
Thực hành chăm sóc trẻ dưới 5 tuổi bị bệnh tay chân miệng của bà mẹ tại huyện Tam Nông, tỉnh Đồng Tháp năm 2017
lượt xem 2
download

Nghiên cứu “Thực hành chăm sóc trẻ dưới 5 tuổi bị bệnh TCM tại huyện Tam Nông, tỉnh Đồng Tháp năm 2017”. Mục tiêu đề tài là mô tả thực hành chăm sóc trẻ < 5 tuổi mắc Tay chân miệng của bà mẹ tại huyện Tam Nông, Đồng Tháp năm 2017.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Thực hành chăm sóc trẻ dưới 5 tuổi bị bệnh tay chân miệng của bà mẹ tại huyện Tam Nông, tỉnh Đồng Tháp năm 2017
- TẠP CHÍ Y häc viÖt nam tẬP 478 - th¸ng 5 - sè 2 - 2019 các mẫu. Với kiểu hình phân bố mạch máu như hiện xoay vạt cơ dép bán phần trong cuống vậy cơ dép có khả năng ứng dụng xoay vạt cơ mạch đầu xa vào lâm sàng. Dựa vào các kết quả cuống mạch đầu gần hoặc đầu xa. Kết quả nghiên cứu giúp phẫu thuật viên có thể dự đoán tương tự chúng tôi cũng được thấy trong các vị trí cuống mạch đầu xa trước phẫu thuật. nhiên nghiên cứu tại Châu Á của S.Ravvendran [7] trên 50 cẳng chân tại Sri Lank, Mahdi Fathi TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Đại N. V. (2007), "Nghiên cứu giải phẫu vạt cơ [4] trên 45 cẳng chân tại Iran, Vani dép và ứng dụng lâm sàng để điều trị viêm khuyết Prathapamchandra [6] trên 38 cẳng chân tại hổng xương và phần mềm 2/3 dưới cẳng chân", Pháp. Tuy nhiên, trong nghiên cứu của Luận án tiến sĩ y học, Học viện quân y, Hà Nội. Sadasivan [2] trên 36 cẳng chân tại Mỹ, nghiên 2. Sadasivan K. K. et al. (1991), "Anatomic variations of the blood supply of the soleus cứu của Masquelet [5] trên 18 cẳng chân tại muscle", Orthopedics. 14 (6), pp. 679-683. Pháp cho thấy 16%-22,2% bán phần trong cơ 3. El Zawawy E. M. M. et al. (2012), "An dép được cấp máu từ một nhánh mạch lớn vào anatomical study of the blood supply of the soleus đầu gần, không có mạch đầu xa, trường hợp này muscle in humans", Alexandria Journal of Medicine. 48 (4), pp. 315-321. không nên thực hiện xoay vạt cơ dép bán phần 4. Fathi M. et al. (2011), "Anatomy of arterial trong cuống mạch đầu xa. Theo Nguyễn Văn Đại [1] supply of the soleus muscle", Acta Medica Iranica. 2,9% không có bó mạch đầu xa vào 1/3 dưới cơ. 49 (4), pp. 237-240. Đường kính trung bình động mạch đầu xa trong 5. Lopez-Casero R. et al. (1995), "Distal vascular pedicle-hemisoleus to tibial length ratio as a main nghiên cứu chúng tôi là 1.04 ± 0.35mm (0,49mm predictive index in preoperative flap planning", Surgical – 1,67mm), đường kính trung bình tĩnh mạch 0,99 and Radiologic Anatomy. 17 (2), pp. 113-119. ± 0,37mm, tương đồng với nghiên cứu của 6. Prathapamchandra V. et al. (2015), "Arterial Nguyễn Văn Đại [1] trên 35 cẳng chân có đường supply to the soleus muscle: an anatomical study kính trung bình động mạch 0,93 ± 0.3mm , đường with emphasis on its application in the pedicle flap surgery", Surgical and Radiologic Anatomy. 37 (9), kính trung bình tĩnh mạch 1,09 ± 0,4mm. pp. 1055-1061. 