Thúc đẩy mua bán
lượt xem 16
download
Về mặt chiến lược thúc đẩy bán hàng, người ta gọi khuyến khích mua hàng là chiến lược kéo (pull). Hầu như khó có thể liệt kê và phân loại tất cả bởi vì chính bản thân marketing đòi hỏi sự sáng tạo trong vận dụng thực tế và sự sáng tạo đã làm phong phú hoạt động marketing theo thời gian.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Thúc đẩy mua bán
- Thúc đẩy mua bán Về mặt chiến lược thúc đẩy bán hàng, người ta gọi khuyến khích mua hàng là chiến lược kéo (pull). Hầu như khó có thể liệt kê và phân loại tất cả bởi vì chính bản thân marketing đòi hỏi sự sáng tạo trong vận dụng thực tế và sự sáng tạo đã làm phong phú hoạt động marketing theo thời gian. Về mặt chiến lược thúc đẩy bán hàng, người ta gọi khuyến khích mua hàng là chiến lược kéo (pull).
- Các hoạt động khuyến khích mua hàng được các nhà marketing sử dụng một cách rất sáng tạo và đa dạng, hầu như khó có thể liệt kê và phân loại tất cả bởi vì chính bản thân marketing đòi hỏi sự sáng tạo trong vận dụng thực tế và sự sáng tạo đã làm phong phú hoạt động marketing theo thời gian. Tuy nhiên, chúng ta có thể tạm phân loại các hoạt động khuyến khích mua hàng ra thành một số loại sau đây: * Giảm giá (price deals). - Giảm giá bán hàng (A cent-off deal). Giảm theo tỉ lệ phần trăm hoặc giảm theo một giá trị nhất định. Chẳng hạn, "giảm 10%" so với giá bán trước đây; tất cả các sản phẩm đều được đồng loạt giảm 5,000 đồng trong một thời gian nhất định v.v. - Quà tặng kèm theo sản phẩm (price-pack deals). Giá bán sản phẩm không đổi nhưng kèm thêm một món hàng cùng với món hàng chính. Chẳng hạn, kèm thêm bàn chải đáng răng với ống kem đánh răng.
- - Tặng thêm khối lượng sản phẩm (bonus packs). Tăng khối lượng sản phẩm thêm so với tiêu chuẩn đóng gói bình thường. Bia lon Tiger được tung ra trong thời gian Tiger Cup có khối lượng lớn hơn so với thể tích lon thông thường. Bột giặt tăng thêm 50gr thay vì trọng lượng bình thường là 500gr. - Bán gộp nhiều đơn vị sản phẩm (banded packs). Gộp nhiều đơn vị sản phẩm thành một đơn vị. Chẳng hạn, bít tất Reebok gộp 3 đôi lại trong một bịch và bán với giá rẻ hơn so với giá khi mua một đôi. * Phiếu giảm giá (coupon). Coupon là một loại phiếu giảm giá. Có hai loại coupon, coupon của nhà sản xuất và coupon của của hàng bán lẻ. Coupon khuyến khích mua hàng của nhà sản xuất có thể được nhận thưởng tại bất kỳ điểm bán hàng nào, còn coupon của cửa hàng bán lẻ chỉ có thể được nhận tại cửa hàng ngay chính tại của hàng đó. * Chiết khấu hay giảm giá (refunds hay rebates). Chiết khấu hay giảm giá là một loại hình thức trả lại cho người mua hàng một phần giá trị sản phẩm. Chẳng hạn các nước quanh chúng ta
- khuyến khích khách du lịch tiêu tiền và mua hàng tại nước họ bằng cách giảm giá bằng giá trị thuế gia tăng. Khách du lịch có thể nhận lại khoản tiền nầy tại sân bay khi họ rời quốc gia đó. * Dùng thử (sampling). Người tiêu dùng được phép dùng thử sản phẩm/dịch vụ mà không phải trả tiền. Nhiều nhà marketing gởi hàng mẫu đến tận nhà người tiêu dùng để khuyến khích người tiêu dùng sử dụng thử sản phẩm. Chẳng hạn, các hãng dầu gội đầu thuê nhân viên đi vào từng con hẻm, khu dân cư để phân phối các bịch hàng mẫu đến người tiêu dùng. * Sự kiện đặc biệt (special events). Các nhà marketing tổ chức các sự kiện đặc biệt như đoàn diễu hành mang sản phẩm đi quanh các phố chính, hay tổ chức người thuyết minh về sản phẩm tại các điểm công cộng mà khách hàng tiềm năng thường lui tới như các siêu thị, khu mua sắm. * Thi đua và xổ số may mắn (contest và sweeptakes). Các chương trình khuyến mại dạng nầy tạo ra cuộc thi đua gay cấn và hứa hẹn nhiều giải thưởng giá trị. Các cuộc thi đòi hỏi người tham dự phải thi đua để dành được giải thưởng, chẳng hạn như
