intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Thúc đẩy dệt may Việt Nam khi chưa gia nhập WTO và còn áp dụng hạn ngạch - 2

Chia sẻ: Tt Cao | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:9

67
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Các ngành kinh tế Việt Nam đang tạo được đà phát triển mới như may mặc, giày dép, thủy sản, đồ gỗ, hàng điện tử, thủ công mỹ nghệ… BTA vừa ràng buộc, vừa làm cơ sở để Việt Nam bổ sung, điều chỉnh và hoàn thiện toàn bộ hệ thống luật pháp của mình, làm cho hệ thống luật pháp Việt Nam đồng bộ, thống nhất, ổn định và tương thích với hệ thống luật pháp quốc tế hiện đại tạo điều kiện thuận lợi cho việc trao đổi buôn bán hàng hoá giữa hai nước nói riêng và...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Thúc đẩy dệt may Việt Nam khi chưa gia nhập WTO và còn áp dụng hạn ngạch - 2

  1. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Nam.Các ngành kinh tế Việt Nam đang tạo được đ à phát triển mới như m ay mặc, giày dép, thủy sản, đồ gỗ, hàng đ iện tử, thủ công mỹ nghệ… BTA vừa ràng buộc, vừa làm cơ sở để Việt Nam bổ sung, điều chỉnh và hoàn thiện toàn bộ hệ thống luật pháp của mình, làm cho hệ thống luật pháp Việt Nam đồng bộ, thống nhất, ổn định và tương thích với hệ thống luật pháp quốc tế hiện đ ại tạo điều kiện thuận lợi cho việc trao đổi buôn bán hàng hoá giữa hai nước nói riêng và quốc tế nói chung dễ d àng hơn. Hơn thế nữa BTA sẽ tạo cho Việt Nam những bước đi trong hội nhập quốc tế vững vàng, tự tin và hiệu quả hơn và khai thác tốt hơn kh ả năng của nền kinh tế nhiều thành ph ần, nền kinh tế thị trường, giúp Việt Nam sớm gia nhập W.T.O . Việc áp dụng qui chế MFN (Most Favoured Nation) trong hiệp định thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ đã thúc đẩy xuất khẩu của Việt Nam vào th ị trường Hoa Kỳ tăng lên nhanh chóng. Thuế nhập khẩu h àng hoá Việt Nam giảm b ình quân từ 40 - 70% xuống còn 3 -7%, kim ngạch xuất khẩu hàng d ệt may đ ã tăng ngoạn mục: từ 50 triệu USD năm 2001 lên 2,5 tỷ USD năm 2003 và 2004. Ưu đãi lớn nhất của qui chế MFN là giảm và miễn thuế các sản phẩm từ những nư ớc chư a được hưởng qui chế MFN vào Hoa Kỳ chịu thuế xuất - nh ập khẩu gần 6 đến 12 lần sản phẩm xuất khẩu của các nước được hưởng qui chế n ày. Nh ờ được h ưởng quy chế MFN nên nhiều nư ớc và l•nh thổ đang phát triển ở Châu á đã thành công trên còn đường phát triển kinh tế với tiến độ rất nhanh, điển hình là Singapore, Thái Lan, Hàn Quốc, Đài Loan,….. Việc dành đ ược quy chế MFN trong hiệp định BTA đ ã m ở ra triển vọng cho Việt Nam được h ưởng quy chế GSP (Generalized System of Preferences) của Hoa Kỳ .Các nước được hưởng quy chế GSP của Hoa Kỳ sẽ đư ợc phép xu ất khẩu một số sản phẩm vào th ị trường Hoa Kỳ với ưu đ ãi thuế quan bằng
