Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số 2 * 2019<br />
<br />
<br />
<br />
THỰC TRẠNG BÁN THUỐC KHÁNG SINH ĐIỀU TRỊ<br />
VIÊM ĐƯỜNG HÔ HẤP TRÊN Ở TRẺ EM TẠI HUYỆN PHÚ HÒA,<br />
TỈNH PHÚ YÊN, NĂM 2018<br />
Đào Thanh Liêm*, Trương Phi Hùng*, Tô Gia Kiên*<br />
TÓM TẮT<br />
Đặt vấn đề: Tổ chức Y tế Thế giới xếp Việt Nam vào nhóm các nước có tỉ lệ kháng kháng sinh cao nhất thế<br />
giới. Trong đó, việc bán thuốc kháng sinh không có chỉ định của bác sĩ tại các nhà thuốc là nguyên nhân hàng<br />
đầu.<br />
Mục tiêu: Xác định tỉ lệ nhà thuốc bán thuốc kháng sinh không có chỉ định của bác sĩ, và mô tả thực hành<br />
bán thuốc trong điều trị viêm đường hô hấp trên ở trẻ em.<br />
Phương pháp: Nghiên cứu mô tả cắt ngang được thực hiện trên 63 nhà thuốc tư nhân trên địa bàn huyện<br />
Phú Hòa, tỉnh Phú Yên. Định vị GPS được dùng để xác định vị trí các nhà thuốc. Hai tình huống giả định gồm<br />
viêm họng và cảm lạnh ở trẻ em được sử dụng. Dữ kiện thu thập gồm vị trí nhà thuốc; đặc điểm của nhân viên<br />
nhà thuốc như trình độ chuyên môn, chứng chỉ hành nghề, nơi đào tạo chuyên môn, thời gian hành nghề; thực<br />
hành bán thuốc và loại thuốc kháng sinh.<br />
Kết quả: Tỉ lệ bán thuốc kháng sinh không có chỉ định của bác sĩ là 93,7% trong trường hợp viêm họng và<br />
88,9% trong trường hợp cảm lạnh. Amoxicillin là loại kháng sinh được bán nhiều nhất (23,7% và 25,0%). Tỉ lệ<br />
nhà thuốc để người mua tự quyết định liều dùng chiếm 44,4% và 50,8%.<br />
Kết luận: Đa số các nhà thuốc tư nhân chưa chấp hành các quy định của Bộ Y tế trong việc bán thuốc kháng<br />
sinh. Nghiên cứu mô tả tình hình bán thuốc kháng sinh không kê toa giúp đề xuất các biện pháp quản lí phù hợp.<br />
Từ khóa: viêm đường hô hấp trên, kháng sinh, nhà thuốc tư nhân, GPS, Epicollect5<br />
ABSTRACT<br />
THE SITUATION OF SELLING ANTIBIOTICS FOR TREATING CHILDREN WITH UPPER<br />
RESPIRATORY INFECTIONS AT DRUGSTORES IN PHU HOA DISTRICT, PHU YEN PROVINCE,<br />
IN 2018<br />
Dao Thanh Liem, Truong Phi Hung, To Gia Kien<br />
* Ho Chi Minh City Journal of Medicine * Supplement of Vol. 23 ‐ No 2‐ 2019: 38‐43<br />
Background: World Health Organization grouped Vietnam into countries with the highest prevalence of<br />
antibiotic resistance. Selling antibiotics without prescription was the most leading cause.<br />
Objectives: This study determined the percentage of private drugstores selling antibiotics without<br />
prescriptions and described selling practice of druggists for treating children with upper respiratory infections.<br />
Method: A cross-sectional study was conducted on 63 private drugstores in Phu Hoa district, Phu Yen<br />
province. GPS navigation system was used to locate drugstores. Two role plays included a child having a sore<br />
