intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

THỰC TẬP ĐỌC VÀ HIỂU BÁO CÁO KẾT QUẢ

Chia sẻ: Nguyễn Thị Minh Lý | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:30

291
lượt xem
102
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

THẤU HIỂU HÀNH VI CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG & NHU CẦU VỀ MẶT HÀNG THỜI TRANG NAM NỮ TẠI THỊ TRƯỜNG NỘI ĐỊA. NỘI DUNG TRÌNH BÀY:  Nền tảng nghiên cứu  Mục tiêu và thông tin nghiên cứu  Thiết kế nghiên cứu  Kết quả nghiên cứu – Hành vi mua và sử dụng thương hiệu – Yếu tố quan trọng trong định vị thương hiệu  Kết luận & kiến nghị  Phụ lục

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: THỰC TẬP ĐỌC VÀ HIỂU BÁO CÁO KẾT QUẢ

  1. THỰC TẬP ĐỌC VÀ HIỂU BÁO CÁO KẾT QUẢ   THẤU HIỂU HÀNH VI CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG &  NHU CẦU VỀ MẶT HÀNG THỜI TRANG NAM NỮ  TẠI THỊ TRƯỜNG NỘI ĐỊA
  2. NỘI DUNG TRÌNH BÀY  Nền tảng nghiên cứu  Mục tiêu và thông tin nghiên cứu  Thiết kế nghiên cứu  Kết quả nghiên cứu – Hành vi mua và sử dụng thương hiệu – Yếu tố quan trọng trong định vị thương hiệu  Kết luận & kiến nghị  Phụ lục 2
  3. NỀN TẢNG NGHIÊN CỨU  Trong  năm  qua,  Masso  Group  đã  tổ  chức  các  cuộc  hội  thảo  chuyên  ngành  về  Marketing  và  nhận  được  sự  hưởng  ứng  của  các  đồng  nghiệp  trong giới marketing.  Với  mong  muốn  đem  lại  sự  thấu  hiểu  thị  trường  và  giải  pháp  cho  các  doanh  nghiệp, Masso Group  có kế  hoạch  sẽ  kết  hợp với công ty nghiên  cứu thị trường FTA để thực hiện các dự án nghiên cứu và đưa các insights  đến đối tượng khách hàng mục tiêu.  Dệt  may  là  một  thị  trường  tiềm  năng  với  sức  tiêu  thụ  rất lớn.  Các doanh  nghiệp  Việt  Nam  đang  chú  trọng  nâng  cao  chất  lượng  sản  phẩm  nhằm  tăng  ưu  thế  cạnh  tranh.  Tuy  nhiên,  theo  xu  hướng  mới  thì  chất  lượng  là  yếu  tố  cơ  bản  phải  có  của  một  sản  phẩm.  Thương  hiệu  mới  tạo  nên  sự  khác biệt và là ưu thế cạnh tranh của doanh nghiệp.  Nhằm mang lại cho các doanh nghiệp dệt may sự thấu hiểu thị trường, vị  thế  cạnh  tranh  và  giải  pháp  nâng  cao  ưu  thế  cạnh  tranh,  FTA  được  đề  nghị liên kết với Masso Group và thực hiện dự án này. 3
  4. MỤC TIÊU VÀ THÔNG TIN NGHIÊN CỨU •Đo lường mức độ mua, tần suất mua sản phẩm •Phương thức sử dụng sản phẩm  HÀNH VI VÀ •Mục đích sử dụng sản phẩm THÓI QUEN TIÊU DÙNG •Nơi mua thường xuyên •Xác định và phân loại nhu cầu liên quan đến mua và sử dụng sản phẩm  dệt may, tạo nền tảng cho chiến lược định vị thương hiệu •Xác định mong đợi và nhu cầu của khách hàng đối với sản phẩm dệt may THẤU HIỂU NTD •Xác định giá trị mong muốn của NTD mục tiêu đối với sản phẩm dệt may MỤC TIÊU •Cảm nhận của NTD mục tiêu khi sử dụng một sản phẩm dệt may cao cấp •Đo lường mức độ nhận biết và hiệu quả của các chiến dịch quảng cáo  ĐO LƯỜNG SỨC KHOẺ •và khuyến mãi nhu cầu đối với sản phẩm dệt may THƯƠNG HIỆU •Đo lường sức mạnh các thương hiệu dệt may •Đo lường ấn tượng của NTD đối với các thương hiệu dệt may 4