7. Raveendran S. et al. (2003), "Arterial supply of V. KẾT LUẬN the soleus muscle: anatomical study of fifty lower Bán phần trong cơ dép được cấp máu bởi limbs", Clinical Anatomy: The Official Journal of the nhiều nhánh mạch từ động mạch chày sau phân American Association of Clinical Anatomists and the bố dọc chiều dài cơ. Có sự hằng định của bó British Association of Clinical Anatomists. 16 (3), pp. 248-252. mạch đầu xa váo 1/3 duới cơ, đó là cơ sở thực THỰC HÀNH CHĂM SÓC TRẺ DƯỚI 5 TUỔI BỊ BỆNH TAY CHÂN MIỆNG CỦA BÀ MẸ TẠI HUYỆN TAM NÔNG, TỈNH ĐỒNG THÁP NĂM 2017 Nguyễn Tuyết Xương*,Phạm Thế Hiền** TÓM TẮT31 SUMMARY Nghiên cứu “Thực hành chăm sóc trẻ dưới 5 tuổi bị CHILDREN CARE PRACTICE UNDER 5 bệnh TCM của bà mẹ tại huyện Tam Nông, tỉnh Đồng YEARS OF AGE WITH HAND FOOT AND Tháp năm 2017” Kết quả nghiên cứu cho thấy: - Tỷ lệ bà mẹ thực hành chăm sóc trẻ bệnh TCM MOUTH DISEASE IN TAM NONG DISTRICT, trước khi nhập viện đạt 51,4%. DONG THAP PROVINCE, IN 2017 - Tỷ lệ bà mẹ thực hành chăm sóc trẻ bệnh TCM Research of "Children care practice under 5 years trong lúc nhập viện đạt 72,7%. of age with the mother of Hand-Foot-Mouth disease in - Tỷ lệ bà mẹ thực hành chăm sóc trẻ bệnh TCM Tam Nong District, Dong Thap Province in 2017" , sau khi xuất viện đạt 58,8%. results of this research to be found as follows : Từ khóa: Bệnh tay chân miệng -The proportion of mothers taking care of children affected by hand-foot-mouth disease before hospitalization reaches 51.4%. *Bệnh viện Nhi Trung Ương -The proportion of mothers taking care of children **Trường Đại học Trà Vinh affected by hand-foot-mouth disease in the pocess of Chịu trách nhiệm chính: Nguyễn Tuyết Xương hospitalization reaches 72,7%. Email: nguyenxuongnhp@yahoo.com -The proportion of mothers taking care of children Ngày nhận bài: 8.3.2019 affected by hand-foot-mouth disease after being Ngày phản biện khoa học: 23.4.2019 discharged reaches 72,7% Ngày duyệt bài: 29.4.2019 111
- vietnam medical journal n02 - MAY - 2019 I. ĐẶT VẤN ĐỀ - Địa điểm nghiên cứu: Địa điểm: Trên địa Tỉnh Đồng Tháp là một trong những điểm bàn huyện Tam Nông, tỉnh Đồng Tháp. nóng về tình hình bệnh Tay chân miệng, từ đầu Cỡ mẫu của nghiên cứu được tính theo công năm đến tháng 11 năm 2016 toàn tỉnh có 6.416 thức. Cỡ mẫu nghiên cứu cắt ngang được tính ca mắc, trong đó có 47 ca nặng và không có theo công thức: trường hợp tử vong. So với cùng kỳ 2015 là 3.294, tăng 94,8% và tăng tại tất cả các địa phương trong tỉnh [5] . Trong đó: Tính ra cỡ mẫu cần có là 196 đối Tại huyện Tam Nông, tính đến tháng 11 năm tượng. Cộng thêm 10% do sai số hoặc thất lạc 2016 số ca mắc TCM là 283 ca so với cùng kỳ mẫu nên ta được 215,6 nên làm tròn là 216 2015 là 151 ca tăng 87,4% [5]. Huyện Tam - Xử lý, phân tích số liệu: Số liệu được làm Nông chưa có nghiên cứu nào về thực hành sạch và nhập liệu bằng Epidata 3.1 và phân tích chăm sóc trẻ bị bệnh TCM của bà mẹ. Trước tình bằng