  2. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com O. Hiện có hơn 100 nước được h ưởng quy chế GSP của Hoa Kỳ trong đó có Thái Lan, Malaysia, Philipine, ấn Độ,… Và nếu Việt Nam được hưởng GSP thì hàng d ệt m ay Việt Nam sẽ có cơ hội để cạnh tranh với h àng dệt may của Trung Quốc, Hồng Kông, Đài Loan…trên thị trường Hoa K ỳ. Th ứ ba, Hoa Kỳ hiện tại là một thị trường lớn cho ngành công nghiệp dệt may Việt Nam, đây là triển vọng khá sáng sủa bởi vì nhu cầu nhập khẩu hàng dệt may của Hoa Kỳ rất lớn. Tổng giá trị nhập khẩu hàng d ệt may của Hoa Kỳ vào năm 2002 là 72.18 tỉ USD, vào năm 2003 là 77.43 tỉ USD… Hoa Kỳ là n ước nhập khẩu hàng hoá với khối lượng và quy mô lớn, quan điểm trong chính sách kinh tế của họ là nhập siêu hàng hoá và xuất siêu dịch vụ. Do vậy, Việt Nam chúng ta cần phải tích cực h ơn nữa trong việc hoạch đ ịnh các chiến lược đ ể thâm nhập và m ở rộng thị trường n ày đặc biệt là các doanh nghiệp dệt may - dự định biến Hoa Kỳ th ành thị trường xuất khẩu chính trong tương lai. b . Nh ững thách thức đối với các doanh nghiệp dệt may khi thâm nhập thị trường Hoa K ỳ. * Các đối thủ cạnh tranh của Việt Nam rất lớn nh ư: Trung Quốc, Hồng Kông, Đài Loan, ấn Độ… đ ây là nh ững quốc gia dẫn đầu về xuất khẩu hàng d ệt may vào thị trường Hoa Kỳ cũng như EU… kể từ ngày 1/1/2005, các nước Trung Quốc, ấn Độ… được bãi bỏ hạn ngạch khi xuất khẩu hàng dệt may vào Hoa Kỳ. Ngoài ra các nước này còn được hưởng ưu đ ãi thuế quan phổ cập GSP (Generalized System of Preferences) của Hoa Kỳ n ên sức cạnh tranh hàng d ệt may của họ rất lớn, mà điển h ình là Trung Quốc có số lượng hàng dệt may xuất khẩu vào Hoa Kỳ cũng như Eu với một kỷ lục chưa bao giờ có kể từ khi Trung Quốc được gia nhập vào W.T.O
  3. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com cách đ ây 3 năm. Hàng dệt may giá rẻ do Trung Quốc sản xuất đã và đang thống trị th ị trường quốc tế. Mức tăng trưởng mặt hàng này của Trung Quốc quá nhanh sau 1 /1/2005. Các loại áo sơ mi cotton và quần tăng 1.250% trong quý I/2005, đặc biệt là qu ần cotton tăng 1.500%, đồ lót tăng 300%. Khối lượng hàng dệt may giá rẻ do Trung Quốc sản xuất đã và đ ang ồ ạt thâm nhập thị trường Mỹ và EU làm cho hàng n ghìn các doanh nghiệp, cũng như công nhân các n ước này ph ải đóng cửa và nghỉ việc. Theo hiệp hội quốc tế các nghiệp đoàn tự do (ICFTU), ngành dệt may thế giới đ ang đứng trước nguy cơ mất 40 triệu việc làm sau khi chế độ hạn ngạch dệt may d ỡ bỏ báo cáo của ICFTU cho rằng, việc xoá bỏ hạn ngạch dệt may dẫn đ ến nhiều nước chuyên xuất khẩu hàng dệt may theo hạn ngạch như : Bangladesh, Campuchia, Philipine,Việt Nam, Nam Phi, Dominica, Goatemala và Morixơ… ph ải đối đ ầu với cuộc cạnh tranh hàng dệt may của Trung Quốc và ấn Độ giá rẻ. * Hạn ngạch (quota) có thể nói là vấn đ ề bức xúc nhất cho các doanh nghiệp dệt m ay Việt Nam hiện nay. Xuất khẩu dệt may của Việt Nam đã bị hạn ngạch khống chế ở mức 1,8 tỉ USD (tương đương với 400 triệu đơn vị sản phẩm). Sức