- các chương trình trên TV (Rồng Vàng v.v). Trong khi các chương trình xổ sổ may mắn chỉ yêu cầu người tham gia điền thông tin cá nhân vào để tham dự xổ số hay bốc thăm may mắn. * Quà tặng (premium). Quà tặng dạng vật chất dành cho khách hàng mua sản phẩm. Chẳng hạn, trong ngày khai trương một điểm bán hàng mới, người làm marketing tặng khách hàng đến cửa hàng một món quà nhỏ. * Quà tặng quảng cáo (specialties). Là dạng quà tặng mà trên đó có giới thiệu một thương hiệu nhằm mục đích nhắc nhở về thương hiệu đó. Chẳng hạn như bút, lịch, áo T-shirt v.v. Nestle tặng ly gốm trên đó có in thương hiệu Nest Coffee nhằm nhắc nhở khách hàng về thương hiệu nầy. Quà tặng quảng cáo khác với quà tặng (premium) ở chổ bạn không cần phải mua gì mà vẫn có thể nhận được quà tặng quảng cáo. Tuy nhiên, chúng ta có thể tạm phân loại các hoạt động khuyến khích mua hàng ra thành một số loại sau đây:
- * Giảm giá (price deals). - Giảm giá bán hàng (A cent-off deal). Giảm theo tỉ lệ phần trăm hoặc giảm theo một giá trị nhất định. Chẳng hạn, "giảm 10%" so với giá bán trước đây; tất cả các sản phẩm đều được đồng loạt giảm 5,000 đồng trong một thời gian nhất định v.v. - Quà tặng kèm theo sản phẩm (price-pack deals). Giá bán sản phẩm không đổi nhưng kèm thêm một món hàng cùng với món hàng chính. Chẳng hạn, kèm thêm bàn chải đáng răng với ống kem đánh răng. - Tặng thêm khối lượng sản phẩm (bonus packs). Tăng khối lượng sản phẩm thêm so với tiêu chuẩn đóng gói bình thường. Bia lon Tiger được tung ra trong thời gian Tiger Cup có khối lượng lớn hơn so với thể tích lon thông thường. Bột giặt tăng thêm 50gr thay vì trọng lượng bình thường là 500gr. - Bán gộp nhiều đơn vị sản phẩm (banded packs). Gộp nhiều đơn vị sản phẩm thành một đơn vị. Chẳng hạn, bít tất Reebok gộp 3 đôi lại trong một bịch và bán với giá rẻ hơn so với giá khi mua một đôi.
- * Phiếu giảm giá (coupon). Coupon là một loại phiếu giảm giá. Có hai loại coupon, coupon của nhà sản xuất và coupon của của hàng bán lẻ. Coupon khuyến khích mua hàng của nhà sản xuất có thể được nhận thưởng tại bất kỳ điểm bán hàng nào, còn coupon của cửa hàng bán lẻ chỉ có thể được nhận tại cửa hàng ngay chính tại của hàng đó. * Chiết khấu hay giảm giá (refunds hay rebates). Chiết khấu hay giảm giá là một loại hình thức trả lại cho người mua hàng một phần giá trị sản phẩm. Chẳng hạn các nước quanh chúng ta khuyến khích khách du lịch tiêu tiền và mua hàng tại nước họ bằng cách giảm giá bằng giá trị thuế gia tăng. Khách du lịch có thể nhận lại khoản tiền nầy tại sân bay khi họ rời quốc gia đó. * Dùng thử (sampling). Người tiêu dùng được phép dùng thử sản phẩm/dịch vụ mà không phải trả tiền. Nhiều nhà marketing gởi hàng mẫu đến tận nhà người tiêu dùng để khuyến khích người tiêu dùng sử dụng thử sản phẩm. Chẳng hạn, các hãng dầu gội đầu thuê nhân viên đi vào từng con hẻm, khu dân cư để phân phối các bịch hàng mẫu đến người tiêu dùng.