  5. THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU •Nghiên cứu định tính •Phỏng vấn chuyên sâu •N=2 giám đốc công ty trong hiệp hội ngành  THIẾT KẾ  dệt may tại TPHCM NGHIÊN CỨU •Nghiên cứu định lượng (Qualitative) •Hà Nội: N=150 •TPHCM: N=150 •ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU ĐỊNH LƯỢNG •Nam/ nữ ĐỐI TƯỢNG  NGHIÊN CỨU •Là nhân viên văn phòng •Tầng lớp kinh tế: ABC •Thường xuyên sử dụng các sản phẩm may  sẵn 5
  6. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 1. Hành vi mua và sử dụng thương hiệu 2. Yếu tố quan trọng trong định vị thương hiệu 6
  7. TRANG PHỤC THỂ THAO NHẬN BIẾT THƯƠNG HIỆU  Đối với thị trường trang phục thể thao, Ninomaxx có phần trăm nhận biết đầu tiên nhiều nhất, nổi trội hơn hẳn so với  các thương hiệu khác ở cả HCM và HN. Tại HCM, còn có một số thương hiệu khác như “Adidas”, “PT2000”, “Blue  Exchange”, “Bossini” và “Hoàng Tấn” cũng được nhận biết khá nhiều. Ở HN,“Hoàng Tấn”, “Blue Exchange” và  “PT2000” có tỷ lệ nhận biết khá cao. TOTALS HCM HÀ NỘI %  Ninomaxx  25 58 29 58 21 58 76 77 75  Nike  4 27 5 25 3 29 64 57 70  Adidas  5 22 8 23 3 21 58 50 65  PT 2000  10 10 10 35 30 40 57 52 62  Blue Exchange  12 13 11 40 40 39 57 55 59  Bossini  6 7 5 21 17 25 50 41 59  Hoàng Tấn  12 7 16 27 15 38 49 32 66  Lacoste  1 2 9 30 9 23 9 37  Dệt may Thành Công  1 3 9 11 6 25 29 21 (TCM)  2 9 2 6 3 12 23 14 32  Tommy Hilfiger  5 3 6 14 9 19  DKNY  2 5 1 3 10 13 1 25  Ideation  1 5 3 8 2 Nhận biết đầu tiên 12 15 9  AD  4 9 1 5 7 13 9 5 13 Nhận biết không trợ giúp  Foci  0 3 1 5 1 8 13 3  Minh Nhật (Joe Box) Nhận biết có trợ giúp 3 6 8 15 1  Sea N = 300 N = 150 N = 150 7
  8. TRANG PHỤC CÔNG SỞ NGUỒN THÔNG TIN NHẬN BIẾT THƯƠNG HIỆU “Thấy bảng hiệu của các cửa hàng trên đường”, “bạn bè/ người thân” và “tạp chí” là những nguồn chủ yếu mà người  tiêu dùng biết đến nhãn hiệu trang phục công sở. Không như những ngành hàng tiêu dùng khác, “tivi” và “báo chí”  chưa được các nhà sản xuất khai thác mạnh để quảng bá thương hiệu của mình đến người tiêu dùng.   TOTALS HCM HÀ NỘI % Thấy bảng hiệu của các cửa hàng trên đường 78 78 78 Bạn bè/ người thân 73 64 82 Tạp chí 56 44 68 Tivi 44 37 52 Báo  42 39 44 Triển lãm thời trang/ dệt may 25 19 30 Hội chợ Radio 24 21 26 Internet 3 3 4 Siêu thị 3 2 3 2 3 0 Dựa trên tất cả đáp viên N = 300 N = 150 N = 150 8