cạnh tranh th ấp do bị áp đ ặt hạn ngạch đ ã làm giảm từ 5-7% thậm chí 10% khả n ăng xuất khẩu so với các nước đã dỡ bỏ hạn ngạch. Tình trạng bị áp đặt hạn ngạch cũng làm cho xuất khẩu mặt h àng dệt may giảm xuống rõ rệt: từ 1.824 triệu USD trong 10 tháng đ ầu năm 2003 giảm xuống còn 1.563 triệu USD trong 10 tháng đầu n ăm 2004, giảm 15%. Như vậy, các n ước Trung Quốc, ấn Độ, vừa không bị áp đ ặt hạn ngạch, lại vừa đ ược h ưởng lượng ưu đ ãi thuế quan phổ cập trong khi Việt Nam đối với thị trường Hoa Kỳ vẫn bị áp đặt hạn ngạch và việc điều h ành h ạn ngạch cũng còn nhiều
  4. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com b ất cập sẽ trở thành thách thức, khó khăn lớn cho hàng d ệt may Việt Nam thâm nhập vào thị trường Hoa Kỳ. *Hàng hoá của Việt Nam vẫn bị phân biệt đối xử về thuế và các biện pháp phi thuế quan như b ị áp dụng các đ iều khoản tự vệ, chống bán phá giá m à Hoa Kỳ sẽ sử dụng, đặc biệt là đối với hàng d ệt may của Việt Nam và Trung Quốc. Đây sẽ là m ột rào cản lớn cho h àng d ệt may Việt Nam thâm nhập vào thị trường Hoa Kỳ. * Hàng d ệt may Việt Nam cũng chư a phong phú về chủng loại, số lượng nhỏ chất lượng thấp, giá thành cao, nên sức cạnh tranh và tiêu thụ không mạnh. Tỷ lệ gia công qua nước thứ ba cao, nên lợi nhuận thấp và không phù hợp với tập quán kinh doanh của Hoa Kỳ. Đây là khó khăn lớn nhất m à các doanh nghiệp Việt Nam đang gặp phải, họ đ ã phải sử dụng mô hình CMT để thâm nhập thị trường Hoa Kỳ, trong mô hình này, các Công ty Việt Nam nhận đơn đặt hàng từ các nước trung gian khác như Trung Quốc, Đài Loan, Hàn Quốc đây là những nư ớc sẽ thực hiện mọi công việc tiếp thị và tài chính cung cấp thiết kế và nguyên liệu cho Công ty Việt Nam đ ể m ay thành thành ph ẩm và chuyển đi sang th ị trường Hoa Kỳ. Bởi vậy, các doanh n ghiệp Việt Nam cần phải thay đ ổi chiến lược sản xuất kinh doanh của m ình và phải thu hút đầu tư trực tiếp của các Công ty Ho a Kỳ và nước ngoài để xây dựng các cơ sở sản xuất hiện đại, quy mô lớn, giá thành hạ, chất lư ợng cao th ì mới thu được lợi nhuận cao và có khả năng cạnh tranh được với các quốc gia khác khi xuất khẩu hàng vào Hoa Kỳ. * Hiệp định đa sợi cũng là một rào cản cho các doanh nghiệp dệt may Việt Nam khi thâm nhập vào thị trường Hoa Kỳ. Vì hiệp định đ a sợi khuyến khích các nước xuất khẩu sản phẩm dệt may có nguyên phụ liệu được sản xuất tại n ước xuất khẩu, trong
  5. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com đó nguyên - phụ liệu đang là vấn đề nan giải cho ngành dệt may Việt Nam, hiện tại n gành may Việt Nam đang phải nhập khẩu từ 70 - 80% nguyên - phụ liệu từ nước n goài. Mặc dù trong nh ững năm qua, chính phủ rất quan tâm đ ến phát triển diện tích trồng bông, nhưng do khí h ậu và thổ nh ưỡng nư ớc ta chư a phù hợp, nên diện tích và sản lượng bông trong những năm qua, tuy có tăng nhưng không đ áng kể. Đặc biệt, vụ bông vừa qua, diện tích trồng bị thu hẹp, làm sản lượng giảm 20% so với những vụ trước. Nguyên nhân là do người nông dân chuyển sang trồng cây khác, hạn hán kéo dài đ ã làm nhiều vùng trồng bông mất trắng hàng nghìn hecta, không cho thu hoạch. Còn phụ liệu trong nước cũng đã có một số nh à máy sản xuất nhưng không đ áng kể chỉ đ áp ứng được khoảng 20 - 25% nhu cầu của ngành. * Khó kh ăn nữa là trong việc chiếm lĩnh và giữ mặt h àng dệt may vào thị trường Hoa Kỳ nếu Việt Nam chưa là thành viên của W.T.O cuối năm 2005 thì các nhà nhập khẩu Hoa Kỳ sẽ rút đơn đ ặt h àng của họ cho các th ành viên khác của W.T.O * Năng lực quản lý, kỹ thuật sản xuất và đ ảm bảo xuất khẩu ổn đ ịnh, việc thực hiện liên doanh, hợp tác, liên kết trong sản xuất để giữ vững thị phần hàng may m ặc còn khó khăn. 3 . Vai trò của công tác xúc tiến thương mại để thâm nhập thị trường Hoa Kỳ Để thâm nhập thị trường rộng lớn này, công tác xúc tiến thương mại là rất quan trọng và phải đ ược quan tâm ở cấp Nhà nước và từng doanh nghiệp. * Về phía Nh à nước cần xây dựng các chương trình xúc tiến xuất khẩu. Nếu cả Nh à nước và doanh nghiệp có sự hợp tác chặt chẽ h ơn nữa trong công tác xúc tiến thương m ại thì em nghĩ rằng để đưa sản phẩm dệt may cuả đ ất nước mình vào Hoa Kỳ là không khó. Nhà nư ớc đã giao cho Bộ th ương mại xây dựng cụ thể
  6. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com chương trình XK hàng dệt may vào Hoa K ỳ, đầu tư vốn cho công tác nghiên cứu m ẫu mốt của h àng may để XK vào Hoa Kỳ. Tạo điều kiện đ ể các doanh nghiệp khảo sát thị trường, tham gia hội chợ triển l•m, tổ chức tiếp xúc với các nhà phân phối h àng dệt may Hoa Kỳ. Với những nỗ lực của Nhà nước, của doanh nghiệp công tác xúc tiến thương mại sẽ góp phần nâng cao kim ngạch XK h àng dệt may vào thị trư ờng Hoa Kỳ. Chương 2 Thực trạng xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam vào thị trường Hoa Kỳ 1 . Thực trạng của hàng dệt may xuất khẩu vào thị trường Hoa Kỳ khi Việt Nam chưa gia nhập W.T.O và còn áp dụng quota. Sau khi Mỹ bỏ cấm vận Việt Nam năm 1994, hai nư ớc tiến hành bình thường hóa quan hệ chính trị và ngo ại giao nhưng về thương m ại thì phải sau khi Hiệp định thương mại Việt - M ỹ (BTA) có hiệu lực (ngày 10/12/2001) mới có thể nói là bình thường hóa. Chỉ sau khi Việt Nam được hưởng quy chế tối huệ quốc của Hoa Kỳ thì h àng hoá nói chung và hàng dệt may nói riêng của Việt Nam mới có khả năng tiếp cận thị trường n ày ở quy mô lớn. Sau khi có tối huệ quốc ,từ 2002 đ ến 2003 xuất khẩu dệt may của Việt Nam đã tăng nhanh chóng. Hàng hóa xu ất khẩu của Việt Nam đ ược hưởng quy chế tối huệ quốc khi đưa vào thị trường Mỹ tính cạnh tranh về giá của sản phẩm Việt Nam đư ợc gia tăng đáng kể vì thuế nhập khẩu sẽ giảm bình quân từ 40 - 70 xuống còn 3 -7% Theo hiệp hội dệt may Việt Nam, tổng kim ngạch xuất khẩu của to àn ngành 5 tháng đ ầu năm 2003 đạt 1,3 tỷ USD, tăng 69,5% so với cùng k ỳ 2002. trong đó riêng kim n gạch xuất khẩu sang Hoa Kỳ đ ạt gần 730 triệu USD, dẫn đầu các thị trường. Tuy tốc độ may của Việt Nam chưa ổn định và bền vững. Sang n ăm 2004 m ặt hàng d ệt
  7. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com m ay bị hạn ngạch khống chế n ên mức độ tăng trưởng của mặt h àng này đ ã b ị giảm đ áng kể, qua bảng 5 ta càng th ấy điều đó. Cũng như theo Bộ thương mại, tổng kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may có quản lý h ạn ngạch vào thị trường Hoa Kỳ trong 6 tháng đầu n ăm 2005 mới đ ạt 700 triệu USD, chỉ bằng 80% mức thực hiện của cùng kỳ năm ngoái. Trong 700 triệu USD này, 2 m ã hàng "nóng" có mức thực hiện lớn nhất là Cat. 338/339 (đ ạt trên 300 triệu USD) và Cat. 347/348 (đạt trên 189 triệu USD - Xem b ảng 6) . Sự sút giảm này xu ất phát từ n guyên nhân các nước thành viên tổ chức thương m ại th ế giới (WTO) b•i bỏ quota cho nhau từ 1/1/2005, trong khi đó Việt Nam vẫn ch ưa được hưởng chính sách này, Việt Nam vẫn chưa là thành viên của WTO mà năng lực cạnh tranh của Việt Nam lại thấp và việc quản lý và sử dụng quota của Việt Nam lại còn bất cập và kém hiệu quả. Trước thực trạng khó khăn này, Bộ trưởng Bộ thương mại Trương Đình Tuyển mới đ ây một lần nữa gửi thư cho các doanh nghiệp dệt may, đề xuất hai ý kiến, nhằm n âng cao hiệu quả sử dụng quota: Một là, cấp visa tự động cho các doanh nghiệp có n ăng lực sản xuất, có hợp đồng xuất khẩu, đặc biệt là xu ất khẩu cho các nhà phân phối lớn đối với các Cat. thực h iện còn th ấp trong 5 tháng đầu n ăm. Hai là, thu hồi quota của các doanh nghiệp mới thực hiện được dưới 35%, chuyển cho các doanh nghiệp khác có khả năng xuất khẩu, và chỉ cấp lại khi những doanh n ghiệp n ày có nhu cầu xuất khẩu thực sự. Thư của Bộ trưởng Trương Đình Tuyển n gay lập tức đ ã gây nên một phản ứng khá mạnh mẽ trong các doanh nghiệp dệt
  8. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com m ay. Điều khiến các doanh nghiệp cảm thấy lo lắng là trong bối cảnh cạnh tranh thị trường khốc liệt, mà quota lại hạn hẹp và khó kh ăn đến vậy, th ì những phương án m à Bộ trư ởng đề xuất liệu có đem lại thuận lợi cho doanh nghiệp hay không? Sau sự kiện Liên Bộ Thương m ại - Công nghiệp cho phép các doanh nghiệp chuyển nhượng quota hàng dệt may xuất khẩu sang Hoa Kỳ, đ ã xảy ra tình trạng một số doanh nghiệp có quota nhưng chưa có nhu cầu xuất khẩu, thậm ch í không xuất khẩu được, đã giữ để bán lại cho các doanh nghiệp khác với giá cao, khiến cho thị trường mua bán quota trở nên náo nhiệt và diễn biến theo chiều hướng xấu, không có lợi cho hoạt động xuất khẩu của cộng đồng các doanh nghiệp dệt may. Chẳng hạn, các Cat. "nóng" như quần nam, nữ chất liệu bông (Cat. 347 /348 - b ảng 6) lúc bình thường chỉ ở mức 2,5 - 3,5 USD/Tá, nhưng vào thời gian này có doanh nghiệp đòi chuyển nhượng với giá 8 - 10 USD/tá, hay như áo sơ mi d ệt kim nam, nữ chất liệu bông (Cat.338/339 - bảng 6) đang từ 4USD/tá nay tăng lên 10 USD/tá…. Việc một số doanh nghiệp cố tình giữ quota nhằm mục đích chuyển nhượng với giá cao đ ã khiến cho các doanh nghiệp có nhu cầu xuất khẩu, đặc biệt là những doanh nghiệp đ ã ký được hợp đồng mà lại không còn quota, ph ải đ i mua lại quota với giá cao so với thực tế. Và hậu quả của việc này là chi phí sản xuất của các doanh nghiệp bị tăng lên nhiều lần trong khi giá xuất khẩu đã được thỏa thuận trước trong hợp đồng, n ếu doanh nghiệp đòi tăng giá thì sẽ phải đối mặt với nguy cơ khách hàng bỏ đ ơn h àng, còn nếu giữ nguyên giá cũ thì doanh nghiệp sẽ không còn lãi. Thực trạng hiện n ay, nơi cần quota để xuất khẩu th ì không có mà nơi không xu ất khẩu thì lại có quota, chẳng hạn như Công ty TNHH May & Thương mại á Châu là doanh nghiệp chuyên sản xuất các đơn hàng FOB (mua nguyên liệu bán thành phẩm) có mối quan
  9. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com h ệ làm ăn khá tốt với các khách h àng Calmex, Everyarn, các nhà phân phối lớn của Hoa Kỳ nh ư: The Children Place, K.Mart, Tagert, JC Penny - kim ngạch xuất khẩu chiếm tỷ lệ hơn 70% doanh thu tại thị trường Mỹ, nay cũng đ ang lâm vào tình trạng có khả n ăng xu ất khẩu nh ưng không có hạn ngạch, mặc dù chính phủ đ ã cho phép chuyển nhượng hạn ngạch nhưng thực sự cũng đang rất lúng túng vì giá chuyển nhượng quá cao và rất khó tìm nguồn. Công ty Global Source Net. Ltd là một trong những nh à xuất khẩu hàng đầu ở Việt Nam về mặt h àng Cat. 435, chiếm 90% sản phẩm đi Hoa Kỳ 10% sản phẩm đ i EU cũng lâm vào tình trạng thiếu hạn ngạch, không có h ạn ngạch chuyển nhượng của Cat này. Đáng lẽ ra, các doanh nghiệp có thể tự thương thảo đ ể chuyển nhượng quota cho nhau, nhưng do ý thức cộng đồng trong các doanh nghiệp còn kém nên dẫn đến tình trạng trên. Trong 5 tháng đầu năm 2005, lượng quota m à toàn ngành dệt may thực h iện được chỉ đạt ở mức thấp, khoảng trên 30%. Chính vì thế các chuyên gia d ệt m ay cho rằng, việc thu hồi lư ợng quota của các doanh nghiệp mới chỉ thực hiện được dưới 35% theo đ ề xuất của Bộ trưởng Trương Đình Tuyển, trong điều kiện quota vào Hoa Kỳ có hạn để tăng cường hiệu quả sử dụng quota, tránh tối đa tình trạng ế, đọng quota, là một giải pháp hữu hiệu. Các chuyên gia cũng cho rằng cần thiết phải xử lý kịp thời số quota chưa dùng đến của các doanh nghiệp này để giao lại cho các doanh nghiệp có khả năng xuất khẩu. Bộ trưởng Bộ Thương mại Trương Đình Tuyển cũng đề nghị các doanh nghiệp dệt m ay nên thành lập mô hình liên kết chuỗi, có nh ư thế mới phát huy đ ược hiệu quả sản xuất và xuất khẩu của to àn ngành dệt may, và ông xin ý kiến các doanh nghiệp về một số thay đ ổi trong đ iều hành h ạn ngạch trong dệt may xuất khẩu đ i Hoa K ỳ
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2