phần mềm SPSS 18.0 hình bệnh TCM trên địa bàn huyện diễn biến - Cách đánh giá thực hành chăm sóc bệnh phức tạp và nguy hiểm, chúng tôi nghiên cứu TCM của bà mẹ có đạt hay không dựa vào thang “Thực hành chăm sóc trẻ dưới 5 tuổi bị bệnh điểm của Phiếu phỏng vấn thực hành chăm sóc TCM tại huyện Tam Nông, tỉnh Đồng Tháp năm trẻ bị bệnh TCM 2017”. Mục tiêu đề tài là mô tả thực hành chăm + Tổng số điểm phần thực hành chăm sóc trẻ < 5 tuổi mắc Tay chân miệng của bà mẹ sóc trước khi trẻ nhập viện là 34 điểm tại huyện Tam Nông, Đồng Tháp năm 2017. - Điểm thực hành chăm sóc đạt từ 23 đến 34 điểm - Điểm thực hành chăm sóc không đạt < 23 điểm II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU + Tổng số điểm phần thực hành chăm - Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu sóc trong khi trẻ nhập viện là 10 điểm được thiết kế theo phương pháp nghiên cứu mô - Điểm thực hành chăm sóc đạt từ 07 đến 10 điểm tả cắt ngang có phân tích. - Điểm thực hành chăm sóc không đạt < 07 điểm - Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên + Tổng số điểm phần thực hành chăm cứu là bà mẹ của trẻ dưới 5 tuổi bị bệnh Tay sóc sau khi trẻ xuất viện là 16 điểm chân miệng nhập viện từ 01/01/2017 đến - Điểm thực hành chăm sóc đạt từ 11 đến 16 điểm 31/12/2017. - Điểm thực hành chăm sóc không đạt < 11 điểm III. KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 3.1. Thực hành chăm sóc trẻ bệnh TCM của bà mẹ trước khi trẻ nhập viện Bảng 3: Thực hành chăm sóc: Cách ly, Sốt, Loét miệng, Biếng ăn/bỏ bú, bỏng nước. Nội dung thông tin Tần số (n) Tỷ lệ (%) Cách ly trẻ tại nhà ≥ 10 ngày 149 69,0 Cách ly trẻ bị bệnh Cách ly trẻ tại nhà < 10 ngày 38 17,6 TCM Không cách ly 29 13,4 Có 198 91,7 Trẻ bị sốt Không 18 8,3 Lau mát hoặc sử dụng thuốc hạ sốt 195 98,5 Chăm sóc trẻ bị sốt Không làm gì 2 1,0 Khác 1 0,5 Có 135 62,5 Trẻ bị loét miệng Không 81 37,5 Thoa thuốc chống loét miệng 90 66,7 Chăm sóc trẻ bị loét Không làm gì 34 25,2 miệng Khác 11 8,1 Có 136 63,0 Trẻ biếng ăn/bỏ bú Không 80 37,0 Cho trẻ ăn/bú nhiều hơn, chia nhỏ bữa ăn 92 67,6 Chăm sóc trẻ biếng Thay đổi thức ăn trẻ 69 50,7 ăn/bỏ bú Không làm gì 16 11,8 Khác 3 2,2 Trẻ phát ban Có 185 85,6 112
- TẠP CHÍ Y häc viÖt nam tẬP 478 - th¸ng 5 - sè 2 - 2019 (Bỏng nước) Không 31 14,4 Vệ sinh thân thể nhẹ nhàng, tránh làm vỡ 181 97,8 Chăm sóc khi trẻ phát các bỏng nước ban (Bỏng nước) Không kiêng cử tắm rửa 104 56,2 Không chích nặn bỏng nước 135 73,0 Chích nặn bỏng nước 1 0,5 Bảng 4: Thực hành chăm sóc: Nôn, Tiêu chảy, co giật, Khó thở Nội dung thông tin Tần số (n) Tỷ lệ (%) Có 45 20,8 Trẻ nôn Không 171 79,2 Bế trẻ tư thế đứng 26 57,8 Tiếp tục cho trẻ bú, uống 27 60,0 Chăm sóc trẻ nôn Xử lý chất nôn 30 66,7 Không làm gì 3 6,7 Khác 3 6,7 Có 35 16,2 Trẻ tiêu chảy Không 181 83,8 Tiếp tục cho trẻ bú hoặc uống nhiều nước 18 51,4 Vệ sinh cá nhân cho trẻ 23 65,7 Chăm sóc trẻ tiêu Xử lý tốt phân của trẻ 26 74,3 chảy Không làm gì 3 8,6 Khác 2 5,7 Trẻ giật mình, co Có 72 33,7 giật Không 144 66,7 Đưa trẻ đến bệnh viện 60 83,3 Chăm sóc trẻ giật Không làm gì 11 15,3 mình, co giật Khác 1 1,4 Có 5 2,3 Trẻ khó thở Không 211 97,7 Đưa trẻ đến bệnh viện 4 80,0 Chăm sóc trẻ khó Bế trẻ tư thế đứng cho dễ thở 1 20,0 thở Không làm gì 1 20,0 Bảng 5: Thực hành chăm sóc: Ăn uống, Vệ sinh cá nhân trẻ, vệ sinh cá nhân NCS, theo dõi trẻ mút tay, ngậm đồ chơi. Nội dung thông tin Tần số (n) Tỷ lệ (%) Cho trẻ ăn thức ăn mềm, dễ tiêu, đủ 185 85,6 Cách cho trẻ ăn uống khi chất dinh dưỡng bệnh Cho trẻ ăn bình thường như trước khi 28 13,0 bị bệnh Khác 3 1,4 Khi cho trẻ ăn, Chị/em có Không mớm cho trẻ ăn 209 96,8 mớm cho trẻ ăn hay không Mớm cho trẻ ăn 7 3,2 Khi cho trẻ ăn, Chị/em có dùng Có 36 16,7 tay bốc thức ăn hay không Không 180 83,3 Rửa tay cho cho trẻ thường xuyên với 209 96,8 Cách vệ sinh cá nhân cho xà phòng trẻ Sử dụng đồ dùng cá nhân riêng 115 53,2 Tắm hoặc lau người cho trẻ thường xuyên 146 67,6 Không làm gì 3 1,4 Theo dõi trẻ mút tay, ngậm Có 69 31,9 đồ chơi Không 147 68,1 Bảng 6: Thực hành chăm sóc: Xử lý chất thải, Vệ sinh môi trường, Nhận biết dấu hiệu bệnh nặng đưa trẻ nhập viện Nội dung thông tin Tần số (n) Tỷ lệ (%) Xử lý chất thải Thu gom phân, chất nôn ói của trẻ bệnh cho vào 198 91,6 113
- vietnam medical journal n02 - MAY - 2019 (Phân, chất nôn bồn cầu nhà vệ sinh ói…) của trẻ bị Không làm gì 9 4,2 bệnh TCM Khác 9 4,2 Cách giữ vệ sinh Lau sàn nhà bằng chất khử khuẩn 160 74,1 môi trường khi Tẩy rửa dụng cụ sinh hoạt trong gia đình bằng 110 50,9 trẻ bệnh chất khử khuẩn Không làm gì 49 22,7 sốt cao >390C 166 76,9 Các dấu hiệu Li bì, ngủ gà 60 27,8 bệnh nặng để Giật mình 97 44,9 đưa trẻ nhập Run tay chân, yếu tay chân 12 5,6 viện Nôn ói nhiều 62 28,7 Thở nhanh 11 5,1 Không quan tâm 40 18,5 Nhận xét: Kết quả từ biểu đồ 1,2, 3 và 4 đối chiếu với thang điểm chấm thì cho thấy bà mẹ có trẻ dưới 5 tuổi mắc tay chân miệng nhập viện điều trị, tham gia nghiên cứu, thực hành chăm sóc trẻ mắc TCM trước khi trẻ nhập viện đạt 111 chiếm 51,4%, số bà mẹ thực hành chăm sóc không đạt 105 chiếm 48,6%. 3.2 Thực hành chăm sóc trẻ bệnh TCM của bà mẹ trong lúc trẻ nhập viện Bảng 7: Thực hành chăm sóc: Sử dụng thuốc, cho trẻ ăn uống, chăm sóc các bỏng nước, vệ sinh cá nhân, xử lý phân, chất thải.. Nội dung thông tin Tần số (n) Tỷ lệ (%) Tuân thủ sử dụng Sử dụng thuốc theo hướng dẫn của BS, điều 216 100,0 thuốc dưỡng Không theo hướng dẫn của BS, điều dưỡng 0 0 Cách cho trẻ ăn khi Cho trẻ ăn thức ăn mềm, dễ tiêu, đủ chất dinh dưỡng 205 94,9 bệnh TCM Cho trẻ ăn bình thường như trước khi bị bệnh 10 4,6 Khác 1 0,5 Chăm sóc những Vệ sinh thân thể nhẹ nhàng, tránh làm vỡ các 212 98,1 (Bỏng nước) mụn bỏng nước nước ở Lưng, Không kiêng cử tắm rửa 128 59,3 mông, gối Không chích nặn bỏng nước 133 61,6 Chích nặn bỏng nước 14 6,5 Vệ sinh vật dụng ăn Có, thường xuyên 194 89,8 uống của trẻ bệnh Có, không thường xuyên 22 10,2 Rửa tay cho trẻ thường xuyên với xà phòng 213 98,6 Vệ sinh cá nhân Sử dụng đồ dùng cá nhân riêng 129 59,7 cho trẻ Tắm hoặc lau người cho trẻ thường xuyên 135 62,5 Không làm gì 1 0,5 Cách xử lý phân, Thu gom phân và chất thải xử lý và cho vào nhà tiêu 212 98,1 chất tiết trẻ bị bệnh Không thu gom và xử lý 3 1,4 Khác 1 0,5 Nhận xét: Thực hành chung chăm sóc trẻ mắc TCM trong lúc trẻ nhập viện Từ bảng 5 cho thấy bà mẹ có trẻ dưới 5 tuổi mắc tay chân miệng nhập viện điều trị, tham gia nghiên cứu, thực hành chăm sóc trẻ mắc TCM trong khi trẻ nhập viện đạt 157 chiếm 72,7%, số bà mẹ thực hành chăm sóc không đạt 59 chiếm 27,3%. 3.3. Thực hành chăm sóc trẻ bệnh TCM của bà mẹ sau khi trẻ xuất viện Bảng 8: Thực hành chăm sóc: Cách ly, sử dụng thuốc, bỏng nước, Dinh dưỡng, mớm cho trẻ, Trẻ bốc thức ăn Nội dung thông tin Tần số (n) Tỷ lệ (%) Cách ly trẻ sau khi Có 170 78,7 xuất viện Không 46 21,3 Cách ly trẻ bị bệnh Cách ly trẻ tại nhà, không cho trẻ chơi chung với 147 86,5 114
- TẠP CHÍ Y häc viÖt nam tẬP 478 - th¸ng 5 - sè 2 - 2019 TCM với các trẻ trẻ khác ít nhất 10 ngày khác Cách ly trẻ tại nhà, không cho trẻ chơi chung với 23 13,5 trẻ khác dưới 10 ngày Tuân thủ sử dụng Sử dụng thuốc theo hướng dẫn của BS, điều dưỡng 216 100,0 thuốc sau khi xuất viện Không theo hướng dẫn của BS, điều dưỡng 0 0 Vệ sinh thân thể nhẹ nhàng, tránh làm vỡ các 214 99,1 Chăm sóc các bỏng nước bỏng nước ở bàn Không kiêng cử tắm rửa. 129 59,7 tay, bàn chân. Không chích nặn bỏng nước 145 67,1 Chích nặn bỏng nước 3 1,4 Chị/em đã chăm Cho trẻ ăn thức ăn mềm, dễ tiêu, đủ chất dinh dưỡng 194 89,8 sóc trẻ ăn uống Cho trẻ ăn bình thường như trước khi bị bệnh 22 10,2 Mớm thức ăn cho Không 213 98,6 trẻ Có 3 1,4 Khi cho trẻ ăn, bà Có 18 8,3 mẹ có dùng tay Không 198 91,7 bốc thức ăn Bảng 9: Thực hành chăm sóc về vệ sinh cá nhân, mút tay, ngậm đồ chơi, Xử lý chất thải, môi trường. Nội dung thông tin Tần số (n) Tỷ lệ (%) Rửa tay cho cho trẻ thường xuyên với xà phòng 211 97,7 Vệ sinh cá nhân cho Sử dụng đồ dùng cá nhân riêng 140 64,8 trẻ như thế nào Tắm hoặc lau người cho trẻ thường xuyên 147 68,1 Không làm. 1 0,5 Bà mẹ có theo dõi, Có 207 95,8 ngăn cản trẻ mút tay, Không 9 4,2 ngậm đồ chơi không? Thu gom phân, chất nôn ói của trẻ bệnh đổ vào Xử lý chất thải 210 97,2 bồn cầu nhà vệ sinh (Phân, chất nôn Không làm gì 2 0,9 ói…) của trẻ Khác 4 1,9 Lau sàn nhà bằng chất khử khuẩn 187 86,6 Xử lý vệ sinh môi Tẩy rửa vật dụng sinh hoạt trong gia đình bằng 123 56,9 trường chất khử Không làm 29 13,4 Nhận xét: Thực hành chung chăm sóc trẻ mắc TCM sau khi trẻ xuất viện Từ biểu đồ bảng 6 và 7 cho thấy bà mẹ có trẻ dưới 5 tuổi mắc tay chân miệng nhập viện điều trị tham gia nghiên cứu, thực hành chăm sóc trẻ mắc TCM sau khi trẻ xuất viện đạt 127 chiếm 58,8%, số bà mẹ thực hành chăm sóc không đạt 89 chiếm 41,2%. IV. KẾT LUẬN hướng dẫn giám sát và phòng chống bệnh Tay- chân-miệng". Thực hành chăm sóc trẻ dưới 5 tuổi bị bệnh 2. Bộ Y tế (2012), "Quyết định số 1003/QĐ-BYT ngày Tay chân miệng của bà mẹ 30/3/2012 của Bộ trưởng Bộ Y tế ban hành hướng - Tỷ lệ bà mẹ thực hành chăm sóc trẻ bệnh dẫn chẩn đoán, điều trị bệnh Tay-chân-miệng". TCM trước khi nhập viện đạt 51,4%. 