  9. TRANG PHỤC CÔNG SỞ MỨC GIÁ CHO MỘT BỘ TRANG PHỤC Mức giá trung bình cho một bộ trang phục công sở theo như nhận định của người tiêu dùng là khoảng 350,000 đồng/ bộ. Mức giá trung bình  hợp lý đối với NTD là vào khoảng 300,000 đồng/bộ, kết quả này cũng là 1 gợi ý cho các nhà sản xuất về các chương trình khuyến mãi, giảm  giá, với khoảng 15% (~50,000/ 350,000 đ) là hợp lý và đủ hấp dẫn NTD.  Mức độ nhạy cảm về giá của NTD HN cao hơn NTD ở TP.HCM: giá mua trung bình cho 1 bộ tương đương giữa 2 TP, nhưng mức giá hẫp dẫn  của HN lại thấp hơn TP. HCM 1 cách ý nghĩa. MỨC GIÁ TRUNG BÌNH/ BỘ MỨC GIÁ HẤP DẪN/ BỘ TOTALS HCM HÀ NỘI TOTALS HCM HÀ NỘI Giá tiền trung bình (đồng)  348.573  348.833  348.313  282.867  296.533  269.200 5 % 5 4 7 % 8 11 3 Hơn 500.000 đồng 2 2 1 8 2 1 7 6 6 7 1 6 451.000 ­ 500.000 đồng 2 2 7 7 7 15 15 16 401.000 ­ 450.000 đồng 13 25 26 25 13 351.000 ­ 400.000 đồng 13 301.000 ­ 350.000 đồng 31 31 251.000 ­ 300.000 đồng 30 41 41 41 200.000 ­ 250.000 đồng Ít hơn 200.000 đồng 22 22 21 12 11 12 2 4 1 N = 300 N = 150 N = 150 N = 300 N = 150 N = 150 Dựa trên tất cả đáp viên 9
  10. NHẬN ĐỊNH VỀ THỜI TRANG “Ăn mặc phù hợp với thân hình”, “trang phục tạo sự tự tin”, “ăn mặc hợp thời” là những yếu tố được đề cập nhiều khi  nhận định về thời trang.  Có sự khác biệt khá lớn giữa 2 TP trong việc nhận định về thời trang. Đối với HCM, ngoài việc “ăn mặc phù hợp với thân hình”, người tiêu dùng  còn cho rằng thời trang là “ăn mặc hợp thời” và mang lại vẻ đẹp. ăn mặc đẹp nhưng không quá khác người Trong khi đó, quan điểm về thời trang của người Hà Nội là “làm cho mình đẹp hơn trong mắt  người khác” và “trang phục tạo sự tự tin”  sự khác biệt, cá tính. TOTALS HCM HÀ NỘI %  Ăn mặc phù hợp với thân hình  23 25 21 Trang phục tạo sự tự tin  17 16 18  Ăn mặc hợp thời  16 22 10  Mang lại vẻ đẹp  13 19 7  Làm cho mình đẹp hơn trong mắt mọi người  12 3 21  Phù hợp với hoàn cảnh  9 5 13  Phù hợp với điều kiện môi trường  8 7 9  Phù hợp với tính cách  8 6 9  Lịch sự  7 10 5  Ăn mặc phù hợp với môi trường xung quanh  7 10 4  Tạo sự thoải mái  7 5 9 Phù hợp với công việc  6 11 2  Phù hợp với phong cách  6 5 7  Phong cách ăn mặc của thời đại  6 7 5  Tôn vinh vẻ đẹp của con người, làm đẹp xã hội  5 2 9  Sang trọng/ tạo sự sang trọng  5 6 3 Dựa trên tất cả đáp viên N = 300 N = 150 N = 150 10
  11. NHỮNG ĐIỀU THỜI TRANG MANG LẠI CHO NGƯỜI TIÊU DÙNG Nhìn chung, thời trang mang đến cho người tiêu dùng những tiện ích: “sự tự tin”, “vẻ đẹp”, “sự duyên dáng”,  “cá tính” và “sự năng động” (không có sự khác biệt giữa hai khu vực). TOTALS HCM HÀ NỘI %  Sự tự tin  87 84 90  Vẻ đẹp  70 70 70  Sự duyên dáng  67 73 61  Cá tính  55 56 55  Sự năng động   Sự mạnh mẽ  54 54 54  Thoải mái  35 35 36  Sự lịch sự  2 1 3 1 1 1 N = 300 N = 150 N = 150 11