throat and a cold. Data on locations, characteristics of druggists such as professional qualifications, licenses,<br />
training institutions, years of experiences, selling practice and types of antibiotics.<br />
Results: The percentage of drugstores selling antibiotics without prescription was 93.7% for a child with<br />
sorethroat and 88.9% for a child with a cold. Amoxicillin was the most selling antibiotic (23.7% and 25%). The<br />
percentage of drugstores asking a client for doses was 44.4% and 50.8%.<br />
<br />
*Khoa Y Tế Công Cộng, Đại học Y Dược TP. Hồ Chí Minh<br />
Tác<br />
38 giả liên lạc: BS. Đào Thanh Liêm ĐT: 0379898406 Email: thanhliem17894@gmail.com<br />
Chuyên Đề Y Tế Công Cộng<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số 2 * 2019 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Conclusion: Most of the drugstores did not fully follow the Ministry of Health’s regulations in selling<br />
antibiotics. The study described the situation of selling antibiotics without prescription that suggested properly<br />
managerial solutions.<br />
Keywords: upper respiratory infection, antibiotics, simulated client, private drugstores, GPS, Epicollect5<br />
ĐẶT VẤN ĐỀ đã được tập huấn về cách sử dụng kháng sinh(17).<br />
Đề kháng kháng sinh là vấn đề rất được Tại vùng nông thôn Việt Nam, vẫn chưa có báo<br />
quan tâm trên thế giới. Dự đoán tới năm 2050, cáo nào về thực hành điều trị cảm lạnh và viêm<br />
GDP thế giới sẽ bị tiêu tốn một trăm nghìn tỉ họng tại trẻ em.<br />
USD, và có tới 10 triệu người chết mỗi năm do Để có được dữ liệu về tình hình bán thuốc<br />
tình trạng kháng kháng sinh gây ra; đặc biệt, kháng sinh giúp cung cấp thông tin cho các<br />
nơi chịu hậu quả nặng nề nhất là châu Á với nhà quản lí. Nghiên cứu “Thực trạng bán<br />
4,7 triệu người chết mỗi năm(9). thuốc kháng sinh điều trị viêm đường hô hấp<br />
Ở Việt Nam, theo báo cáo vào năm 2010, tình trên cho trẻ em không có chỉ định của bác sĩ tại<br />
trạng kháng kháng sinh đã ở mức độ cao(14). Hầu huyện phú hòa, tỉnh phú yên, năm 2018” được<br />
hết các cơ sở khám, chữa bệnh đang phải đối tiến hành sẽ cho cái nhìn chi tiết hơn về thực<br />
mặt với tốc độ lan rộng các vi khuẩn kháng với hành bán thuốc của các nhà thuốc tư nhân tại<br />
nhiều loại kháng sinh(3). Mức độ và tốc độ kháng đây. Trong vấn đề điều trị viêm đường hô hấp<br />
thuốc ngày càng gia tăng, đang ở mức báo trên ở trẻ em tại các nhà thuốc tư nhân, nghiên<br />
động(3). 88% kháng sinh ở thành thị và 91% cứu sẽ thực hiện các mục tiêu: (1) xác định tỉ lệ<br />
kháng sinh ở nông thôn được bán tại các nhà nhà thuốc bán thuốc kháng sinh không có chỉ<br />
thuốc tư nhân không có chỉ định của bác sĩ(7), đây định của bác sĩ; (2) xác định những loại kháng<br />
là nguyên nhân hàng đầu dẫn tới tình trạng đề sinh nào được bán nhiều nhất; (3) mô tả thực<br />
kháng kháng sinh cao trong cộng đồng(14). hành bán thuốc của nhân viên nhà thuốc trong<br />
điều trị viêm đường hô hấp trên cho trẻ em.<br />
Ngày 21 tháng 6 năm 2013, Bộ trưởng Bộ Y<br />
tế đã phê duyệt “Kế hoạch hành động quốc gia PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU<br />
về chống kháng thuốc” giai đoạn 2013‐2020(3), Nghiên cứu cắt ngang mô tả thực hiện trên<br />
hiện tại đã hơn 4 năm từ khi bắt đầu, nhưng những nhà thuốc tây tư nhân tại huyện Phú<br />
chưa có báo cáo về việc thực hiện đúng việc bán Hòa, tỉnh Phú Yên từ tháng 4 năm 2018 đến<br />
thuốc kháng sinh “an toàn và hợp lí” theo mục tháng 7 năm 2018. Kỹ thuật chọn mẫu toàn bộ tất<br />
tiêu của kế hoạch hành động quốc gia. cả các nhà thuốc có đăng kí hoạt động với Phòng<br />
Nhiễm trùng đường hô hấp trên như cảm Y tế tới tháng 5 năm 2018. Những nhà thuốc<br />
lạnh, viêm họng và một số bệnh khác là lí do không mở cửa và không tìm thấy trong thời gian<br />
phổ biến nhất để tìm đến sự chăm sóc sức khỏe nghiên cứu sẽ bị loại ra.<br />
cho trẻ em tại Việt Nam(13,15) chiếm tỉ lệ 20%(6). Đa Nghiên cứu viên (NCV) đánh dấu các nhà<br />
số nhiễm trùng đường hô hấp trên là do siêu vi, thuốc có trong danh sách do Phòng Y tế cung<br />
lành tính và tự khỏi(8,15). Nhiều nghiên cứu đã chỉ cấp lên bản đồ bằng hệ thống Epicollect5, sau đó<br />
ra rằng, kháng sinh không có tác dụng, hoặc tác xuất thông tin địa lí vào Google Map để thể hiện<br />
dụng rất khiêm tốn trong điều trị cảm lạnh và vị trí nhà thuốc trên bản đồ.<br />
viêm họng(10,11,15,16), thậm chí còn có thể gây ra tác NCV giả định 2 tình huống mua thuốc điều<br />
dụng phụ đáng kể(10). Trong một nghiên cứu tại trị viêm đường hô hấp trên bao gồm viêm họng<br />
vùng nông thôn Trung Quốc vào năm 2015, có và cảm lạnh. NCV sẽ đóng vai người đến mua<br />
tới 55% cơ sở khám chữa bệnh bán kháng sinh thuốc, ghi nhận lại thông tin bằng một bảng<br />
cho bệnh cảm lạnh mặc dù 83% các bác sĩ tại đây kiểm soạn sẵn. Các biến số thu thập gồm các đặc<br />
<br />
<br />
<br />
Chuyên Đề Y Tế Công Cộng 39<br />
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số 2 * 2019<br />
<br />
tính của nhân viên bán thuốc cho nghiên cứu mua từ nhà thuốc. Tên người bán thuốc được<br />
viên như trình độ chuyên môn, chứng chỉ hành giữ bí mật, chỉ phục vụ cho mục đích nghiên<br />
nghề, nơi đào tào chuyên môn, thời gian hành cứu. Nghiên cứu được Hội Đồng Đạo Đức của<br />
nghề. Các biến số về thực hành bán thuốc như khoa Y Tế Công Cộng Đại Học Y Dược Thành<br />
hỏi thềm về triệu chứng, hỏi tiền sử dị ứng, hỏi Phố Hồ Chí Minh thông qua, mã số 18209‐<br />
tiền sử sử dụng thuốc, hỏi tiền sử bệnh, tư vấn ĐHYD kí ngày 15/5/2018.<br />
nên đi khám bác sĩ, để người mua từ quyết định KẾT QUẢ<br />
liều dùng, tư vấn cách sử dụng thuốc, tư vấn<br />
Theo danh sách đăng kí từ Phòng Y tế huyện<br />
dinh dưỡng, tư vấn dấu hiệu cần đi khám bác sĩ,<br />
Phú Hòa, có tổng cộng 73 nhà thuốc tư nhân.<br />
yêu cầu dùng đủ liều sẽ được thu thập bằng<br />
cách quan sát sau đó đánh dấu vào bảng kiểm Tuy nhiên, trong quá trình nghiên cứu không<br />
soạn sẵn. Các biến số về thuốc mua được như thể tìm thấy 3 nhà thuốc, có 7 nhà thuốc không<br />
kháng sinh, loại kháng sinh sẽ được thu thập sau mở cửa trong thời gian nghiên cứu, còn lại 63<br />
khi phân tích thuốc được mua về. nhà thuốc được tiến hành nghiên cứu.<br />
Tình huống 1<br />
NCV mua thuốc cho người thân là em bé (4<br />
tuổi, nam, 18 kg) bị viêm họng ngày thứ 2 với<br />
các triệu chứng: chảy nước mũi, ho khan, đau<br />
họng, đau đầu, sốt 380C.<br />
Tình huống 2<br />
NCV mua thuốc cho người thân là em bé (4<br />
tuổi, nam, 18 kg) bị cảm lạnh ngày thứ 3 với các<br />
triệu chứng: hắt hơi, nghẹt mũi, chảy nước mũi,<br />
ho khan, đau đầu, sốt 380C. Hình 1: Bản đồ phân bố các nhà thuốc tư nhân trên<br />
địa bàn huyện Phú Hòa, tỉnh Phú Yên.<br />
Phân tích số liệu<br />
Các kết quả của nghiên cứu được trình bày<br />
Thống kê mô tả sẽ được sử dụng để mô tả<br />
các biến số đặc điểm nhân viên nhà thuốc, đặc cụ thể lần lượt trong các bảng 1, 2, 3, 4.<br />
điểm thuốc kháng sinh và các tỉ lệ thực hành bán Bảng 1: Đặc tính của nhân viên nhà thuốc trong cả<br />
thuốc ở cả hai tình huống viêm họng và cảm hai trường hợp viêm họng và cảm lạnh<br />
lạnh. Xác định những yếu tố liên quan đến tỉ lệ Đặc điểm Trường hợp Trường hợp cảm<br />
viêm họng (n=63) lạnh (n=63)<br />
nhà thuốc bán kháng sinh không có chỉ định của<br />
Tần số Tỉ lệ (%) Tần số Tỉ lệ (%)<br />
bác sĩ bằng kiểm định chính xác Fisher đối với Trình độ người bán thuốc<br />
các biến số về trình độ chuyên môn (dược Dược tá 19 30,2 20 31,7<br />
tá/dược sĩ trung cấp/khác), chứng chỉ hành nghề Dược sĩ trung cấp 31 49,2 32 50,8<br />
(có/không), nơi đào tạo chuyên môn (Cao đẳng Khác 13 14,6 11 17,5<br />
Y tế Phú Yên/khác); sử dụng hồi quy poisson để Chứng chỉ hành nghề<br />
Có 51 81,0 53 84,1<br />
phân tích mối liên quan giữa biến số phụ thuộc<br />
Không 12 19,0 10 15,9<br />
bán thuốc kháng sinh và biến số độc lập thời Nơi được đào tạo về chuyên môn<br />
gian hành nghề. Cao đẳng Y tế Phú<br />
49 77,7 50 79,3<br />
Yên<br />
Đạo đức nghiên cứu<br />
Nơi khác 14 22,3 13 20,7<br />
Các thông tin nghiên cứu được bảo mật kĩ Thời gian hành nghề a a<br />
7(5-10) 7(4-10)<br />
càng bằng cách đối tượng nghiên cứu sẽ được (năm)<br />
mã hóa bằng số như tên nhà thuốc, liều thuốc a: Trung vị (Khoảng tứ phân vị)<br />
<br />
<br />
<br />
40 Chuyên Đề Y Tế Công Cộng<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số 2 * 2019 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Bảng 2: Đặc điểm thuốc kháng sinh được bán Các tỉ lệ về thực Trường hợp viêm Trường hợp cảm<br />
hành bán thuốc họng (n=63) lạnh (n=63)<br />
Đặc điểm Trường hợp viêm Trường hợp cảm<br />
họng (n=63) lạnh (n=63) Tần số Tỉ lệ (%) Tần số Tỉ lệ (%)<br />
Tần số Tỉ lệ (%) Tần số Tỉ lệ (%) thuốc<br />
Kháng sinh Hỏi tiền sử bệnh 4 6,3 0 0<br />
Có 59 93,7 56 88,9 Tư vấn nên đi khám<br />
1 1,6 0 0<br />
bác sĩ<br />
Không 4 6,3 7 11,1<br />
Để người mua quyết<br />
Các loại thuốc kháng sinh 28 44,4 32 50,8<br />
định liều dùng<br />
Amoxicillin 14 23,7 14 25,0 Tư vấn cách sử<br />
Cefalexin 9 15,3 10 17,8 41 65,1 40 63,5<br />
dụng thuốc<br />
Cefadroxil 6 10,2 5 8,9 Tư vấn dinh dưỡng 6 9,5 12 19,0<br />
Cefuroxime 6 10,2 6 10,7 Tư vấn dấu hiệu cần<br />
8 12,7 5 7,9<br />
Cefixime 9 15,3 8 14,3 đi khám bác sĩ<br />
Khác 15 25,3 13 23,3 Yêu cầu dùng đủ<br />
6 9,5 3 4,8<br />
liều<br />
Bảng 3: Đặc điểm thực hành bán thuốc<br />
Các tỉ lệ về thực Trường hợp viêm Trường hợp cảm<br />
Kiểm định chính xác Fisher cho thấy không<br />
hành bán thuốc họng (n=63) lạnh (n=63) có mối liên quan giữa trình đồ người bán thuốc,<br />
Tần số Tỉ lệ (%) Tần số Tỉ lệ (%) chứng chỉ hành nghề, nơi được đào tạo chuyên<br />
Hỏi triệu chứng môn với bán thuốc kháng sinh. Hồi quy poisson<br />
37 58,7 43 68,3<br />
bệnh<br />
Hỏi tiền sử dị ứng 4 6,3 2 3,2<br />
cho thấy không có mối liên quan giữa thời gian<br />
Hỏi tiền sử sử dụng 10 15,9 9 14,3 hành nghề với bán thuốc kháng sinh (Bảng 4).<br />
Bảng 4: Mối liên quan giữa tỉ lệ bán thuốc kháng sinh không có chỉ định của bác sĩ và các đặc điểm của nhân viên<br />
bán thuốc<br />
Đặc điểm Trường hợp viêm họng (n=63) Giá trị p Trường hợp cảm lạnh (n=63) Giá trị p<br />
Có kháng sinh Không có kháng Có kháng sinh Không có kháng sinh<br />
(n=59, 93,7%) sinh (n=4, 6,3%) (n=56, 88,9%) (n=7, 11,1%)<br />
n% n% n% n%<br />
Trình độ người bán thuốc<br />
a a<br />
Dược tá 19 (100,0) 0 (0,0) 0,431 19 ( 95,0) 1 (5,0) 0,582<br />
Dược sĩ trung cấp 27 (90,0) 3 (10,0) 26 (83,9) 5 (16,1)<br />
Khác 13 (92,9) 1 (7,1) 11 (91,7) 1 (8,3)<br />
Chứng chỉ hành nghề dược<br />
a a<br />
Có 48 (94.1) 3 (5,9) 1,000 47 (88,7) 6 (11,3) 1,000<br />
Không 11 (91.7) 1 (8,3) 9 (90,0) 1 (10,0)<br />
Nơi được đào tạo chuyên môn<br />
a a<br />
Cao đẳng y tế Phú Yên 45 (91,8) 4 (8,2) 0,567 44 (88,0) 6 (12,0) 1,000<br />
Khác 14 (100,0) 0 (0,0) 12 (92,3) 1 (7,7)<br />
c c b c c b<br />
Thời gian hành nghề 7 (5-12) 6 (4,5-8) 0,842 6,5 (4-12,5) 7 (6-10) 0,828<br />
a: Kiểm định chính xác Fisher, b: Hồi quy poisson<br />
BÀN LUẬN kháng sinh là khá cao(5,19). Sự khác biệt xảy ra có<br />
thể giải thích do kiến thức và thái độ của nhân<br />
Đây là nghiên cứu đầu tiên tại Phú Yên sử<br />
viên nhà thuốc đối với tình huống nhiễm trùng<br />
dụng định vị GPS để ghi nhận thông tin vị trí<br />
hô hấp tại các quốc gia là khác nhau. Theo Luật<br />
nhà thuốc và sử dụng phương pháp giả định<br />
Dược năm 2016, điều 42 có quy định rõ rằng, các<br />
tình huống để đánh giá thực trạng bán thuốc<br />
cơ sở bán lẻ thuốc chỉ được bán thuốc kê đơn khi<br />
kháng sinh điều trị viêm đường hô hấp trên ở trẻ<br />
có đơn thuốc(4), mà kháng sinh lại là thuốc kê<br />
em. So với các nước trên thế giới khi sử dụng<br />
đơn(4). Trong một nghiên cứu tại Hà Nội vào<br />
tình huống giả định về nhiễm trùng đường hô<br />
năm 2001, tỉ lệ bán thuốc kháng sinh không có<br />
hấp để khảo sát về kháng sinh, tỉ lệ bán thuốc<br />
<br />
<br />
Chuyên Đề Y Tế Công Cộng 41<br />
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số 2 * 2019<br />
<br />
đơn của bác sĩ trong tình huống nhiễm trùng hô mua tự điều chỉnh theo khả năng tài chính của<br />
hấp ở trẻ em là 83%(12), còn tại huyện Phú Hòa, bản thân mình, tuy nhiên điều này là rất nguy<br />
con số này đều cao hơn trong cả hai tình huống hiểm. Để người mua, những người không am<br />
viêm họng và cảm lạnh, thậm chí cao hơn 10% hiểu về thuốc, tự quyết định liều dùng có thể<br />
trong tình huống viêm họng (93,7%). Có thể dẫn tới việc điều trị không hiệu quả, còn có thể<br />
nhận thấy, việc sử dụng kháng sinh trong cộng gây ra việc đề kháng kháng sinh do không đủ<br />
đồng vẫn chưa hợp lí, các nhà thuốc vẫn bán liều lượng yêu cầu, nói cách khác, nhân viên<br />
kháng sinh không cần đơn thuốc của bác sĩ cho bán thuốc phải là người quyết định cho người<br />
dù đã triển khai Kế hoạch hành động quốc gia mua sử dụng thuốc bao nhiêu liều.<br />
về chống kháng thuốc từ năm 2013(3). Trong nghiên cứu này, các đặc điểm của<br />
Thuốc kháng sinh phổ biến nhất là nhân viên như trình độ, có chứng chỉ hành nghề,<br />
Amoxicillin trong hai tình huống viêm họng và nơi đào tạo, thời gian hành nghề đã được xác<br />
cảm lạnh (23,7% và 25%). Theo các nghiên cứu định là không có mối liên quan đối với việc thực<br />
sử dụng tình huống giả định tại Malaysia (năm hành bán kháng sinh điều trị viêm đường hô<br />
2014) và Libya (năm 2017), Amoxicillin cũng là hấp trên cho trẻ em không có chỉ định của bác sĩ<br />
kháng sinh được sử dụng nhiều nhất, tuy nhiên tại các nhà thuốc tư nhân.<br />
tại các nước này, Amoxicillin được sử dụng Có thể kết luận rằng, đa số các nhân viên bán<br />
nhiều hơn với tỉ lệ 35% tại Malaysia(2) và 53,5% thuốc tại các nhà thuốc còn chưa chấp hành đầy<br />
tại Libya(1). Sự khác biệt này có thể là vị sự khác đủ các quy định của Bộ Y tế trong việc bán thuốc<br />
nhau về đối tượng nghiên cứu, trong các nghiên kháng sinh và trong quá trình thực hành bán<br />
cứu tại Malaysia và Libya, ngoài đối tượng là thuốc. Do đó, cần cải thiện và nâng cao thực<br />
nhà thuốc thì còn có các phòng khám đa khoa hành bán thuốc của các nhân viên tại các nhà<br />
(nơi có bác sĩ chẩn đoán và kê đơn)(1,2). thuốc, song song với yêu cầu tự giác tuân thủ<br />
Trong một nghiên cứu sử dụng tình huống quy định của Bộ Y tế trong việc bán thuốc kháng<br />
giả định bệnh tiêu chảy ở người lớn tại thành sinh. Kết quả nghiên cứu này cung cấp số liệu<br />
phố Hồ Chí Minh vào năm 2007, tỉ lệ khai thác cần thiết giúp cho các cơ quan chức năng đánh<br />
thêm các triệu chứng bệnh tại quận 2, quận 5, giá thực trạng bán thuốc kháng sinh từ đó đề ra<br />
quận Phú Nhuận lần lượt là 15,38%; 28,85% và biện pháp quản lí tốt hơn.<br />
34,58%(18). Có thể thấy tỉ lệ khai thác thêm về TÀI LIỆU THAM KHẢO<br />
triệu chứng trong nghiên cứu tại huyện Phú 1. Ahmed EA, Ahmed NA (2017). “Antibiotic prescribing for<br />
Hòa cao hơn từ 2‐3 lần. Tuy nhiên, cũng thật upper respiratory tract infections by Libyan community<br />
khó để so sánh hai nghiên cứu với nhau vì sự pharmacists and medical practitioners: An observational<br />
study”. Libyan journal of Medical Sciences, 1 (2): 31‐35.<br />
khác nhau trong tình huống giả định (tiêu 2. Alamin H, Mohamed I (2014). “Antibiotics Dispensing for<br />
chảy người lớn và viêm họng/cảm lạnh trẻ URTIs by Community Pharmacists (CPs) and General Medical<br />
Practitioners in Penang, Malaysia: A Comparative Study using<br />
em), cần có thêm những nghiên cứu với tình Simulated Patients (SPs)”. Journal of Clinical & Diagnostic<br />
huống giả định tương tự để so sánh. Đáng chú Research, 8 (1): 119‐123.<br />
ý, 44,4% nhà thuốc trong tình huống viêm 3. Bộ Y tế (2013). “Kế hoạch hành động quốc gia về chống kháng<br />
thuốc, Quyết định số 708/QĐ‐BYT ngày 02 tháng 3 năm 2015”,<br />
họng và 50,8% nhà thuốc trong tình huống tr.15‐16.<br />
cảm lạnh cho người mua tự quyết định cho bé 4. Bộ Y Tế (2016). “Luật Dược 2016”, Hà Nội, tr.17‐18.<br />
dùng bao nhiêu liều thuốc với các câu hỏi mà 5. Chang J, Ye D, Lv B, Jiang M (2015). “Sale of antibiotics<br />
without a prescription at community pharmacies in urban<br />
nhân viên hay hỏi NCV thường gặp như China: a multicentre cross‐sectional survey”. Journal of<br />
“muốn cho bé uống mấy ngày?”, “muốn cho Antimicrobial Chemotherapy, 72 (4): 1235‐1242.<br />
6. Committee for Population, Family and Children (2003).<br />
bé uống mấy liều?”. Giải thích cho điều này có “Vietnam Demographic and Health Survey 200”, Hanoi, pp.96‐97.<br />
thể là do nhân viên nhà thuốc muốn cho người<br />
<br />
<br />
<br />
42 Chuyên Đề Y Tế Công Cộng<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số 2 * 2019 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
7. Do TN, Nguyen KC, Nguyen PH, Nguyen QH, Nguyen TN 14. Nhóm nghiên cứu Quốc gia của Việt nam‐ GARP (2010) “Hợp<br />
(2014). “Antibiotic sales in rural and urban pharmacies in tác toàn cầu về kháng kháng sinh”. CDDEP<br />
northern Vietnam: an observational study”. BMC Pharmacol 15. Phạm Thị Minh Hồng (2006). “Viêm hô hấp trên”. In: Hoàng<br />
Toxicol, 15 (6): 50. Trọng Kim. Nhi Khoa Chương trình Đại học, Tập 1, tr.306‐315.<br />
8. Hersh AL, Jackson MA, Hicks LA (2013). “Principles of Nhà xuất bản Y học, thành phố Hồ Chí Minh.<br />
judicious antibiotic prescribing for upper respiratory tract 16. Spinks A, Glasziou PP, Del MCB (2013) “Antibiotics for sore<br />
infections in pediatrics”. Pediatrics, 132 (6): 1146‐54. throat”. Cochrane Database Systematic Review, 11: CD000023.<br />
9. Jim O (2014). “The Review on Antimicrobial Resistance: 17. Sun Q, Dyar OJ, Zhao L, Tomson G, Nilsson LE, Grape M,<br />
Tackling a crisis for the health and wealth of nations”. The UK Song Y, Yan L, Lundborg CS (2015). “Overuse of antibiotics for<br />
Prime Minister, pp.13. the common cold ‐ attitudes and behaviors among doctors in<br />
10. Kenealy T, Arroll B (2013) “Antibiotics for the common cold rural areas of Shandong Province‐ China”. BMC Pharmacology<br />
and acute purulent rhinitis”. Cochrane Database Systematic and Toxicology, 16(6): 10.1186/s40360‐015‐0009‐x.<br />
Review, 6:CD000247. 18. Vương Thuận An, Trần Thiện Thuần (2007). “Thực hành bán<br />
11. Nguyen GJ, Tan S, Vu AN, Del MCB (2015). “Antibiotics for thuốc điều trị tiêu chảy tại các nhà thuốc tây tư nhân TP.HCM<br />
preventing recurrent sore throat”. Cochrane Database Systematic năm 2007”. Y học TP. Hồ Chí Minh, 12 (1): 43‐48.<br />
Review, 14(7): CD008911. 19. Woranuch S, Virasakdi C, Sanguan L, Payom W (2010). “Client<br />
12. Nguyen KC, Mattias L, Torkel F (2001). "Management of and pharmacist factors affecting practice in the management of<br />
childhood acute respiratory infections at private pharmacies in upper respiratory tract infection presented in community<br />
Vietnam". Sage journals, 35 (10): 1283‐1288. pharmacies: a simulated client study”. International Journal of<br />
13. Nguyen QH, Mattias L, Nguyen KC, Bo E, Nguyen VT (2009). Pharmacy Practice, 16 (4): 10‐12.<br />
“Antibiotics and paediatric acute respiratory infections in rural<br />
Vietnam: health‐care providers’ knowledge, practical Ngày nhận bài báo: 08/11/2018<br />
competence and reported practice”. Tropical Medicine &<br />
International Health, 14 (5): 16. Ngày phản biện nhận xét bài báo: 10/12/2018<br />
Ngày bài báo được đăng: 20/03/2019<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Chuyên Đề Y Tế Công Cộng 43<br />