intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Thực trạng bệnh sâu răng và một số yếu tố liên quan ở sinh viên Y đa khoa năm thứ nhất trường Đại học Y khoa Vinh năm học 2016-2017

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:5

5
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đề tài "Thực trạng bệnh sâu răng và một số yếu tố liên quan ở sinh viên Y đa khoa năm thứ nhất trường Đại học Y khoa Vinh, năm học 2016- 2017" với mục tiêu: Xác định thực trạng bệnh sâu răng ở sinh viên Y đa khoa năm thứ nhất trường Đại học Y khoa Vinh, 2016 - 2017.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Thực trạng bệnh sâu răng và một số yếu tố liên quan ở sinh viên Y đa khoa năm thứ nhất trường Đại học Y khoa Vinh năm học 2016-2017

  1. CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC KỶ NIỆM 60 NĂM TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y KHOA VINH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN Edition.World HealthOrganization, Geneva. đình hợp vệ sinh tại các hộ gia đình trên địa 2. WHO-UNICEF (2015). Progress on bàn tỉnh An Giang. Sanitation and Drinking Water: 2015 Update 5. Nguyễn Mai Đăng (2014), Nghiên cứu đánh and MDG Assessment. UNICEF Publisher, giá hiện trạng tài nguyên nước mặt phục vụ New York, US. cấp nước sinh hoạt tỉnh Ninh Bình năm 2014, 3. Đề án tổng thể: Đầu tư phát triển Kinh tế - Xã Tạp chí Khoa học và Công nghệ thủy lợi. hội vùng dân tộc thiểu số, miền núi và vùng 6. Ngô Thị Luyến (2015), Đánh giá hiện trạng Kinh tế - Xã hội đặc biệt khó khăn giai đoạn nước sinh hoạt tại xã Xuân Cầm, huyện Hiệp 2021-2015, định hướng 2030, Hà Nội (2019). Hoà, tỉnh Bắc Giang, khoa Quản lý Tài 4. Viện Y tế công cộng TP. HCM (2019), nguyên, trường Đại học Thái Nguyên. Giám sát chất lượng nước và nhà tiêu hộ gia THỰC TRẠNG BỆNH SÂU RĂNG VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN Ở SINH VIÊN Y ĐA KHOA NĂM THỨ NHẤT TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y KHOA VINH NĂM HỌC 2016 - 2017 Nguyễn Thị Cẩm Tú*, Nguyễn Thị Hoa* TÓM TẮT 126 Vẫn chưa có nhiều nghiên cứu về bệnh răng Tỷ lệ bệnh sâu răng của đối tượng học sinh, miệng của đối tượng sinh viên-đặc biệt sinh viên sinh viên tại Việt Nam đang ở mức cao, để kiểm ngành Y- những người sẽ trực tiếp tham gia và soát bệnh có hiệu quả, nhất thiết phải nắm được thực hiện nhiệm vụ chăm sóc sức khỏe nói thực trạng bệnh và đánh giá được các yếu tố chung và răng miệng nói riêng cho cá nhân và nguy cơ có liên quan. Trên cơ sở cân nhắc giữa cộng đồng - Kiến thức của các em góp vai trò rất thực trạng bệnh và những yếu tố nguy cơ, yếu tố quan trọng trong việc định hướng đúng việc dự bảo vệ, đưa ra các biện pháp dự phòng và điều trị phòng bệnh và điều trị, từ đó hạ thấp tỷ lệ mắc bệnh thích hợp. Tại Hà Nội năm 2007, kết quả bệnh. Xuất phát từ những nhu cầu thực tiễn nêu nghiên cứu của tác giả Trương Mạnh Dũng và trên, chúng tôi tiến hành nghiên cứu ở sinh viên Lương Thị Kim Liên trên 595 đối tượng có độ Y đa khoa năm thứ nhất trường Đại học Y khoa tuổi từ 18 đến 45 đã cho thấy tỷ lệ mắc sâu răng Vinh. Nghiên cứu sử dụng phương pháp mô tả khá cao: chỉ số SMT của nhóm 18 – 34 tuổi là cắt ngang có phân tích. Số liệu được thu thập 1,94; tỷ lệ sâu răng là 63,3% [1]. Việc nâng cao thông qua phỏng vấn và thăm khám lâm sàng các kiến thức và thực hành vệ sinh răng miệng để bệnh nhân. giảm bớt các nguy cơ của bệnh là rất cần thiết. Kết quả: Tỷ lệ sâu răng chung: 55,1% .Tỷ lệ sâu răng ở nữ (64,1%) cao hơn ở nam (37,0%). Chỉ số SMT chung là 2,24. *Trường Đại học Y khoa Vinh Từ chìa khóa: sâu răng, sinh viên, kiến thức. Chịu trách nhiệm chính: Nguyễn Thị Cẩm Tú Email: camtu@vmu.edu.vn SUMMARY Ngày nhận bài: 28/8/2020 SITUATION OF DEATH DISEASE AND Ngày phản biện khoa học: 27/9/2020 RELATED FACTORS IN FIRST-YEAR Ngày duyệt bài: 30/92020 794
  2. TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 495 - THÁNG 10 - SỐ ĐẶC BIỆT - 2020 MEDICINE STUDENTS VINH thấy tỷ lệ mắc bệnh tăng theo lứa tuổi và thời MEDICAL UNIVERSITY SCHOOL gian [3]. Kết quả nghiên cứu của Trịnh Đình YEAR 2016 - 2017 Hải năm 2005 về tình trạng sâu răng ở người The rate of tooth decay among pupils and Việt Nam trưởng thành: sâu răng độ tuổi 18 students in Vietnam is at a high level. In order to chiếm 87,5%, sâu răng độ tuổi 18-34 chiếm control the disease effectively, it is necessary to 75,2% [4]. Bệnh sâu răng do nhiều nguyên know the current state of the disease and assess nhân gây ra dưới sự tác động của nhiều yếu the relevant risk factors. On the basis of tố nguy cơ. Theo hiệp hội nha khoa Hoa kỳ consideration between disease status and risk (ADA): “Để kiểm soát hiệu quả bệnh nhất and protective factors, appropriate preventive thiết phải đánh giá được các yếu tố nguy cơ and treatment measures are proposed. In Hanoi có liên quan. Dựa trên cơ sở cân nhắc giữa in 2007, research results of authors Truong Manh Dung and Luong Thi Kim Lien on 595 những yếu tố nguy cơ, yếu tố chỉ thị bệnh và subjects aged 18 to 45 showed a high incidence những yếu tố bảo vệ, đưa ra các biện pháp of cavities: SMT index of group 18 - 34 years phòng và điều trị bệnh thích hợp” [5]. Như old is 1.94; The rate of caries is 63.3% [4]. It is vậy, việc nâng cao kiến thức và thực hành vệ essential to improve oral hygiene knowledge and sinh răng miệng để giảm bớt các nguy cơ practice to reduce the risks of the disease. There của bệnh là rất cần thiết. Nghiên cứu này are still not many studies on oral diseases among cũng sẽ giúp đề xuất các giải pháp tư vấn dự students - especially medical students - who will phòng bệnh răng miệng cho các em, đồng directly participate and perform the task of thời sẽ là một trong những tài liệu tham khảo health care in general and oral in particular for có ý nghĩa cho chương trình đào tạo của nhà individuals. Community - Their knowledge plays trường. Xuất phát từ những nhu cầu thực tiễn a very important role in orienting disease nêu trên, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề prevention and treatment properly, thereby tài "Thực trạng bệnh sâu răng và một số yếu lowering the rate of disease. Stemming from the tố liên quan ở sinh viên Y đa khoa năm thứ above practical needs, we conduct research in first-year general medicine students of Vinh nhất trường Đại học Y khoa Vinh, năm học Medical University.The study uses an analytical 2016- 2017" với mục tiêu: Xác định thực cross-sectional method. Data were collected trạng bệnh sâu răng ở sinh viên Y đa khoa through interviews and clinical examination of năm thứ nhất trường Đại học Y khoa Vinh, patients. 2016 - 2017. Results: The rate of general caries: 55.1%. The rate of caries in women (64.1%) is higher II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU than in men (37.0%). The overall SMT rating is a. Đối tượng nghiên cứu 2.24. - 325 Sinh viên Y đa khoa hệ chính qui Key words: tooth decay, students, knowledge. năm thứ nhất đang học tập tại trường Đại học Y khoa Vinh năm học 2016 - 2017; I. ĐẶT VẤN ĐỀ Đồng ý và tự nguyện tham gia nghiên cứu; Ở Việt Nam, tình trạng sâu răng ở đối Có khả năng cung cấp đầy đủ thông tin về tượng học sinh, sinh viên còn ở mức cao, kiến thức và thực hành vệ sinh răng miệng. bệnh có chiều hướng gia tăng vào những 2.2 Thời gian và địa điểm nghiên cứu năm gần đây [2]. Nhiều nghiên cứu đã cho - Thời gian: Tháng 4/2017 - 9/2017. 795
  3. CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC KỶ NIỆM 60 NĂM TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y KHOA VINH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN - Địa điểm nghiên cứu: Trường Đại học - Thu thập thông tin về tỷ lệ bệnh sâu Y khoa Vinh. răng do các bác sỹ chuyên khoa răng hàm Thiết kế nghiên cứu mặt trực tiếp khám. Kết quả được điền vào - Sử dụng phương pháp nghiên cứu mô tả phiếu khám. cắt ngang có phân tích. - Thu thập thông tin về các yếu tố liên Kỹ thuật chọn mẫu quan từ phía sinh viên bằng phát phiếu - Chọn mẫu toàn thể đối tượng sinh viên phỏng vấn. Y đa khoa năm thứ nhất trường Đại học Y Phân tích số liệu. khoa Vinh năm học 2016 – 2017. Tổng số - Số liệu được làm sạch trước và sau khi sinh viên tham gia nghiên cứu là 325 người. nhập bằng phần mềm Epi DATA. Phương pháp thu thập số liệu - Phân tích số liệu bằng phần mềm SPSS.16. III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Bảng 1. Tỷ lệ sâu răng của đối tượng nghiên cứu Sâu răng Giới Tổng SL % Nam 40 37,0 108 Nữ 139 64,1 217 Tổng 179 55,1 325 Bảng 2. Chỉ số Sâu, Mất, Trám răng của đối tượng nghiên cứu. Số răng Số răng Số răng Số răng Chỉ số Giới sâu mất trám SMT SMT Nam (n=108) 112 18 49 179 1,66 Nữ (n=217) 382 45 122 549 2,53 Tổng (n=325) 504 63 171 728 2,24 Bảng 3: Phân bố vị trí mặt răng bị sâu của đối tượng nghiên cứu Mặt Giới Mặt má Mặt lưỡi Mặt gần Mặt xa Tổng nhai Nam 136 17 5 2 2 162 Nữ 389 90 19 3 4 505 Tổng 525 107 24 5 6 667 Tỷ lệ (%) 78,7 16,1 3,6 0,9 0,75 100,0 Bảng 4: Sự ảnh hưởng của yếu tố chải răng đến tình trạng sâu răng của đối tượng nghiên cứu Chung Sâu răng Yếu tố ảnh hưởng Tỷ lệ Tỷ lệ SL SL (%) (%) Số lần chải răng 1 lần 33 10,2 12 36,4 trong một ngày 2 lần 265 81,5 153 57,7 796
  4. TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 495 - THÁNG 10 - SỐ ĐẶC BIỆT - 2020 ≥3 lần 27 8,3 14 51,9 Dưới 1 phút 29 8,9 19 65,5 1.1. Thời gian chải răng Từ 1- 3 phút 277 85,2 150 54,2 Trên 3 phút 19 5,8 10 52,6 Sáng 30 9,2 12 40,0 Tối 13 4,0 8 61,5 1.2. Thời điểm chải răng Sau bữa ăn 49 15,1 25 51,0 Sáng và tối 233 71,7 134 57,5 1-3 tháng 127 39,1 69 54,3 Thời gian thay bàn 3-6 tháng 156 48,0 90 57,7 chải >6 tháng 42 12,9 20 47,6 Ngang 102 31,4 61 59,8 Dọc 46 14,2 23 50,0 Kỹ thuật chải răng Xoay tròn 17 5,2 12 70,6 Dọc + Xoay 160 49,2 83 51,9 IV. BÀN LUẬN 0,05. Tỷ lệ sâu răng không được điều trị rất Ở bảng 1 ta thấy tỷ lệ sâu răng chung của cao 69,2%. Tất cả các chỉ số S, M, T ở nam đối tượng nghiên cứu là 55,1%. Theo phân đều thấp hơn ở nữ. Chỉ số SMT trong nghiên loại của WHO, tình trạng bệnh sâu răng của cứu của chúng tôi xấp xỉ với nghiên cứu của nhóm nghiên cứu ở mức độ trung bình. Kết Lương Xuân Quỳnh năm 2014 (2,23) [6]; quả của chúng tôi gần xấp xỉ với nghiên cứu Nhưng thấp hơn so với nghiên cứu của Trịnh của Lương Xuân Quỳnh năm 2014 trên 449 Thị Tố Quyên năm 2011 trên đối tượng sinh sinh viên Y năm nhất trường Đại học Y Hải viên đại học Sài Gòn (2,9) [7]; Nghiên cứu Phòng với tỷ lệ sâu răng là 64,1% [6]. Tỷ lệ của Hoàng Thị Đợi năm 2014 trên đối tượng sâu răng ở nữ (64,1%) cao hơn gần gấp đôi ở sinh viên Cao Đẳng Y tế Hà Nội (3,1) [8]. nam (37,0%), sự khác biệt có ý nghĩa thống Sâu răng tập trung chủ yếu ở mặt nhai kê với p < 0,05. Tỷ lệ sâu răng ở nam thấp (78,7%), mặt má (16,1%), các mặt răng còn hơn nữ, có thể là do ở nữ mọc răng sớm hơn lại rất ít gặp. Sự khác biệt này là do cấu trúc nam, nữ có thói quen ăn quà vặt, thích ăn giải phẫu của các mặt răng khác nhau: mặt nhiều đồ ngọt nhiều hơn nam, mặc dù nữ vệ nhai-mặt má bề mặt thường gồ ghề, nhiều hố sinh răng miệng chăm chỉ hơn và thường rãnh, dễ đọng thức ăn. Trong khi mặt lưỡi- xuyên đi khám răng miệng so với nam. mặt gần-mặt xa thường có diện phẳng, trơn Chỉ số SMT chung của đối tượng nghiên láng, bề mặt không có hố rãnh nên không cứu là 2,24. Theo đánh giá của WHO chỉ số gây giắt thức ăn và dễ vệ sinh, dẫn đến rất ít này cho thấy sâu răng đạt mức độ thấp. Chỉ mắc sâu răng hơn. số SMT ở nam (1,66) thấp hơn ở nữ (2,53). Qua bảng kết quả 4 nhận thấy có mối Sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê với p < tương quan giữa yếu tố tuổi, giới tính, nơi ở 797
  5. CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC KỶ NIỆM 60 NĂM TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y KHOA VINH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN và số lần chải răng với bệnh sâu răng ở mức 2. Trần Văn Trường, Lâm Ngọc Ấn, Trịnh ý nghĩa thống kê 5%. Kết quả nghiên cứu Đình Hải (2000). Điều tra sức khỏe răng miệng toàn quốc ở Việt Nam. Tạp chí Y học của chúng tôi thấy phù hợp với những kết Việt Nam, 8,9, 1-10. quả nghiên cứu của một số tác giả trong và 3. Đồng Văn Biểu (2000). Nhận xét kết quả ngoài nước. Hoàng Trọng Hùng trong nghiên điều tra sức khỏe răng miệng ở tỉnh Quảng cứu về tầm quan trọng và tính khả thi của Ngãi. Tạp chí Y học Việt Nam, 9, 29-33. chải răng để dự phòng sâu răng cho rằng 4. Trịnh Đình Hải (2005). Sâu răng ở người khuyến khích học sinh chải răng đúng kỹ trưởng thành. Tạp chí Y học Việt Nam, thuật và đúng thời gian là cần thiết và mang 1(306), 7-11. 5. D.A.Young and J.D.B (2010). tính khả thi cao. Tác giả cho rằng thực hành ”Implementing Caries Risk chải răng cần phải được thực hiện song song Assessment and Clinical Interventions”, với các nội dung nha học đường khác mới có Featherstone, tác dụng dự phòng sâu răng [9]. Dent Clin N Am 54 (2010), pp. 495-505. 6. Lương Xuân Quỳnh (2014). Thực trạng V. KẾT LUẬN bệnh sâu răng, nhu cầu điều trị và một số yếu Thực trạng bệnh sâu răng của đối tố ảnh hưởng trên sinh viên năm thứ nhất tượng nghiên cứu trường Đại học Y Dược Hải Phòng năm học - Tỷ lệ sâu răng chung là 55,1%. Tỷ lệ sâu 2013 – 2014. Luận văn thạc sĩ y học, Đại học răng ở nữ (64,1%) cao hơn ở nam (37,0%). Y Hà Nội, 61. - Chỉ số SMT chung là 2,24; Ở nữ là 2,53 7. Trịnh Thị Tố Quyên, Ngô Thị Quỳnh Lan (2013). Tình trạng sức khỏe răng miệng và cao hơn ở nam (1,66). mối liên quan với chất lượng cuộc sống của - Sâu răng tập trung chủ yếu ở mặt nhai sinh viên đại học Sài Gòn năm 2011. Tạp chí (78,7%). nghiên cứu y học TP HCM, 2 (24). Một số yếu tố ảnh hưởng đến bệnh sâu 8. Hoàng Thị Đợi (2014). Thực trạng bệnh sâu răng răng, viêm lợi, kiến thức, thái độ và thực Các yếu tố tuổi, giới tính, nơi ở, số lần hành vệ sinh răng miệng ở sinh viên điều chải răng trong ngày có ảnh hưởng chặt chẽ dưỡng năm thứ 1 và thứ 3 trường Cao đẳng Y tới tình trạng bệnh sâu răng. tế Hà Nội. Luận văn thạc sĩ y học, Đại học Y Hà Nội, 91. TÀI LIỆU THAM KHẢO 9. Hoàng Trọng Hùng(1997). Tầm quan trọng 1. Trương Mạnh Dũng, Lương Thị Kim Liên của chương trình chải răng trong nha học (2007). Thực trạng sâu răng và nhu cầu điều đường. Kỷ yếu nghiên cứu Răng Hàm Mặt trị của người dân nhóm tuổi 18 - 45 tại xã của Trường Đại Học Y Dược thành phố Hồ Vân Nội - Đông Anh - Hà Nội, năm 2007. Chí Minh, 91 - 97. Tạp chí Y học thực hành, 12(633,634), 20-23. 798
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2