  12. ĐỘNG LỰC TẠO RA XU HƯỚNG THỜI TRANG TẠI THỊ TRƯỜNG VIỆT  NAM Tại HCM, xu hướng thời trang bị ảnh hưởng chủ yếu bới “làn sóng phim Hàn Quốc” (77%). Trong khi đó, xu  hướng thời trang tại khu vực Hà Nội có sự tác động lớn bởi yếu tố “thời trang theo mùa” (84%). Điều này có lẽ ảnh  hưởng bởi khí hậu của Hà Nội có sự khác biệt rõ rệt giữa các mùa trong năm. TOTALS HCM HÀ NỘI %  Làn sóng phim Hàn Quốc  67 77 58  Xu hướng theo mùa 66 47 84  Thẩm mỹ thay đổi  40 29 50  Chất liệu thay đổi  31 29 34  Làn sóng thời trang Châu Âu  14 15 12  Bộ sưu tập của một nhà thiết kế  13 19 7 N = 300 N = 150 N = 150 12
  13. MỨC ĐỘ ĐÁP ỨNG CỦA NGÀNH MAY MẶC Nhìn chung, mức độ đáp ứng của ngành may mặc chỉ đạt ở mức trung bình so với nhu cầu về thời trang của  người tiêu dùng. Trong số đó, tỷ lệ được đáp ứng nhu cầu của khu vực HCM cao hơn so với khu vực Hà Nội. “Mẫu mã đa dạng”, “nhiều kiểu dáng để lựa chọn”, “giá hợp lý” và “đa dạng về chủng loại” là những lý do chính  đáp ứng nhu cầu của người tiêu dùng về sản phẩm may mặc hiện nay. MỨC ĐỘ ĐÁP ỨNG NHU CẦU THỜI TRANG LÝ DO ĐàĐÁP ỨNG ĐƯỢC NHU CẦU THỜI TRANG TOTALS HCM HÀ NỘI Chỉ số trung bình 3.31 3.43 3.19 Dựa trên những đáp viên cho  TOTALS HCM HÀ NỘI rằng ngành may mặc đã đáp ứng  % 13 9 được nhu cầu thời trang N =  102 N =  65 N =  37 % 17 (5) Đã hoàn toàn Mẫu mã đa dạng 37 31 49 16 đáp ứng được Nhiều kiểu dáng để lựa chọn 28 28 27 21 Giá hợp lý 21 25 14 (4) Đáp ứng được 26 Đa dạng về chủng loại 20 23 14 chút ít Phù hợp với nhiều đối tượng 13 11 16 Có bán rộng rãi 12 15 5 (3) Bình thường Màu sắc phong phú 11 14 5 63 52 Chất liệu vải tốt 11 14 5 (2) Chưa đáp ứng 42 Mẫu mã đẹp 11 14 5 được Có nhiều thương hiệu 9 11 5 Tiện dụng 8 8 8 (1) Hoàn toàn chưa đáp ứng được Có nhiều chất liệu 6 6 5 11 12 11 Mẫu mã thay đổi liên tục 5 8 ­ 2 3 2 N = 300 N = 150 N = 150 (*): số mẫu nhỏ 13
  14. CẢM NHẬN KHI SỬ DỤNG SẢN PHẨM MAY MẶC CAO  CẤP Hầu hết, người tiêu dùng cảm thấy “tự tin” khi sử dụng sản phẩm may mặc cao cấp. Riêng nhóm NTD trên 35  tuổi cảm thấy “sang trọng”, “thoải mái”, “đẹp hơn” và “năng động” khi sử dụng sản phẩm cao cấp. Có lẽ, đây  cũng là một trong những yếu tố cần được truyền tải đến người tiêu dùng khi quảng bá sản phẩm may mặc cao  cấp.  20­25 TUỔI 26­35 TUỔI TRÊN 35 TUỔI %  Tự tin  83 74 69 Thoải mái  19 25 32 Đẹp hơn  24 16 20 Sang trọng  9 16 32 Năng động  10 15 19  Được mọi người chú ý hơn  10 7 0  Kiêu hãnh, tự hào  3 7 4  Khẳng định đẳng cấp từng người  3 7 2 Duyên dáng  1 4 11 Lịch sự  4 2 7 Trẻ trung  4 5 0  Dễ tiếp xúc với mọi người  2 7 0  Tạo ra cá tính  3 3 6 N = 116 N = 130 N = 54 14
  15. ĐỊA ĐIỂM MUA SẢN PHẨM MAY MẶC Nhìn vào kết quả, chúng ta nhận thấy xu hướng thích mua sản phẩm may mặc tại “shop quần áo bán một nhãn  hiệu” và “shop quần áo bán nhiều nhãn hiệu”.  Người HN thể hiện sự sành điệu hơn khi họ thường có thói quen mua quần áo tại các shop quần (1 NH hay nhiều  NH) trong khi NTD có vẻ “dễ dãi” hơn khi tỷ lệ mua các sản phẩm may mặc tại siêu thị là khá cao, gấp 3 lần so  với khu vực HN.  TOTALS HCM HÀ NỘI 100% % 9 90% 19 28 Siêu thị 80% 70% Shop quần áo bán 1 nhãn 57 hiệu 60% 49 50% 43 Shop quần áo bán nhiều nhãn hiệu 40% Chợ 30% 20% 26 24 23 Nơi khác 10% 3 4 6 6 0% 3 1 N = 300 N = 150 N = 150 Dựa trên tất cả đáp viên 15
  16. ĐỊA ĐIỂM MUA SẢN PHẨM MAY MẶC Địa điểm mua sản phẩm may mặc cũng có sự khác nhau về tuổi tác, nhóm đối tượng 20 – 25 tuổi thích mua sản  phẩm ở shop quần áo bán 1 nhãn hiệu. Điều này phần nào thể hiện “gu ăn mặc” và “cá tính” của nhóm đối tượng  này. Riêng nhóm đối tượng từ 26 tuổi trở lên có khuynh hướng mua sản phẩm ở shop quần áo bán nhiều nhãn  hiệu.  20­25 TUỔI 26­35 TUỔI TRÊN 35 TUỔI 100% % 90% 20 19 18 Siêu thị 80% 70% Shop quần áo bán 1 nhãn 37 hiệu 60% 49 53 Shop quần áo bán nhiều 50% nhãn hiệu 40% Chợ 30% 33 20% 19 25 Nơi khác 10% 7 4 4 5 3 5 0% N = 116 N = 130 N = 54 Dựa trên tất cả đáp viên 16
  17. NGUỒN THÔNG TIN CẬP NHẬT THÔNG TIN VỀ THỜI TRANG “Tạp chí”, “chương trình thời trang và cuộc sống trên tivi”, “báo” và “internet” là những phương tiện truyền thông  chính giúp người tiêu dùng tìm hiểu/ cập nhật thông tin về thời trang. Qua kết quả này, chúng ta nhận thấy, người  tiêu dùng thường cập nhật thông tin về thời trang qua tivi và báo chí nhưng tỷ lệ nhận biết nhãn hiệu qua 2 nguồn  này chưa được thể hiện. Nên chăng việc tài trợ cho chương trình thời trang và cuộc sống trên tivi cần được các  nhà sản xuất xem xét? TOTALS HCM HÀ NỘI %  Tạp chí  77 70 83  CT thời trang và cuộc sống trên TV  69 73 65  Báo  54 56 52  Internet  39 33 45  Các buổi biểu diễn thời trang  21 27 14  Bạn bè  4 2 6  Người thân  2 2 3  Thấy bảng hiệu  2 1 3  Tham dự các diễn đàn về thời trang  1 1 1  Hội chợ  1 0 2  Trung tâm mua sắm thời trang  1 1 1  Siêu thị  1 1 0 N = 300 N = 150 N = 150 17
  18. NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CỦA PHONG CÁCH THỜI TRANG MÙA XUÂN Thời trang mùa xuân thường mang đến những nét nhẹ nhàng. “Màu sắc sáng và nhạt”, “tông màu chủ đạo là  màu hồng, trắng” và “kiểu dáng đơn giản, trang nhã” lã những phong cách chủ đạo của thời trang mùa xuân. TOTALS HCM HÀ NỘI %  Màu sắc sáng và nhạt  64 72 57  Tông màu chủ đạo là màu hồng  42 48 37  Kiểu dáng đơn giản, trang nhã  37 35 39  Hoa văn đơn giản  33 37 29  Tông màu chủ đạo là màu trắng  32 37 27  Thường là các dạng áo kiểu  31 28 34  Hoa văn trang nhã  29 28 29  Kiểu dáng khá cầu kỳ và “điệu”  23 19 26  Kiểu dáng đơn giản, tạo sự khỏe khoắn, mát mẻ  19 31 7  Kiểu dáng đơn giản, tạo sự ấm áp   19 15 22  Màu sắc sáng và hơi lòe loẹt  13 12 13  Tông màu chủ đạo là màu cam  12 9 15  Hoa văn bắt mắt  12 15 9  Tông màu chủ đạo là màu vàng  10 13 8  Hoa văn cầu kỳ  9 7 11  Màu sắc hơi tối  6 6 7  Tông màu chủ đạo là màu đen  5 6 3  Thường là các dạng áo dài tay, cổ cao  4 2 7  Thường là các kiểu áo thun 2 dây  2 3 2  Màu sắc tối  2 1 3 N = 300 N = 150 N = 150 18
  19. NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CỦA PHONG CÁCH THỜI TRANG MÙA HÈ Trang phục mùa hè đòi hỏi “đơn giản, khỏe khoắn, mát mẻ”, “thường là áo 2 dây” và “màu sắc sáng & nhạt”.  Riêng Hà Nội, người tiêu dùng ưa chuộng  các sản phẩm có “hoa văn đơn giản”. TOTALS HCM HÀ NỘI %  Kiểu dáng đơn giản, tạo sự khỏe khoắn, mát mẻ  65 60 71  Thường là các kiểu áo thun 2 dây  63 60 65  Màu sắc sáng và nhạt  40 36 44  Tông màu chủ đạo là màu trắng  33 33 33  Màu sắc sáng và hơi lòe loẹt  31 38 23  Kiểu dáng đơn giản, trang nhã  30 35 25  Hoa văn đơn giản  23 13 32  Tông màu chủ đạo là màu vàng  17 23 11  Tông màu chủ đạo là màu hồng  17 16 19  Hoa văn bắt mắt  16 17 14  Hoa văn cầu kỳ  12 10 13  Hoa văn trang nhã  12 15 9  Kiểu dáng khá cầu kỳ và “điệu”  11 13 9  Thường là các dạng áo kiểu  7 2 12  Tông màu chủ đạo là màu cam  6 3 9  Tông màu chủ đạo là màu đen  4 5 3  Màu sắc hơi tối  3 3 3  Kiểu dáng đơn giản, tạo sự ấm áp   2 2 2  Màu sắc tối  1 1 1  Thường là các dạng áo dài tay, cổ cao  1 1 1 N = 300 N = 150 N = 150 19
  20. NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CỦA PHONG CÁCH THỜI TRANG MÙA THU Nhìn chung, người tiêu dùng không có ấn tượng mạnh mẽ so với trang phục mùa thu. Họ cho rằng trang phục  màu thu thường là “các dạng áo kiểu”, “kiểu dáng đơn giản, trang nhã”, “hoa văn đơn giản”, “tông màu vàng là  chủ đạo”. TOTALS HCM HÀ NỘI %  Thường là các dạng áo kiểu  38 35 41  Kiểu dáng đơn giản 33 29 36 Hoa văn đơn giản  31 39 23  Hoa văn trang nhã  31 33 28  Tông màu chủ đạo là màu vàng  27 25 30  Màu sắc sáng và nhạt  26 28 24  Màu sắc hơi tối  20 19 21  Kiểu dáng đơn giản, tạo sự ấm áp   20 19 20  Kiểu dáng khá cầu kỳ và “điệu”  19 9 29  Tông màu chủ đạo là màu hồng  16 18 15  Tông màu chủ đạo là màu trắng  16 20 12  Kiểu dáng đơn giản, tạo sự khỏe khoắn, mát mẻ  15 22 7  Hoa văn cầu kỳ  13 11 16  Thường là các dạng áo dài tay, cổ cao  12 5 19  Tông màu chủ đạo là màu cam  11 11 10  Hoa văn bắt mắt  9 13 4  Màu sắc sáng và hơi lòe loẹt  9 7 11  Tông màu chủ đạo là màu đen  4 3 5  Màu sắc tối  4 3 4  Thường là các kiểu áo thun 2 dây  3 5 1 N = 300 N = 150 N = 150 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2