intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Thực trạng dịch chuyển cán bộ y tế trong các cơ quan quản lý nhà nước về y tế tại các địa phương giai đoạn 2005 – 2009

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:8

10
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài viết này phân tích tình hình chuyển công tác của cán bộ y tế (CBYT) lĩnh vực quản lý nhà nước (QLNN) trong giai đoạn 2005 – 2009 dựa trên số liệu của một nghiên cứu về tình hình chuyển công tác của CBYT tại 39 tỉnh/thành phố.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Thực trạng dịch chuyển cán bộ y tế trong các cơ quan quản lý nhà nước về y tế tại các địa phương giai đoạn 2005 – 2009

  1. CHĂM SÓC SỨC KHỎE CHO NGƯỜI DÂN TẠI KHU VỰC ĐẢO VÀ VEN BIỂN THỰC TRẠNG DỊCH CHUYỂN CÁN BỘ Y TẾ TRONG CÁC CƠ QUAN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ Y TẾ TẠI CÁC ĐỊA PHƯƠNG GIAI ĐOẠN 2005 – 2009 TS. Vũ Văn Hoàn13, ThS. Vũ Thị Minh Hạnh14 TÓM TẮT Báo cáo này phân tích tình hình chuyển công tác của cán bộ y tế (CBYT) lĩnh vực quản lý nhà nước (QLNN) trong giai đoạn 2005 – 2009 dựa trên số liệu của một nghiên cứu về tình hình chuyển công tác của CBYT tại 39 tỉnh/thành phố. Kết quả nghiên cứu cho thấy, số lượng CBYT lĩnh vực QLNN chuyển công tác tăng nhanh về số lượng (năm 2009 tăng gấp 18 lần so với năm 2005). Các CBYT chuyển công tác chủ yếu là từ các Phòng Y tế huyện (77%). Nhóm CBYT lĩnh vực QLNN có trình độ từ đại học trở lên có xu hướng chuyển sang lĩnh vực điều trị, ngành bảo hiểm xã hội và chuyển lên tuyến trên, trong khi nhóm có trình độ dưới đại học chủ yếu chuyển đến lĩnh vực dự phòng. Các CBYT lĩnh vực QLNN chuyển công tác chủ yếu trong độ tuổi từ 31 đến 50 tuổi và 1/5 trong đó giữ các chức vụ khác nhau tại đơn vị cũ. Từ khóa: cán bộ y tế, chuyển công tác, quản lý nhà nước I. ĐẶT VẤN ĐỀ Năm 2008, Thông tư liên tịch số 03/2008/TTLT- BYT-BNV [1] đã được ban hành nhằm điều Trong giai đoạn 2005 – 2008, các cơ quan chỉnh các bất cập trên, theo đó, chức năng, nhiệm quản lý nhà nước (QLNN) về y tế tại các địa vụ và phạm vi quản lý của Phòng Y tế đã liên tục phương đã chịu nhiều biến động lớn từ các chính được co lại. sách. Về mặt tổ chức bộ máy, năm 2005, thực hiện Nghị định số 172/2004/NĐ-CP [5], Trung Năm 2007, hệ thống QLNN về y tế tại địa tâm Y tế (TTYT) huyện được tách thành 3 đơn phương tiếp tục biến động khi Ủy ban Dân số, vị: Bệnh viện huyện, TTYT dự phòng là các đơn Gia đình và Trẻ em đã giải thể; các cơ quan thực vị sự nghiệp trực thuộc Sở Y tế và Phòng Y tế hiện chức năng nhiệm vụ dân số - kế hoạch hóa thuộc Ủy ban nhân dân huyện đảm đương các – gia đình (DS-KHHGĐ) được chuyển về thành chức năng, nhiệm vụ QLNN về y tế trên địa bàn các đơn vị trực thuộc Bộ Y tế (Tổng cục DS- huyện. Tuy nhiên, nhiều khó khăn đã nảy sinh KHHGĐ), Sở Y tế (Chi cục DS-KHHGĐ). Tại trong quá trình triển khai mô hình quản lý mới, tuyến huyện, chức năng QLNN DS-KHHGĐ đặc biệt là vấn đề quản lý Trạm Y tế xã/phường/ được chuyển cho Phòng Y tế nhưng Trung tâm thị trấn và sự phối hợp nhiệm vụ giữa Phòng Y tế DS-KKHGĐ huyện được thành lập với vai trò là và TTYT dự phòng huyện tại nhiều địa phương. đơn vị sự nghiệp trực thuộc Chi cục DS-KHHGĐ 13 Phó trưởng khoa Tổ chức và Nhân lực y tế - Viện Chiến lược và Chính sách Y tế 14 Phó Viện trưởng Viện Chiến lược và Chính sách Y tế 52
  2. Sè 25/2018 hoặc Ủy ban nhân dân huyện để thực hiện các Địa bàn nghiên cứu nhiệm vụ chuyên môn về lĩnh vực DS-KHHGĐ Việc thu thập thông tin về tình hình dịch tại địa bàn huyện. Một lần nữa, vấn đề mô hình chuyển CBYT được triển khai trên tất cả các cơ quản lý công tác DS-KHHGĐ tại địa phương và sở y tế công lập các tuyến tại các tỉnh/thành phố sự phối hợp giữa Phòng Y tế và Trung tâm DS- trực thuộc trung ương trên toàn quốc. Các thông KHHGĐ lại được đưa ra. tin nghiên cứu định tính được triển khai tại 5 Về mặt chế độ chính sách, trong giai đoạn tỉnh: Bắc Ninh, Hà Nội, Đà Nẵng, thành phố Hồ này, một số chế độ phụ cấp dành cho CBYT Chí Minh và Kiên Giang. được điều chỉnh và đã cải thiện đáng kể thu nhập Thiết kế nghiên cứu của CBYT, đặc biệt là chế độ phụ cấp ưu đãi nghề đã giúp CBYT ở nhiều lĩnh vực tăng thêm Nghiên cứu cắt ngang, kết hợp nghiên cứu định lượng và nghiên cứu định tính; hoạt động từ 15 – 50% lương hiện hưởng; tuy nhiên, lĩnh thu thập số liệu được triển khai trong giai đoạn vực QLNN không được hưởng lợi ích gì từ các từ tháng 9 - 12/2009. chế độ này. Phương pháp thu thập số liệu Một số nghiên cứu đã chỉ ra, sự thay đổi liên tục của các chính sách nêu trên là một trong các Công cụ nghiên cứu: Các biểu mẫu thống nguyên nhân chính không những tạo ra sự mất ổn kê được xây dựng sẵn nhằm thu thập thông tin định của hệ thống y tế địa phương mà còn khiến về biến động nhân lực y tế từ năm 2005 đến CBYT có tâm lý không yên tâm làm việc và dự năm 2009 của các đơn vị y tế công tại 63 tỉnh/ kiến chuyển công tác sang các lĩnh vực khác [7] thành. Các chỉ số chính về các trường hợp CBYT [8] [9]. Tuy nhiên, tình hình dịch chuyển nhân chuyển khỏi cơ sở y tế được thu thập gồm: năm lực y tế của các cơ sở y tế nói chung cũng như sinh, trình độ chuyên môn, chuyên khoa, chức trong lĩnh vực QLNN về y tế nói riêng tại các địa vụ ở đơn vị cũ, hình thức chuyển đi (chuyển biên phương trong giai đoạn này chưa được quan tâm chế, bỏ việc), thông tin về đơn vị chuyển đến phân tích. (tuyến, lĩnh vực, khu vực). Các hướng dẫn phỏng vấn sâu, thảo luận nhóm được chuẩn bị sẵn theo Bài báo này trình bày về tình hình chuyển các nội dung nghiên cứu. công tác của CBYT trong lĩnh vực QLNN tại các địa phương trong giai đoạn 2005 – 2009 để cung Cách thu thập thông tin: Các biểu mẫu thống cấp đầy đủ hơn các thông tin về biến động nhân kê được gửi cho các đơn vị y tế công tại 63 tỉnh/ lực y tế của các địa phương trong giai đoạn này. thành để thu thập thông tin về biến động nhân lực tại đơn vị trong giai đoạn 2005 – 2009. Kết quả II. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU có 39/63 tỉnh/TP hoàn thành công tác thống kê Đối tượng nghiên cứu và có báo cáo số liệu. Các cuộc phỏng vấn sâu, thảo luận nhóm được thực hiện tại các cơ quan, Bao gồm các nhóm đối tượng: 1) Các CBYT cơ sở y tế của 5 tỉnh/thành phố nghiên cứu. đã chuyển công tác đến các cơ quan/cơ sở y tế tuyến tỉnh và tuyến huyện trong giai đoạn từ Phương pháp phân tích số liệu 1/1/2005 đến 1/9/2009; 2) Lãnh đạo các Sở Y tế, Các thông tin thống kê về các trường hợp Phòng Y tế huyện; 3) Lãnh đạo các cơ sở y tế, CBYT chuyển khỏi đơn vị được mã hóa dưới các phòng chức năng, công đoàn cơ sở và CBYT dạng số trong phần mềm Excel và được phân tích tại các cơ sở y tế các tuyến. bằng phần mềm SPSS 18.0. Các thông tin định 53
  3. Thông tin về nghiên cứu được cung cấp và giải thích rõ cho các cơ sở y tế. Các thôn tin của các CBYT dịch chuyển được đảm bảo tính vô danh, được mã hóa hoàn toàn trong qu CHĂM SÓC SỨC KHỎE CHO NGƯỜI DÂN TẠI KHU VỰC ĐẢO VÀchỉ BIỂNdụng trình phân tích, trích dẫn và VEN sử cho mục đích nghiên cứu. tính được hệ thống các ý kiến chủ đạo của từng III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU vực QLNN đã chuyển công tác đi các lĩnh vực vấn đề, phân tích và trích dẫn theo các mục tiêu khác, trong đó, có 15,2% đơn phương chấm dứt nghiên cứu. hợp đồng làm việc. Tình hình chuyển đi của CBYT lĩnh vực QLNN qua các năm: III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Hình 1 mô tả tình hình CBYT lĩnh vực QLNN Số liệu từ điều tra cho thấy, trong giai đoạn từ năm 2005năm, năm 2009tỷ lệ560 CBYT chuyển công tác qua các đến trong đó có 1. Tình hình chuyển đi của CBYT lĩnh vực CBYT lĩnh vực QLNN chuyển đi các lĩnh vực QLNN qua các lĩnh vực QLNN đã chuyển công tác đi các lĩnh vực khác, trong đó, có 15,2% đơ của năm đều tăng qua các năm, trong đó tăng nhanh vào phương chấm dứt trongđồngđoạn từ Số liệu từ điều tra cho thấy, hợp giai làm việc. Hình 1 mô tả tình hình CBYT lĩnh vực QLNN chuyể thời điểm năm 2006 và các năm 2008, 2009. năm 2005 đến năm 2009 có 560 CBYT của lĩnh lệ CBYT lĩnh vực QLNN chuyển đi các lĩnh vực đều tăn công tác qua các năm, trong đó tỷ qua các năm, trong đó tăng nhanh vào thời điểm năm 2006 và năm 2008, 2009. 300 253 250 200 167 150 100 69 57 50 14 0 2005 2006 2007 2008 2009 Hình 1: Tình hình chuyển công táctác của CBYT vực QLNN qua các năm năm Hình 1: Tình hình chuyển công của CBYT lĩnh lĩnh vực QLNN qua các Thông tin về tuyến công tác cũ 2. Thông tin về tuyến công tác cũCBYT của lĩnhcông tác, xác định được tuyến chuyển đến củaCBYT (chiếm Trong số 560 vực QLNN chuyển công tác, có 129 495 trường hợp. Bảng 1 mô tả tuyến chuyển đến của Trong số23,0%) ở tuyến tỉnh và 431 CBYT (chiếm 77,0%) ở tuyến huyện. 560 CBYT của lĩnh vực QLNN chuyển CBYT lĩnh vực QLNN tuyến huyện và tuyến tỉnh. công tác, có 129 CBYT (chiếm 23,0%) ở tuyến tỉnh Trong đó, CBYT lĩnh vực chủ yếu chuyển trong và 431 CBYT (chiếm 77,0%) ở tuyến huyện.đến Thông tin về tuyến chuyển cùng tuyến; tỷ lệ CBYT lên tuyến trên của CBYT 3. Thông tin về tuyến chuyển đến lĩnh vực QLNN tuyến huyện là 19,3% và của tuyến Trong số 560 CBYT lĩnh vực QLNN chuyển tỉnh là 7,8%. 54
  4. Sè 25/2018 Bảng 1. Tuyến chuyển đến của CBYT lĩnh vực QLNN chuyển công tác (n=495) TUYẾN CÔNG TÁC CŨ TUYẾN CHUYỂN ĐẾN Tuyến huyện Tuyến tỉnh Số lượng Tỷ lệ Số lượng Tỷ lệ Trung ương 4 1,1 9 7,8 Tuyến tỉnh 69 18,2 85 73,3 Tuyến huyện 268 70,7 17 14,7 Tuyến xã 28 7,4 3 2,6 Y tế ngành 1 0,3 1 0,9 Chuyển ra tư nhân 9 2,4 1 0,9 TỔNG CỘNG 379 100,0 116 100,0 4. Thông tin về lĩnh vực chuyển đến Trong số 560 CBYT của lĩnh vực QLNN chuyển công tác, xác định được lĩnh vực chuyển đến của 496 trường hợp. Hình 2 trình bày về cơ cấu CBYT chuyển đến các lĩnh vực, trong đó, các CBYT lĩnh vực QLNN chuyển sang lĩnh vực dự phòng là nhiều nhất (44,2%), tiếp đến là lĩnh vực điều trị (19,2%). Chuyển ra tư nhân Điều trị Ngành khác 0.6% 19.2% 12.1% Lĩnh vực khác 13.9% QLNN 10.1% Dự phòng 44.2% Hình 2: 2: Lĩnh vực chuyển đến của CBYT lĩnh vực QLNN (n=496) Hình Lĩnh vực chuyển đến của CBYT lĩnh vực QLNN (n=496) Kết quả nghiên cứu định tính cũng cứu thấy, tính cũng cho thấy, tình trạng CBYT của lĩnh vực QL Kết quả nghiên cho định sang ngành khác được cho rằng là do nơi chuyển tình trạng CBYT củacông vực sang các lĩnh vực đến không yêu cầu cao về trình độ chuyên huyện; mặt kh chuyển lĩnh tác QLNN chuyển khác là phổ biến, đặc biệt là tại tuyến môn công tác sang các lĩnh vực khác là phổ biến, đặc và cũng là cách để CBYT chuyển công việc sang nhóm chuyển khác, nhóm chuyển được cho rằng công tác điều trị hơn. không yêu cầu cao biệt là tại tuyến huyện; mặt sang ngành khác lĩnh vực gần là do nơi chuyển đến trình độ chuyên môn và cũng cách để CBYT chuyển công việc sang lĩnh vực gần công điều trị hơn. 55 Trình độ chuyên môn của CBYT lĩnh vực QLNN chuyển công tác: Bảng 2 trình bày về trình độ chuyên môn của CBYT của lĩnh vực QLNN chuyển
  5. CHĂM SÓC SỨC KHỎE CHO NGƯỜI DÂN TẠI KHU VỰC ĐẢO VÀ VEN BIỂN 5. Trình độ chuyên môn của CBYT lĩnh vực chuyển đến lĩnh vực dự phòng, điều trị chủ yếu QLNN chuyển công tác là nhóm CBYT có trình độ cao: 71,5% TS/CKII, 61,3% Thạc sĩ/CKI và 64,1% BS. Các CBYT có Bảng 2 trình bày về trình độ chuyên môn của trình độ dưới đại học chủ yếu chuyển đến lĩnh CBYT lĩnh vực QLNN chuyển công tác. Trong vực y tế dự phòng (67%). đó, các CBYT của lĩnh vực QLNN chủ yếu Bảng 2: Trình độ chuyên môn của CBYT lĩnh vực QLNN chuyển công tác (n=496) LĨNH VỰC CHUYỂN ĐẾN TRÌNH ĐỘ TỔNG Điều Dự Lĩnh vực Ngành Y tế CHUYÊN MÔN QLNN trị phòng khác khác tư nhân n 7 2 3 1 1 0 0 TS/CKII % 100,0 28,6 42,9 14,3 14,3 0,0 0,0 n 63 22 17 11 7 6 0 Thạc sĩ/CKI % 100,0 34,9 27,0 17,5 11,1 9,5 0,0 n 127 36 44 11 17 17 2 Bác sĩ % 100,0 28,3 34,6 8,7 13,4 13,4 1,6 n 9 4 0 3 1 0 1 DS ĐH % 100,0 44,4 0,0 33,3 11,1 0,0 11,1 n 5 2 1 1 1 0 0 NHS, ĐD ĐH % 100,0 40,0 20,0 20,0 20,0 0,0 0,0 n 64 6 11 13 15 19 0 Đại học khác % 100,0 9,4 17,2 20,3 23,4 29,7 0,0 n 221 23 143 10 25 14 6 Dưới đại học % 100,0 10,4 64,7 4,5 11,3 6,3 2,7 n 496 95 219 50 67 56 9 TỔNG % 100,0 19,2 44,2 10,1 13,5 11,3 1,8 Kết quả nghiên cứu định tính cho thấy, lĩnh 6. Cơ cấu tuổi của CBYT lĩnh vực QLNN vực QLNN không hấp dẫn CBYT có trình độ chuyển công tác chuyên môn tốt do thu nhập thấp. Tuy nhiên, Trong số 560 CBYT lĩnh vực QLNN chuyển việc CBYT chuyển sang lĩnh vực điều trị - nơi công tác, xác định được tuổi của 471 người. có được hưởng nhiều chế độ phụ cấp và thu nhập Hình 3 mô tả cơ cấu về độ tuổi của CBYT lĩnh tăng thêm cao cũng khó khăn do các bệnh viện vực QLNN chuyển công tác trong giai đoạn đều đòi hỏi trình độ chuyên môn cao. 2005-2009. 56
  6. Sè 25/2018 Từ 51 đến 60 tuổi Dưới 30 tuổi 11.3% 16.6% Từ 41 đến 50 tuổi Từ 31 đến 40 40.1% tuổi 32.1% Hình 3: Cơ cấu tuổi của CBYT lĩnh vực QLNN chuyển đến các lĩnh vực (n=471) Hình 3: Cơ cấu tuổi của CBYT lĩnh vực QLNN chuyển đến các lĩnh vực (n=471) 7. Cơ cấu chức vụ của CBYT lĩnh vực QLNN Cơ cấu chức vụ của CBYT lĩnh vực QLNN chuyển cứu định lĩnh cũng cho thấy, Kết quả nghiên đến các tính vực: chuyển đến các lĩnh vực lý do CBYT tại các Phòng Y tế chuyển đi là do Có 119 CBYT của lĩnh vực QLNN về tình trạng công lĩnh vực giữ các chức vụ kh tâm tư chuyển sang các việc không ổn định Có 119 CBYT của lĩnh vực QLNN chuyển của Phòng Y tế; các Sở Y tế cũng được cho rằng sang các lĩnhnhau giữ các chức vụ khác nhau tại trong đó, 33,6% là lãnh đạo đơn vị, 66,4% là trưởng/p vực tại đơn vị cũ (chiếm 21,2%), không hấp dẫn các CBYT có trình độ cao do thu đơn vị cũ (chiếm 21,2%), trong đó, 33,6% là lãnh phòng. nhập thấp. Kết quả rà soát các chính sách lương, đạo đơn vị, 66,4% là trưởng/phó phòng. phụ cấp cho thấy, các CBYT lĩnh vực QLNN IV. BÀN LUẬN IV. BÀN LUẬN không được hưởng bất cứ chế độ phụ cấp đặc Kết quả nghiên cứu cho thấy, tình hình chuyển thù nào của Ngành, trong khi các CBYT lĩnh công tác của CBYT Kết quả nghiên là rấtcho thấy, vực điều trị, dự phòng đượccủa CBYT lĩnh vực QLNN lĩnh vực QLNN cứu đáng tình hình chuyển công tác hưởng nhiều loại báo động. Trong đáng giai đoạn từTrong trong giai phụ cấp như phụ cấp đếnđãi nghề, phụ cấp phòng rất trong báo động. năm 2005 đến đoạn từ năm 2005 ưu năm 2009 có 560 CBYT của lĩ năm 2009 cóvực QLNNcủa lĩnhtỉnh/thành phố cóchống dịch, phụ cấp trực và phụ cấp phẫu thuật có 15,2 560 CBYT tại 39 vực QLNN tại 39 tỉnh/thành phố có số liệu báo cáo đã chuyển thủ thuật báo cáo lĩnh vực điều trị), tác,Các lĩnh số liệu (đối với đã chuyển công … trong đó công tác, trong đó có 15,2% đơn dứt hợpchấm làm việc. Đặc biệt, tỷ lệthu từ dịch vụvực QLNN chuy đơn phương chấm phương đồng vực khác đều có nguồn CBYT lĩnh nên có các khoản thu nhập tăng thêm, đặc biệt là lĩnh dứt hợp đồngcôngviệc. Đặc biệt, tỷ lệ CBYT lĩnh tăng nhanh qua các năm: năm 2005 chỉ có 14 trường h làm tác đến các lĩnh vực khác vực điều trị. Chính vì vậy, tỷ lệ CBYT lĩnh vực vực QLNN chuyển công tác đến các lĩnh vực chuyển công tác nhưng năm 2006 đã tăng chuyển sang lĩnh vực này đều cao (44,2% 2009 tă QLNN lên gấp 4 lần (57 trường hợp) và năm khác tăng nhanh qua các năm: năm 2005 chỉ có lên gấp công so với năm 2005 (253chuyển đến lĩnh vực dự phòng và 19,2% chuyển 14 trường hợp chuyển18 lầntác nhưng năm 2006 trường hợp, chiếm 45,2% trong tổng số CBYT lĩnh v đến lĩnh vực điều trị). đã tăng lên gấp 4 lần (57 trường hợp) và năm QLNN chuyển công tác trong giai đoạn 2005-2009). Các CBYT lĩnh vực QLNN chuy 2009 tăng lên gấp 18 lần so với năm 2005 (253 công tác chủ yếu là từ các phòng y tế huyệnnhiên, việc chuyển sang lĩnh vực điều trị Tuy (chiếm 77%). trường hợp, chiếm 45,2% trong tổng số CBYT được cho rằng không dễ dàng do các bệnh viện lĩnh vực QLNN chuyển công tác trong giai đoạn định tính cũng cho thấy, lý do trình độ tại các phòng y Kết quả quả nghiên cứu chỉ tiếp nhận những người có CBYT chuyên 2005-2009). chuyển đi lĩnh vực QLNN chuyểntrạng công việc vậy, nhóm CBYT lĩnh vực QLNN các sở y Các CBYT là do tâm tư về tình môn cao. Vì không ổn định của phòng y tế; công tác chủ yếu là từ các Phòng Y tế huyện chuyển sang lĩnh vực điều trị phần lớn là những (chiếm 77%). người có trình độ đại học trở lên (75,8%), trong 57
  7. CHĂM SÓC SỨC KHỎE CHO NGƯỜI DÂN TẠI KHU VỰC ĐẢO VÀ VEN BIỂN khi nhóm chuyển sang lĩnh vực dự phòng chủ chuyển của họ là sự thất thoát lớn về lực lượng yếu có trình độ dưới đại học (65,1%). CBYT có trình độ cao tại các cơ quan QLNN trong lĩnh vực y tế. Số liệu khảo sát cũng cho thấy, một bộ phận đáng kể CBYT lĩnh vực QLNN đã chuyển sang V. KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ ngành khác là bảo hiểm xã hội (BHXH) để làm 1. Kết luận giám định viên bảo hiểm y tế. Nhóm này chủ yếu có trình độ đại học trở lên (93,7%). Việc chuyển Tình hình chuyển công tác của CBYT lĩnh công tác này được cho rằng do BHXH không đòi vực QLNN trong giai đoạn 2005 – 2009 tăng hỏi cao về trình độ chuyên môn do đó cán bộ nhanh với số lượng năm 2009 tăng gấp 18 lần so của Phòng Y tế tuyến huyện đều có thể dễ dàng với năm 2005. Nhóm chuyển công tác chủ yếu chuyển đến. Thứ hai là khi chuyển sang BHXH, là từ các Phòng Y tế huyện (77%). Nhóm CBYT các bác sĩ vẫn được làm việc gắn với hoạt động lĩnh vực QLNN có trình độ cao chủ yếu chuyển KCB và có vị thế cao trong công việc. sang lĩnh vực điều trị, ngành BHXH và chuyển lên tuyến trên, trong khi nhóm có trình độ dưới Với các yêu cầu cao về trình độ chuyên môn đại học chủ yếu chuyển đến lĩnh vực dự phòng. của các nơi chuyển đến nêu trên, đa số các CBYT Các CBYT lĩnh vực QLNN chuyển công tác chủ lĩnh vực QLNN chủ yếu chuyển trong cùng tuyến yếu trong độ tuổi từ 31 đến 50 tuổi và 1/5 trong (70,7% ở tuyến huyện và 73,3% ở tuyến tỉnh); tỷ đó giữ các chức vụ khác nhau tại đơn vị cũ. lệ CBYT lĩnh vực QLNN chuyển lên tuyến trên của tuyến huyện là 19,3% và của tuyến tỉnh là 2. Một số khuyến nghị 7,8%. Nhóm CBYT của các Phòng Y tế huyện - Cần xem xét nghiên cứu và xây dựng mô hình chuyển lên tuyến trên chủ yếu là chuyển về Sở Y y tế tuyến huyện ổn định để các cơ quan, đơn tế, Chi cục Dân số và hầu hết là những người có vị y tế tuyến huyện ổn định công tác tổ chức trình độ từ đại học trở lên. bộ máy và cán bộ yên tâm công tác. Các CBYT lĩnh vực QLNN chuyển công tác - Xem xét xây dựng chế độ ưu đãi phù hợp đối hầu hết nằm trong nhóm tuổi từ 31 đến 50 tuổi với CBYT lĩnh vực QLNN để giảm sự chênh (72,2%) và chỉ có 1/5 số CBYT chuyển đi đã lệch lớn về thu nhập từ các chế độ phụ cấp, từng giữ các chức vụ khác nhau tại cơ quan, thu nhập tăng thêm giữa các cơ quan QLNN đơn vị cũ, trong đó có 33,6% là lãnh đạo đơn vị, về y tế và các cơ sở y tế khác nhằm thu hút 66,4% là trưởng/phó phòng. người có trình độ cao, có năng lực về công tác Như vậy, nhóm CBYT lĩnh vực QLNN chuyển tại các cơ quan có vai trò trụ cột trong QLNN đi chủ yếu là những người đang ở độ tuổi chín, về y tế các địa phương như Sở Y tế và Phòng có trình độ và kinh nghiệm làm việc. Việc dịch Y tế./. 58
  8. Sè 25/2018 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Bộ Y tế (2008), Thông tư số 05/2008/TT-BYT ngày 14/5/2008 của Bộ Y tế hướng dẫn chi tiết chức năng, nhiệm vụ, tổ chức bộ máy DS-KHHGĐ ở địa phương. 2. Bộ Y tế, Bộ Nội vụ (2008), Thông tư liên tịch số 03/2008/TTLT-BYT-BNV ngày 25/4/2008 của liên Bộ Y tế, Bộ Nội vụ hướng dẫn chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Sở Y tế, Phòng Y tế thuộc Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, cấp huyện. 3. Bộ Y tế, Bộ Nội vụ (2005), Thông tư liên tịch số 11/2005/TTLT-BYT-BNV ngày 12/4/2005 của liên Bộ Y tế, Bộ Nội hướng dẫn chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của cơ quan chuyên môn giúp Uỷ ban nhân dân quản lý nhà nước về y tế ở địa phương. 4. Chính phủ (2004), Nghị định số 171/2004/NĐ-CP ngày 29/9/2004 của Chính phủ quy định tổ chức các cơ quan chuyên môn thuộc Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương. 5. Chính phủ (2004), Nghị định số 172/2004/NĐ-CP ngày 29/9/2004 của Chính phủ quy định tổ chức các cơ quan chuyên môn thuộc Uỷ ban nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh. 6. Chính phủ (2004), Nghị định số 204/2004/NĐ-CP ngày 14/12/2004 của Chính phủ về chế độ tiền lương đối với cán bộ, công chức, viên chức và lực lượng vũ trang. 7. Đàm Viết Cương, Khương Anh Tuấn và cộng sự (2006), Nghiên cứu thực trạng quản lý y tế tuyến cơ sở hiện nay tại một số địa phương. 8. Lê Quang Hoành, Nguyễn Thị Thanh, Trần Thị Mai Oanh (2006), Nghiên cứu tìm hiểu cơ chế quản lý, đánh giá hiệu quả quản lý hệ thống y tế tuyến huyện tại nmột số tỉnh Đồng bằng Bắc bộ. 9. Nguyễn Thế Hùng, Vũ Thị Minh Hạnh (2009), Phân tích thực trạng và đề xuất sửa đổi, bổ sung một số chế độ phụ cấp đối với cán bộ, viên chức trong các cơ sở y tế công lập. 10. Quốc hội (2006), Luật Bảo hiểm xã hội (Luật số 71/2006/QH11 của Quốc hội). 11. Thủ tướng Chính phủ (2007), Quyết định số 1001/QĐ-TTg ngày 8/8/2007 về việc thực hiện Nghị quyết của Quốc hội về việc giải thể Ủy ban Dân số, Gia đình và Trẻ em, chuyển các chức năng của Ủy ban này sang các Bộ có liên quan thực hiện. 12. Thủ tướng Chính phủ (2005), Quyết định số 276/2005/QĐ-TTG ngày 01/11/2005 của Thủ tướng Chính phủ về chế độ ưu đãi nghề đối với cán bộ, viên chức y tế. 13. Thủ tướng Chính phủ (2003), Quyết định số 155/2003/QĐ-TTG ngày 30/7/2003 của Thủ tướng Chính phủ về qui định sửa đổi, bổ sung một số chế độ phụ cấp đặc thù đối với công chức, viên chức ngành Y tế. 59
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2