3. Trung Tâm Y Tế Huyện Tam Nông (2016), Báo cáo tổng kết công tác y tế năm 2016, Tam Nông. - Tỷ lệ bà mẹ thực hành chăm sóc trẻ bệnh 4. Trung Tâm Y Tế Huyện Tam Nông (2017), Báo TCM trong lúc nhập viện đạt 72,7%. cáo tổng kết công tác y tế năm 2017, Tam Nông. - Tỷ lệ bà mẹ thực hành chăm sóc trẻ bệnh 5. Trung Tâm Y tế Dự phòng Đồng Tháp (2017), TCM sau khi xuất viện đạt 58,8%. Báo cáo tổng kết hoạt động Y tế Dự phòng năm 2017, Đồng Tháp. TÀI LIỆU THAM KHẢO 6. Nguyễn Thanh Liêm (2015), "Kiến thức, thực 1. Bộ Y tế (2012), "Quyết định số 581/QĐ-BYT ngày hành và một số yếu tố liên quan đến phòng bệnh 24/02/2012 của Bộ trưởng Bộ Y tế ban hành tay chân miệng của bà mẹ có con dưới 5 tuổi tại 3 xã, huyện Mỹ Tú, tỉnh Sóc Trăng, năm 2015". 115

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Vệ sinh và thay tã đúng cách cho bé yêu
8 p |
129 |
22
-
Bài giảng Chăm sóc trẻ đẻ nhẹ cân
33 p |
101 |
10
-
Những rối nhiễu về hành vi ăn uống của trẻ
4 p |
120 |
7
-
Kinh nghiệm chăm sóc trẻ dưới 1 tuổi
6 p |
74 |
5
-
Cân nặng của trẻ khi chào đời có liên quan với bệnh tự kỷ
3 p |
88 |
4
-
Bí mật của những bà mẹ hạnh phúc
4 p |
70 |
4
-
Vận động viên trẻ và những thực hành tích cực
6 p |
65 |
4
-
Kiến thức về chăm sóc sốt của cha mẹ có con dưới 5 tuổi tại khoa Nhi Bệnh viện Đại học Y Hà Nội năm 2024
9 p |
5 |
3
-
4 nguyên nhân trẻ dưới 3 tuổi không nên xem ti vi
5 p |
103 |
3
-
Khảo sát kiến thức, thái độ, thực hành của người chăm sóc trẻ bị tiêu chảy tại Bệnh viện Nhi Đồng Đồng Nai
4 p |
3 |
2
-
Chăm sóc da bé mịn, mềm ngày đông
4 p |
81 |
2
-
Giúp các mẹ giải đáp thắc mắc hay gặp khi cho trẻ bú
4 p |
61 |
2
-
Thực hành sơ cứu bỏng và một số yếu tố liên quan đến người chăm sóc trẻ dưới 6 tuổi điều trị tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Bình Định năm 2019
6 p |
2 |
1
-
Tình trạng dinh dưỡng ở trẻ em dưới 5 tuổi và kiến thức, thực hành của bà mẹ về chăm sóc trẻ tại một số huyện thuộc tỉnh Kontum năm 2022
7 p |
4 |
1
-
Một số yếu tố nguy cơ gây biếng ăn ở trẻ dưới 5 tuổi tại thành phố Huế
10 p |
7 |
1
-
Nghiên cứu kiến thức và thực hành tiêm chủng mở rộng cho trẻ dưới 1 tuổi của các bà mẹ có con từ 12-24 tháng tuổi tại huyện Thới Bình, tỉnh Cà Mau năm 2022-2023
8 p |
10 |
1
-
Nghiên cứu kiến thức, thực hành về nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính và các yếu tố liên quan của bà mẹ có con từ 2 đến 60 tháng tuổi tại Bệnh viện Đa khoa khu vực Long Khánh, Đồng Nai
8 p |
9 |
1
-
Kiến thức sơ cứu bỏng và nhu cầu được cung cấp thông tin của người chăm sóc trẻ dưới 6 tuổi điều trị tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Bình Định năm 2019
6 p |
4 |
1


Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn
