m ột thực trạng là giá bán các loại thức ăn đạm như đậu tương, bột cá... khá cao, làm tăng giá thành thức ăn dẫn đến làm giảm lợi nhuận của người chăn nuôi. Vì vậy, việc xác định được tỷ lệ cân bằng các axit amin thiết yếu trong thức ăn hỗn hợp vừa có ý nghĩa tiết kiệm thức ăn cung cấp protein đắt tiền, vừa là cách đáp ứng tốt nhất về nhu cầu protein, axit amin cho lợn thịt, nó không chỉ trực tiêp làm giảm giá thành thức ăn, làm tăng lợi nhuận cho người chăn nuôi mà còn làm giảm sự đào thải các chất độc gây ô nhiễm ảnh hưởng xấu đến môi trường sinh sống của con người. 4.2. Phưong pháp xây dựng công thức thức ăn hỗn họp bằng máy tính bấm tay 4.2.1. Phương pháp chung Đối với các trang trại chăn nuôi vừa và nhỏ, người ta thường sử dụng các phương pháp đơn giản để xây dựng khẩu phần hoặc công thức thức ăn hỗn hợp, đó là sử dụng các loại máy tính cầm tay để tính toán. Trong trường hợp này, người ta thường biểu thị khối lượng các nguyên liệu thức ăn trong 100 hay l.OOOkg thức ăn hỗn hợp. Các phương pháp kinh điển được sử dụng để xây dựng khẩu phần như: Phương pháp đường chéo Pearson, phương pháp lập phương trình đại số, phương pháp thử... Các phương pháp trên đều có chung các bước như sau: Bước 1: Dựa vào tiêu chuẩn thức ăn hồn họp của Việt Nam (TCVN) hoặc tham khảo tiêu chuẩn NRC (Mỹ), ARC (Anh), tiêu chuẩn của N hật Bản, Hà Lan, Ấn Độ... để chọn ra tiêu chuẩn phù hợp với giống gia súc gia cầm và từng giai đoạn sinh trưởng phát triển của con vật và xây dựng công thức thức ăn hỗn hợp theo tiêu chuẩn đó. Bước 2: Chọn lựa các nguyên liệu thức ăn để lập khẩu phần ăn. Phải biết giá trị dinh dưỡng và giá thành các nguyên liệu thức ăn đó. N guyên liệu thức ăn phải bảo đảm chất lượng tốt và phải phù họp với từng loại gia súc, đảm bảo tính ngon miệng của con vật. Bước 3: Tiến hành thiết lập công thức TĂHH. Phương pháp này thường được thực hiện theo các bước chính sau đây: 93
  6. - X ác định khối lượng các loại thức ăn bổ sung n hư khoáng đa lượng, prem ix khoáng vi lượng, vitamin, enzym . C ác loại thức ăn này thường chiếm tỷ lệ thấp trong khẩu phần. - Á n định khối lượng m ột số loại thức ăn giàu protein hoặc thức ăn giàu năng lượng (tham khảo khuyến cáo ở trên). - Trên cơ sở các loại thức ăn đã ấn định, ta tính toán khôi lượng các loại thức ăn còn lại. T a có thể xác định khối lượng của từng loại thức ăn còn lại này bằng 2 phương pháp: phương pháp đường chéo Pearson hoặc phương pháp dùng phương trình đại số. - Tính toán giá trị dinh dưỡng của công thức T Ă H H dự kiến. - Đ iều chỉnh và bổ sung: D ựa vào tiêu chuẩn ăn để điều chỉnh và bổ sung các chất dinh dưỡng cho phù hợp với nhu cầu con vật. 4.2.2. Phối hợp công thức thức ăn hỗn hợp theo phương pháp đường chéo Pearson Ví dụ 1: X ác định công thức sản xuất thức ăn hỗn hợp cho gà đẻ, yêu cầu lk g thức ăn hỗn họp có: N ăng lượng: 2.750 - 2.800K cal ME; protein thô: 16%; lysin: 0,8%; m ethionin: 0,3% ; Ca: 3,5% ; P: 0,8 - 1%; NaCl: 0,5%. N guyên liệu thức ăn gồm có: N gô vàng, cám, bột cá, đậu tương, khô lạc, bột sò, bột xương, prem ix khoáng và vitam in, N aC l, DL - m ethionin, L - lysin có giá trị dinh dưỡng như ở bảng 4.3. Bảng 4.3. Giá trị dinh dưõng của nguyên liệu thức ăn TT Thức ăn ME (Kcal) Protein (%) Ca (%) p (%) Lys (g/kg) Met (g/kg) 1 Ngô vàng 3.321 8,90 0,22 0,30 2,74 1.70 2 Cám gạo 2.527 13,00 0,17 1,65 5,55 2,49 3 Bột cá 2.319 45,00 5,00 2,50 22,5 7,25 4 Đậu tương 3.360 39,25 0,23 0,63 24,00 5,43 5 Khô lạc 2.917 45,54 0,18 0,53 16,34 5,45 6 Bột xương - - 24,0 16,0 - - 7 Bột sò - - 33,0 - - - 8 Lysin - - - - 98,00 - 9 Methionin - - - - - 99 00 94
  7. Ấ n định ly ICTỈiột số nguyên liệu trong thức ăn hỗn hợp cho gà đẻ (% ) - Bột cá: 5 - Bột sò: 8 - Bột xương: 1 - Premix: 1 - NaCl: 0,5 Tổng số: 15,5 Xem xét về khối lượng: Để phổi họp 100kg thức ăn thì với một số loại thức ăn nguyên liệu đã ấn định với tỷ lệ trên đã cho khối lượng 15,5kg. N hu vậy khối lượng các nguyên liệu khác là ngô, cám, khô lạc, đậu tương cần phối họp là (100 - 15,5) = 84,5kg. v ề protein: Protein đã có trong 5kg bột cá là (5kg X 0,45) = 2,25kg. N hư vậy, trong 84,5kg thức ăn của 4 nguyên liệu còn lại phải có 13,75kg protein nữa, nghĩa là hàm lượng protein thô là (13,75 X 100/84,5) = 16,27%. Thực hiện bước tiếp theo. Chọn cặp p h ổ i hợp: Chọn cặp phối họp nhằm thỏa mãn hàm lượng protein cần có trong thức ăn hỗn hợp (16,27%). Có 2 cách chọn cặp là: * 1 loại thức ăn giàu năng lượng + 1 loại thức ăn giàu protein, hay * 1 cặp thức ăn giàu năng lượng hoặc 1 cặp thức ăn giàu protein Ở ví dụ này, giả sử chọn cách 2 (1 cặp thức ăn giàu năng lưọng và 1 cặp thức ăn giàu protein). + Cặp 1: (ngô + cám) với tỷ lệ 3:1 (vì tỷ lệ sử dụng thích hợp của ngô luôn cao hơn cám) thì giá trị protein thô là (8,9 X 3 + 13,0 X l)/4 phần = 9,93%. + Cặp 2: (đậu tương + khô lạc) với tỷ lệ 2:1 thì giá trị protein thô là (39,25 X 2 + 45,54 X l)/3 phần = 41,35%. Từ hình vẽ ta có: 41,35 - 16,27 = 25,08 9,93 - 16,27 = - 6,34 95
  8. Khi đã chọn được 2 cặp này thì tiến hành kết hợp chúng với nhí theo cách 1 (kết họp cặp 1 - thức ăn giàu năng lượng - với cặp 2 th\ ăn giàu protein) theo hình thức ô vuông Pearson. Để có được hỗn hợp thức ăn có 16,72% protein ta gọi X là sô ph< của hỗn họp cặp thứ 1 kết hợp với 1 phần của hỗn hợp cặp 2 (H H 2) 1 thiết lập phương trình sau: 25,075 - 6,347x = 0 X = 25,075/6,347 = 3,95 phần (Kết hợp 3,95 phần hỗn hợp 1 và 1 phần hỗn hợp 2 sẽ có 4,9 phần hỗn hợp 3 có tỷ lệ protein đạt 16,27% như đã xác định ở trên). Quy ra %: HH1 (Cặp 1): 3,95/4,95 X 100 = 79,8% H H 2 (Cặp 2): 1/4,95 X 100 = 20,2% Tính toán cụ thể: HH1 (Cặp 1): (Ngô + Cám) với tỷ lệ 3:1 H H 2 (Cặp 2): (Đậu tương + Khô lạc) với tỷ lệ 2:1 Tính tỷ lệ % và khối lượng của mỗi loại trong 4 loại nguyên liệ này trong 84,5 kg ta có: N gô chiếm : 79,8/4 X 3 = 59,85% có khối lượng là: 50,57 kg Cám chiếm : 79,8/4 X 1 = 19,95% có khối lượng là: 16,86 kg Đ ậu tương chiếm: 20,2/3 X 2 = 13,47% có khối lượng là: 11,38 kị Khô lạc chiếm : 20,2/3 X 1 = 6,73% có khối lượng là: 5,69 kg Cộng: = 100% với khối lượng là: 84,50 kg K ết quả cuối cùng: Công thức hỗn hợp hoàn chỉnh cho gà đẻ tint được là (%): Ngô: 50,57% ; cám: 16,86%; đậu tương: 11,38%; khi dầu lạc: 5,69% ; bột cá: 5%; bột vỏ sò: 8%; bột xương: 1%; m uối ăn 0,5%; prem ix khoáng, vitamin: 1%. Tổng cộng là 100%. 't Điều chỉnh và bổ sung Kiểm tra giá trị dinh dưỡng của công thức thức ăn hồn hợp trên sau đó so sánh với tiêu chuẩn, nếu thừa hay thiếu thì điều chinh và b( sung để đáp ứng như tiêu chuẩn của khẩu phần phải phối hợp 96
  9. 4.2.2. Xây dựng công thức thức ăn theo phương pháp đại số Ví dụ 2: Sử dụng phương pháp đại số để xây dựng công thức thức ăn cho lợn ngoại vỗ béo, trong 1 kg thức ăn hỗn hợp có 3.000Kcal năng lượng, 150g protein, 6g canxi; 4g photpho; 7g lysin và 4g m ethionin. Sử dụng các nguyên liệu sau: Khô đỗ tương, bột cá 60% protein, ngô vàng, cám gạo, premix khoáng, prem ix vitamin. Bước 1: Tra bảng thành phần và giá trị dinh dưỡng của thức ăn gia súc gia cầm V iệt N am (2001), chúng ta có giá trị dinh dưỡng của các loại nguyên liệu cho lợn như sau: Bảng 4.4. Thành phần và giá trị dinh dưõng của nguyên liệu thức ăn ME Protein Ca p Lysin Methionin TT Thức ăn (Kcal) (%) (%) (%) (g/kg) (g/kg) 1 Ngô vàng 3.081 8,80 0,23 0,28 2,74 1,70 2 Cám gạo tẻ loại 1 2.669 11,39 0,22 1,10 5,55 2,49 3 Bột cá 60% protein 3.366 59,29 5,15 2,81 43,30 14,50 4 Khỏ đỗ tương chiết li 3.081 42,35 0,33 0,19 27,80 5,70 Bước 2: Xác định khối lượng các loại thức ăn bổ sung như khoáng vi lượng, prem ix vitamin... Các loại thức ăn này thường chiếm tỷ lệ thấp trong khẩu phần (Chẳng hạn premix vitam in 0,5%; muối ăn và prem ix khoáng 1,0%). N hư vậy, trong 100kg thức ăn hỗn họp 2 loại thức ăn này sẽ là l,5kg. Bước 3: Á n định khối lượng cám gạo: 10 kg Bước 4: Ấ n định khối lượng bột cá có 60% protein là 5 kg. Bước 5: Trên cơ sở thức ăn đã ấn định, ta tính toán khối lượng khô đậu tương và ngô (Loại nguyên liệu thức ăn có tỷ lệ cao trong khẩu phần để đáp ứng nhu cầu năng lượng và protein cho gia súc). Theo khối lượng thức ăn đã ấn định ở các bước 1, 2, 3 ta thấy 100kg thức ăn hỗn hợp đã có: 97
  10. Số lượng Lượng protein TT Loại nguyên liệu (kg) (kg) 1 Cám gạo tẻ loại 1 (Miền núi Bắc Bộ) 10 1,14 2 Bột cá 60% protein 5 2,96 3 Premix khoáng 0,5 4 Premix vitamin 0,5 5 Muối ăn 0,5 6 Tổng 1 16,5 4,10 N hư vậy, còn thiếu 83,5 kg (100 kg - 16,5 kg). M ặt khác khối lượng protein đã có là 4,1 kg, so với nhu cầu còn thiếu là 10,9 kg (15 - 4,10). Đến đây ta cần xác định lượng khô dầu đỗ tư ơng và ngô vàng để đáp ứng đủ khối lượng protein còn thiếu hụt trong 1OOkg hỗn hợp. Đe xác định khối lượng của từng loại thức ăn này, chúng ta áp dụng phương pháp phương trình đại số: Gọi khối lượng của ngô vàng là X và khối lượng của khô đỗ tương là Y, ta có phương trình: X + Y = 83,5 (kg) (1) Tra bảng giá trị dinh dưỡng ta biết được hàm lượng protein của ngô vàng là 8,8% và khô đỗ tương là 42,35% . Ta lại có phương trình biểu diễn hàm lượng protein còn thiếu trong khẩu phần là: 0,088 x + 0,4235 Y = 10,90 (2) Từ phương trình (1) ta có: X = 83,5 - Y; T hay vào phương trình (2) ta tính được: Y = 10,58 kg (khô đỗ tương) và suy ra X = 72,92 kg (ngô). Từ kết quả tính toán trên, công thức TĂ H H sẽ là ngô: 72,92%; cám gạo: 10%; khô dầu đỗ tương: 10,58%; bột cá: 5%; m uối ăn và prem ix khoáng: 1%; prem ix vitamin: 0,5%. Ở nước ngoài, khi xây dựng công thức phối hợp ngô và đậu tương, người ta không chỉ tính toán năng lượng, protein trong hồn hợp này, m à tính toán đầy đủ, cân đổi cả axit amin, các khoáng và vitam in và coi hỗn hợp này là thành phần cơ bản để phối hợp thức ă". hỗn hợp 98
  11. hoặc khấu phần ăn cho các loại vật nuôi. Vì vậy, chúng tôi sẽ trình bày chi tiết vấn đề này tại mục 4.3. Bước 6: Tính toán giá trị dinh dưỡng của công thức TĂHH dự kiến. Căn cứ vào số liệu ở bảng 4.4 và công thức thức ăn hỗn họp xây dựng được ở bước 5 để kiểm tra giá trị dinh dưỡng của công thức TAHH (bảng 4.5). •» % / Bảng 4.5. Giá trị dinh duõng của khâu phân dự kiên Khối Năng lượng và hàm lượng các chất dinh dưỡng lượng TT Tên thức ăn NLTĐ Protein Methionin Lysin TĂ Ca (g) (Kcal) thô (g) P(g) (kg) (g) (g) 1 Cám gạo 10 26.690 1139 22 110 55,5 24,9 2 Ngô vàng 72,92 224.667 6417 167,72 204,18 199,80 123,96 Khô đỗ tương chiết 3 10,58 32.597 4480,6 34,914 20,102 294,124 60,306 ly 4 Bột cá 60% 5 16.830 2964,5 257,5 140,5 216,5 72,5 5 Premix khoáng, 1 300 0 muối ăn 6 Premix vitamin 0,5 7 Cộng 100 300.784 15001 782,13 474,78 765,925 281,67 8 1kg 3.008 150,01 7,82 4,75 7,66 2,82 Trong lk g thức ăn hỗn hợp có 3.008 Kcal năng lượng và 150,0lg protein. Công thức TẢHH này cơ bản đã đáp ứng được yêu cầu về năng lượng và protein. Bước 7: Cân bằng canxi, photpho và axit amin. Nếu công thức thức ăn mà ta xác định không đủ hàm lượng canxi và photpho, ta có thể dùng các nguyên liệu sau đây để điều chỉnh: Bột đá vôi, bột vỏ sò, bột mai mực... (để bổ sung canxi) hoặc dùng bột xương, bột dicanxiphotphat (để bổ sung canxi, photpho). Nếu chưa cân bằng axit am in thay thế, ta có thể sử dụng lysin, m ethionin tổng hợp bổ sung vào thức ăn hỗn hợp. Sau cùng phải kiểm tra lại toàn bộ tỷ lệ các loại thức ăn trong hỗn hợp và giá trị dinh dưỡng của chúng để đạt yêu cầu m ong muốn. Ngoài ra cũng cần phải tính toán hàm 99
  12. lượng xơ trong thức ăn hỗn hợp sao cho hàm lượng này không được vượt quá các tiêu chuẩn thức ăn hỗn hợp cho gia súc, gia cầm. 4.2.3. Xây dựng công thức thức ăn theo phương pháp thử Phương pháp này gồm có 6 bước: Bước 1: Chọn tiêu chuẩn thức ăn hỗn hợp Cùng một đối tượng vật nuôi (Ví dụ: gà nuôi thịt) có hàng chục tiêu chuẩn dinh dưỡng thức ăn hỗn họp (Ví dụ: Cho gà thịt siêu tăng trọng xuất chuồng dưới 3kg và trên 3kg, cho gà thịt tăng trọng cao, trung bình và thấp), vì vậy, phải chọn tiêu chuẩn nào phù họp với đối tượng vật nuôi mà ta định xây dựng công thức thức ăn hồn họp cho chúng. Tiêu chuẩn dinh dưỡng của thức ăn hỗn hợp có rất nhiều chỉ tiêu, chỉ chọn ra m ột số chỉ tiêu chính để phối họp thức ăn theo các chỉ tiêu này (xem ví dụ tại bảng 4.6). Bảng 4.6. M ột số chỉ tiêu chính trong tiêu chuẩn dinh d ư õìig của thức ăn hỗn họp cho gà và lợn nuôi thịt Gà thịt Lợn thịt TT Chì tiêu 28 ngày 15kg - 35kg 1 NLTĐ,Kcal/kg TÄ 3.200 3.200 3.200 3.100 2 Protein thô (%) 21 -23 19-21 21 18 3 Lysin (%) 1,24 1,09 1,20 0,98 4 Methinonin (%) 0,45 0,41 0,32 0,26 5 Canxi (%) 0,90 0,85 0,80 0,70 6 p tổng số (%) 0,70 0,65 0,66 0,56 7 p chỉ tiêu (%) 0,45 0,42 0,39 0,30 Ghi chú: TĂ: Thức ăn, P: photpho, NLTĐ: Năng lượng trao đổi Bước 2: Lập bảng thành phần dinh dưỡng của các nguyên liệu thức ăn. Căn cứ vào các nguyên liệu sẵn có và kết quả phân tích thức ăn hoặc thành phần dinh dưỡng của các nguyên liệu thức ăn trong các tài liệu đã công bố, lập bảng thành phần dinh dưỡng của nguyên liệu (xem bảng 4.7). 100
  13. Bảng ĨTTTThành phần dinh dưỡng của nguyên liệu NLTĐ Protein Lysin Met. Canxi Pts Pdt Giá TT Nguyên liệu (Kcal) (%) (%) (%) (%) (%) (%) (Đồng) 1 Bột ngô 3.290 9,01 0,28 0,13 0,12 0,22 0,07 7.300 2 Bột củ sắn 3.260 2,30 0,17 0,05 0,17 0,18 0,06 6.000 3 Cám mỳ 2.598 13,64 0,56 0,27 0,15 0,72 0,24 7.000 4 Cám gạo 2.583 11,73 0,56 0,25 0,18 1,12 0,37 6.500 5 KD đậu tương 2.543 44,30 2,78 0,57 0,30 0,50 0,16 10.000 6 KD lạc 2.726 51,10 1,63 0,55 0,10 0,50 0,16 8.000 7 Bột cá 50% Pr 2.380 51,58 2,13 0,82 0,78 2,53 2,40 17.000 8 Bột cá 55% Pr 2.625 53,56 4,00 1,31 6,80 2,30 2,07 18.000 9 Bột cá 60% Pr 3.109 60,39 4,35 1,56 6,52 2,18 1,96 20.000 10 Bột lá sắn 1.966 20,57 1,54 0,51 1,09 0,64 0,21 5.000 11 Bột lá keo giậu 2.188 24,89 1,21 0,40 1,22 0,40 0,11 5.000 12 DCP - - - - 29,40 22,7 20,43 - 13 CaC03 - - - - 38,00 - - - 14 MCP - - - - - 22,5 - - 15 Dầu đậu tương 8.250 - - - - - 18.000 ' Ghi chú: K.Đ: Khô dầu, Met.: methionine, Pr: Protein thô; Pts: Photpho tổng số, Pdt: Photpho dễ tiêu; NLTĐ: Năng lượng trao đổi của thức ăn cho gia cầm. Bước 3: Xây dựng công thức thức ăn hỗn hợp. Đe xây dựng công thức thức ăn hỗn hợp nhanh chóng cần tham khảo bảng hướng dẫn (xem bảng 4.8). Tùy theo tiêu chuẩn dinh dưỡng về năng lượng trao đổi và protein của thức ăn hỗn hợp để chọn áp dụng các tỷ lệ nguyên liệu trong bảng trên cho phù hợp. Thức ăn hồn hợp vừa có mức năng lượng trao đổi cao, vừa có mức protein thô cao thi phải dùng bột cá có tỷ lệ protein > 60%. Vì bột cá loại này vừa có năng lượng cao, vừa có tỷ lệ protein cao. Hạn chế tỷ lệ bột các loại củ, vì nguyên liệu này có năng lượng cao nhưng tỷ lệ 101
  14. protein rất thấp (>2%). Hạn chế phối hợp cám các loại vì chúng có năng lượng thấp và tỷ lệ xơ khá cao. Bảng 4.8. Tỷ lệ các nguyên liệu ứng với các m ức năng lượng và protein thô trong thức ăn hỗn họp 3.200 3.100 3.000 2.600-2.900 TT Nguyên liệu 21-23 19-21 20-22 18-20 19-21 17-19 14-17 13-17 1 Bột hạt hòa thảo 55 55 50 50 50 50 40 35 2 Bột các loại củ 0-5 0-5 0-5 0-10 0-10 0-10 0-15 0-20 3 Cám hạt hòa thảo 0-5 0-5 0-5 0-8 0-8 0-10 0-15 0-20 4 Bột cá 60% Pr 10 5 10 5 - - - - 6 Khô dầu các loại 27 27 23 23 20 18 16 14 7 Bột lá xanh - - 0-2 0-4 0-2 0-4 0-8 0-10 8 Dầu thực vật 3 3 2 2 1 1 - - 9 Các chất bổ sung 2,5 2,5 2,5 2,5 2,5 2,5 2,5 2,5 Ghi chú: Tỷ lệ nguyên liệu có thể nhỏ hon hoặc lớn hơn so với tỷ lệ khuyến cáo trong bảng 4.8. Thức ăn hỗn hợp có mức năng lượng trao đổi và protein thô thấp thì nên đưa cám, bột lá xanh vào thức ăn hỗn hợp với tỷ lệ cao, vì chúng là các loại thức ăn rẻ tiền, giàu vitamin. Các chất bổ sung khác thường đưa vào thức ăn hỗn hợp như sau: muối ăn (NaCl): 0,5%, prem ix vitamin: 0,2 - 0,5% prem ix khoáng vi lượng 0,2 - 0,5% , hỗn hợp các enzym: 0,1 - 0,5% axit am in tổng hợp: 0,1 - 0,5%, bột đá vôi (C a C 0 3), m onocanxiphotphat (MCP), dicanxiphotphat (DCP): 0 - 1,5%. Chúng sẽ chiếm tỷ lệ khoảng trên, dưới 2,5% trong thức ăn hồn họp. Ví dụ: Phối hợp thức ăn hỗn họp cho gà thịt với tiêu chuẩn dinh dưỡng như sau: N ăng lượng trao đổi: 3.200Kcal, tỷ lệ protein, lysin, methionin, canxi, photpho tông sô tương ứng là: 22% ; 1.24%; 0,45%; 0,9%; 0,7%. N guyên liệu thức ăn gồm: Bột ngô, bột củ sắn, bột cá 60% protein, khô dâu đậu tương, dầu đậu tương, prem ix khoáng vi lượng, prem ix vitamin, C a C 0 3, DCP, M CP... 102
  15. Phôi hợp nguyên liệu theo tỷ lệ hướng dân ở bảng 4.8. Tuy nhiên, tổng số phần trăm của các nguyên liệu phải là 100% nên tạm để tỷ lệ của ngô là 52,5% và bột củ sắn để m ức tối đa là 5% (xem bảng 4.9). Bảng 4.9. Phối họp thử Tỷ lê NLTĐ Protein thô TT Nguyên liệu (Vo) (Kcal) (%) 1 Bột ngô 52,5 1.727 4,73 2 Bột củ sắn 5 163 0,12 3 Bột cá 60% Pr 10 311 6,04 4 KD đậu tương 27 687 11,96 5 Dầu đậu tương 3 248 - 6 Các chất bổ sung 2,5 - - 7 Cộng 100 3.136 22,85 Sau khi phối hợp thử sẽ xảy ra 4 trường hợp như sau: (1) thừa cả năng lượng và protein, (2) thiếu cả năng lượng và protein, (3) thừa năng lượng và thiếu protein, (4) thiếu năng lượng và thừa protein. Xử lý 4 trường hợp trên như sau: Nếu thừa cả năng lượng và protein thì phải giảm loại nguyên liệu giàu năng lượng nhất (ví dụ như dầu đậu tương) và giàu protein nhất (Ví dụ: Bột cá). N ếu thiếu cả năng lượng và protein thì phải tăng loại nguyên liệu giàu năng lượng vừa giàu protein (bột cá) và giảm loại nguyên liệu có năng lượng và tỷ lệ protein thấp hơn (khô dầu đậu tương, bột các loại củ). N ếu thừa năng lượng và thiếu protein thì giảm loại nguyên liệu giàu năng lượng nhưng tỷ lệ protein thấp (dầu đậu nành, bột củ sắn), và tăng loại nguyên liệu giàu protein nhưng năng lượng không cao (khô dầu đậu tương). 103
  16. Nêu thiêu năng lượng, thừa protein thì giảm loại nguyên liệu giãu protein (bột cá, khô dầu đậu tương), tăng loại nguyên liệu giàu năng lượng nhưng tỷ lệ protein thấp (dầu đậu nành, bột củ sắn). K hông nhất thiết phải điều chỉnh lại khi mà: N ăng lượng trao đổi thừa hoặc thiếu < 1%, protein thừa hoặc thiếu < 1,5%, axit am in thừa < 10%, thiếu < 5%, canxi, photpho thừa < 20% , th iếu < 5% so với tiêu chuẩn. X ử lý trường hợp thiếu năng lượng, thừa protein của ví dụ trên như sau: Bảng 4.9 cho thấy năng lượng trao đổi thiểu 64 kcal (th iếu 2%) và thừ a 0,85% p ro tein thô (thừ a 3,86% ). M uốn tăn g năng lượng và giảm protein thì phải giảm nguyên liệu giàu p ro te in như ng năng lượng lại thấp (khô dầu đậu tương) và phải tăng n g u y ên liệu giàu năng lượng (dầu đậu tương, bột ngô). V í dụ: G iảm tỷ lệ khô dầu đậu tương 2% , bù lại bằng cách tăng tỷ lệ bột ngô 1% và dầu đậu tương 1%. Tăng, giảm (%) NLTĐ (KCal) Protein (%) Khô dầu đậu tương (- 2%) -51 -0,8 9 Bột ngô (+1%) + 33 +0,09 Dầu đậu tương (+1%) + 82 - Tổng số 64 -0 ,8 0 Điều chỉnh như trên năng lượng trao đổi sẽ là 3.136 + 64 = 3.200, protein sẽ là 22,85 - 0,80 = 22,05. Sau khi điều chỉnh lại, các nguyên liệu có tỷ lệ như sau: Bột ngô 53,5%, bột củ sắn 5%, bột cá 10%, khô dầu đậu tương 25% , dầu đậu tương 4% , các chất khác 2,5% . Bước 5: Tính năng lượng và hàm lượng (hoặc tỷ lệ) các chất dinh dưỡng theo tỷ lệ các nguyên liệu đã phối hợp. Căn cứ vào tỷ lệ từng loại nguyên liệu đã phối hợp và căn cứ vào năng lượng trao đổi và thành phần hóa học của nguyên liệu (bảng 4.7) để tính năng lượng trao đổi và hàm lượng (hoặc tỷ lệ phần trăm ) các chất dinh dưỡng trong thức ăn hỗn hợp. 104
  17. Bảng 4.10. N ăng lượng trao đổi và tỷ lệ các chất dinh dưỡng trong thức ăn hỗn họp Tỷ lê NLTĐ Protein Lysin Met. Canxi Pts Giá TT Nguyên liệu (%) (KCal) (%) (%) (%) (%) (%) (đồng) 1 Bột ngô 53,5 1.760 4,82 0,15 0,07 0,06 0,12 3.975 2 Bột củ sắn 5 163 0,12 0,01 0,00 0,01 0,01 300 3 Bột cá 10 311 6,04 0,44 0,16 0,65 0,22 2.000 4 KD đậu tương 25 636 11,08 0,70 0,14 0,08 0,13 2.500 5 Dầu đậu tương 4 330 - - - - - 720 6 Cộng 97,5 3.200 22,06 1,30 0,37 0,80 0,48 9.495 7 Tiêu chuẩn 3.200 22,00 1,24 0,45 0,90 0,70 8 Chênh lệch -0 +0,06 +0,06 -0,08 -0,10 -0,22 Bước 6: Điều chỉnh năng lượng trao đổi và các chất dinh dưỡng theo tiêu chuẩn. So với tiêu chuẩn, năng lượng vừa đủ, protein thừa 0,06%, lysin thừa 0,06%, m ethionin thiểu 0,08%, canxi thiếu 0,1%, photpho thiếu 0 ,22 %. K hông điều chỉnh năng lượng, protein, lysin. Điều chỉnh methionin, canxi, photpho như sau: Để tăng thêm 0,10% canxi và 0,22% photpho trong thức ăn hỗn hợp thì cần bổ sung thêm 0,8% monocanxiphotphat vì tỷ lệ canxi trong M CP là 17,4% (0,9% X 17,4% = 0,14%) và photpho là 26,4% (0,8% X 26,4% = 0,21%). Bổ sung thêm 0,08% methionin. Trong 100% của thức ăn hỗn họp đã dành 2,5% cho các chất bổ sung khác. Theo như trên thì đã bổ sung 0,8% MCP + 0,08% methionin = 0,88%, còn 1,62% dùng để bổ sung các chất sau: muối ăn (NaCl): 0,5%; premix khoáng, vitamin và hỗn họp enzym khoảng 1,12%. Cách xây dựng công thức thức ăn hỗn hợp như đã trình bày ở trên chỉ cảm thấy khó khăn phức tạp khi mới áp dụng lần đầu, nhưng sau khi thực hiện vài lần thì lại thấy đơn giản, dễ làm. Nếu đã chuẩn bị sẵn tiêu chuẩn dinh dưỡng của thức ăn hồn họp và bảng giá trị năng lượng trao đổi, thành phần hóa học của nguyên liệu, chúng ta có thể xây dựng hàng chục công thức thức ăn hỗn hợp trong vòng một ngày. 105
  18. 4.3. Xây dựng công thức thức ăn ngô - khô đậu tương Đ ứng trên quan điểm về dinh dưỡng thì không có công thứ c “tôi ưu nhất” đối với nguyên liệu sử dụng trong khẩu phần. B ởi vậy, nguyên liệu làm thức ăn nên được lựa chọn dựa trê n cơ sở k h ả năng sẵn có, giá cả, số lượng và chất lượng dinh dưỡng. N g ô , lúa, kiêu m ạch, lúa m ỳ là những nguyên liệu chủ yếu cung cấp n ăn g lượng trong khẩu phần cho lợn có khối lượng cơ thể từ lO kg trở lên. Tuy nhiên, các loại ngũ cốc này thiếu trầm trọng m ột sổ ax ít am in thiết yếu, khoáng và vitam in. K hô dầu đậu tư ơng, khô dầu của các loại hạt có dầu khác và bột protein động vật nhìn chung là n guồn cung cấp axit am in bổ sung cho hạt cốc như ng nhữ ng loại này lại thiếu rất nhiều loại v itam in và khoáng chất quan trọ n g khác. B ảng 4.11 cho thấy việc so sánh thành phần dinh dư ỡng của ngô và của khẩu phần bổ sung khô dầu đậu tương - ngô với nhu cầu dinh dư ỡ ng cho lợn choai 40kg. N hu cầu dinh dưỡng được lập bởi các m ô hình và bảng thành phần hóa học thức ăn cho phép người sử dụng lập khẩu phần trên cơ sở các axit am in sẵn có về m ặt sinh học (tiêu hóa thực hoặc biểu kiến tại hồi tràng) và photpho dễ tiêu. Phương pháp sử dụng để lập khẩu phần ăn trên cơ sở chất dinh dưỡng dễ tiêu, m ặc dù phức tạp hon, nhưng cũng tương tự như phương pháp lập khẩu phần trên cơ sở dinh dưỡng tổng số. Bảng 4.11. So sánh thành phần dinh d ư õìig của ngô, hỗn họp ngô + khô dầu đậu tirong và nhu cầu của lọn choai (tăng trọng 325g nạc/ngày) Ngô + khô dầu Nhu cầu: TT Chất dinh dưỡng Ngô đậu tương Lợn khối (74,1% + 23,4%) lượng 40kg Axit amin không thay thế (%) 1 Arginin 0,37 1,09 0,35 2 Histidin 0,23 0,47 0,29 3 Isoleucin 0,28 0,71 0,49 106
  19. Ngô + khô dầu Nhu cầu: TT Chất dinh dưỡng Ngô đậu tương Lạn khối (74,1% + 23,4%) lượng 40kg 4 Leucin 0,99 1,59 0,86 5 Lysin 0,26 0,90 0,90 6 Methionin + Cystin 0,36 0,60 0,52 7 Phenylalanin + Tyrosin 0,64 1,46 0,53 8 Threonin 0,29 0,65 0,59 9 Tryptophan 0,06 0,20 0,16 10 Valin 0,39 0,82 0,62 Các chất khoáng 1 Canxi (%) 0,03 0,10 0,60 2 Photpho, tổng số (%) 0,28 0,37 0,50 3 Photpho, dễ tiêu (%) 0,04 0,07 0,23 4 Na (%) 0,02 0,02 0,10 5 Cl (%) 0,05 0,05 0,08 6 Mg (%) 0,12 0,16 0,04 7 K(% ) 0,33 0,75 0,23 a 8 s (%) 0,13 0,20 9 Cu (mg/kg) 3,0 6,9 4,0 10 I (mg/kg) 0,03 0,04 0,14 11 Fe (mg/kg) 29 63 60 12 Mn (mg/kg) 7,0 13,6 2,0 13 Se (mg/kg) 0,07 0,12 0,15 14 Zn (mg/kg) 18 26 60 Vitamin 1 Vitamin A (lU/kg) 213 170 1.300 2 Vitamin D (IU/kg) 0 0 150 107
  20. Ngô + khô dầu Nhu cầụ: TT Chất dinh dưỡng Ngô đậu tư ơ ng Lợn khối (74,1% + 23,4%) lư ợng 40kg 3 Vitamin E (lU/kg) 8,3 6,7 11 4 Vitamin K (mg/kg) 0 0 0,50b 5 Biotin (mg/kg) 0,06 0,11 0,05 6 Cholin (g/kg) 0,62 1,09 0,30 7 Folacin (mg/kg) 0,15 0,43 0,30 8 Niacin, available (mg/kg) 0C 5,2 10,0 9 Pantothenic axit (mg/kg) 6,0 8,0 8,0 10 Riboflavin (mg/kg) 1,2 1,6 2,5 11 Thiamin (mg/kg) 3,5 3,3 1,0 12 Vitamin B6(mg/kg) 5,0 5,2 1,0 13 Vitamin B12 (p/kg) 0 0 10,0 d 14 Ascorbic axit 0 0 15 Linoleic axit (%) 1,9 1,6 0,1 a Nhu cầu không rõ nhung được thỏa mãn bằng Sulfur từ methionine và cystine b Nhu cầu thường được thỏa mãn bởi sự tổng họp của vi sinh vật c Niacin trong ngũ cốc ở dạng khó tiêu d Nhu cầu được đáp ứng nhờ sự tổng hợp trao đổi chất Với mục đích đơn giản hóa các phương pháp lập công thức thức ăn hỗn hợp dựa trên cơ sở dinh dưỡng tổng sổ, sử dụng ngô và khô dầu đậu tương là những nguyên liệu thức ăn phổ biến. K hẩu phần ăn có thể được lập trên cơ sở dinh dưỡng tổng số hoặc trên cơ sở dinh dưỡng sẵn có. Trong ví dụ đưa ra dưới đây, khẩu phần được lập trên cơ sở dinh dưỡng tổng số: Trong khẩu phần cho lợn được lập với ngô và khô dầu đậu tương, hai nguyên liệu này đã góp khoảng 97,5% tổng số khẩu phần; 2,5% còn lại gồm khoáng bổ sung, hỗn hợp chất m ang chứa vitam in, khoáng vi lượng và thức ăn bổ sung khác. N ăng lượng tiêu hóa (DE) của ngô và khô dầu đậu tương đều cao tương tự như nhau, bất cứ tỷ lệ 108
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2