- * Sự kiện đặc biệt (special events). Các nhà marketing tổ chức các sự kiện đặc biệt như đoàn diễu hành mang sản phẩm đi quanh các phố chính, hay tổ chức người thuyết minh về sản phẩm tại các điểm công cộng mà khách hàng tiềm năng thường lui tới như các siêu thị, khu mua sắm. * Thi đua và xổ số may mắn (contest và sweeptakes). Các chương trình khuyến mại dạng nầy tạo ra cuộc thi đua gay cấn và hứa hẹn nhiều giải thưởng giá trị. Các cuộc thi đòi hỏi người tham dự phải thi đua để dành được giải thưởng, chẳng hạn như các chương trình trên TV (Rồng Vàng v.v). Trong khi các chương trình xổ sổ may mắn chỉ yêu cầu người tham gia điền thông tin cá nhân vào để tham dự xổ số hay bốc thăm may mắn. * Quà tặng (premium). Quà tặng dạng vật chất dành cho khách hàng mua sản phẩm. Chẳng hạn, trong ngày khai trương một điểm bán hàng mới, người làm marketing tặng khách hàng đến cửa hàng một món quà nhỏ. * Quà tặng quảng cáo (specialties). Là dạng quà tặng mà trên đó có giới thiệu một thương hiệu nhằm mục đích nhắc nhở về
- thương hiệu đó. Chẳng hạn như bút, lịch, áo T-shirt v.v. Nestle tặng ly gốm trên đó có in thương hiệu Nest Coffee nhằm nhắc nhở khách hàng về thương hiệu nầy. Quà tặng quảng cáo khác với quà tặng (premium) ở chổ bạn không cần phải mua gì mà vẫn có thể nhận được quà tặng quảng cáo.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Mua bán, sáp nhập và dịch vụ điều tra chi tiết
11 p | 123 | 42
-
Bán hàng qua mạng, đầu tư không ít như bạn nghĩ!
3 p | 116 | 28
-
Mua dược phẩm trực tuyến: hiểm họa khôn lường
3 p | 104 | 18
-
SÓNG NGẦM MUA BÁN DOANH NGHIỆP
4 p | 85 | 18
-
Tối đa hóa lợi nhuận mùa bán hàng cuối năm
6 p | 120 | 15
-
Bí ẩn về vốn vô hình trong mua bán sát nhập công ty
9 p | 101 | 14
-
BÀI TẬP E – MARKETING Đề bài: Phân tích khái niệm, đặc điểm, nội dung và liên hệ thực tiễn các công cụ xúc tiến điện tử
14 p | 99 | 14
-
Mua bán và sáp nhập doanh nghiệp: Đầy trở ngại
3 p | 91 | 13
-
Hàng bán chậm, phải thúc đẩy làm sao?
5 p | 106 | 11
-
Bài giảng Chương 2: Hợp đồng mua bán quốc tế
73 p | 86 | 11
-
Bài giảng Chương 4: Thực hiện hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế
31 p | 122 | 10
-
Chính sách price match của Target: liệu có hiệu quả?
6 p | 68 | 10
-
Sôi động “bán, mua” doanh nghiệp
2 p | 68 | 10
-
Câu khách với hình thức giao hàng miễn phí
5 p | 88 | 9
-
Bài giảng Marketing căn bản: Chương 4 - ĐH Kinh tế Quốc dân
12 p | 50 | 8
-
Các bước thực hiện hợp đồng ngoại thương
18 p | 109 | 7
-
Cần thúc đẩy giao dịch thương mại điện tử qua biên giới
6 p | 112 | 5
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn