TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN SAIGON UNIVERSITY<br />
TẠP CHÍ KHOA HỌC SCIENTIFIC JOURNAL<br />
ĐẠI HỌC SÀI GÒN OF SAIGON UNIVERSITY<br />
Số 62 (02/2019) No. 62 (02/2019)<br />
Email: tcdhsg@sgu.edu.vn ; Website: https://tapchikhoahoc.sgu.edu.vn<br />
<br />
<br />
<br />
THỰC TRẠNG GIẢNG DẠY TIẾNG TRUNG CHO HỌC SINH<br />
TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Ở KHU VỰC PHÍA NAM ĐÁP ỨNG<br />
YÊU CẦU ĐỔI MỚI DẠY VÀ HỌC NGOẠI NGỮ<br />
TRONG HỆ THỐNG GIÁO DỤC QUỐC DÂN<br />
The situation of teaching Chinese for high school students in the Southern<br />
Vietnam to meet the requirements of foreign language teaching and learning<br />
innovation in the national education system<br />
<br />
TS. Nguyễn Thị Minh Hồng(1), TS. Nguyễn Phước Lộc(2), PGS.TS. Huỳnh Văn Sơn(3)<br />
(1),(2),(3)Trường<br />
Đại học Sư phạm TP.HCM<br />
<br />
<br />
Tóm tắt<br />
Kết quả nghiên cứu thực trạng giảng dạy tiếng Trung cho học sinh (HS) trung học phổ thông (THPT) đáp<br />
ứng yêu cầu đổi mới dạy và học ngoại ngữ trong hệ thống giáo dục quốc dân ở khu vực phía Nam cho<br />
phép nhận định, việc thực hiện các yêu cầu về nội dung, phương pháp giảng dạy và công tác đánh giá của<br />
đội ngũ giáo viên tiếng Trung thời gian qua đã đạt được những thành tựu đáng khích lệ. Kết quả này có<br />
được từ việc so sánh mức độ đánh giá của giáo viên và học sinh về các tiêu chí: kiến thức cơ bản, kỹ năng,<br />
thực hiện các yêu cầu về nội dung, phương pháp giảng dạy. Tuy nhiên để đáp ứng yêu cầu ngày càng cao<br />
về đổi mới dạy và học ngoại ngữ trong hệ thống giáo dục quốc dân, cần quan tâm hơn nữa đến việc giúp<br />
HS phát triển các kỹ năng mềm khi học tiếng Trung, cải tiến cách đánh giá HS theo các loại điểm số quy<br />
định và đánh giá để xây dựng kế hoạch giảng dạy phù hợp.<br />
Từ khóa: giảng dạy, đội ngũ giáo viên tiếng Trung, học sinh trung học phổ thông, khu vực phía Nam.<br />
Abstract<br />
Research results showed the situation on teaching Chinese for high school students to meet the<br />
requirements of foreign language teaching and learning innovation in the national education system in the<br />
southern Vietnam. The implementation of the requirements on content, teaching methods and assessment<br />
of Chinese teachers has achieved encouraging results. This result is derived from the comparison of<br />
teachers’ and students' assessment of such criteria as basic knowledge, skills, implementation of content<br />
and teaching method requirements. However, to meet the increasing demand for foreign language<br />
teaching and learning innovation in the national education system, more attention should be paid to<br />
helping students develop soft skills when learning Chinese and to improving the way of assessing students<br />
according to the types of prescribed scores to build appropriate teaching plans.<br />
Keywords: teaching, staff of Chinese teachers, high school students, the southern region.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Email: sonhuynhts@gmail.com<br />
<br />
3<br />
SCIENTIFIC JOURNAL OF SAIGON UNIVERSITY No. 62 (02/2019)<br />
<br />
<br />
1. Đặt vấn đề cho thấy, việc dạy học tiếng Trung hiện nay<br />
Ngày 30/9/2008 Thủ tướng Chính phủ ở nước ta đang ngày càng phát triển [10].<br />
đã ký quyết định số 1400/QĐ-TTg, phê Tuy nhiên, còn tồn tại một số khó khăn, bất<br />
duyệt Đề án “Dạy và học ngoại ngữ trong hệ cập gây ảnh hưởng không tốt tới chất lượng<br />
thống giáo dục quốc dân” (gọi tắt là đề án giảng dạy tiếng Trung. Việc nghiên cứu<br />
ngoại ngữ 2020) [2], với mục tiêu chung là thực trạng giảng dạy tiếng Trung cho học<br />
thực hiện đổi mới toàn diện việc dạy và học sinh THPT, do vậy nhằm xác định căn cứ để<br />
ngoại ngữ trong hệ thống giáo dục, nhằm có cái nhìn thực tế hơn, từ đó tìm ra các biện<br />
đảm bảo đến năm 2015 đạt được bước tiến pháp nâng cao chất lượng giảng dạy tiếng<br />
rõ rệt về trình độ, năng lực sử dụng ngoại Trung ở một số tỉnh, thành khu vực phía<br />
ngữ của nguồn nhân lực, nhất là đối với một Nam, góp phần đáp ứng yêu cầu đổi mới dạy<br />
số lĩnh vực ưu tiên. Thể hiện quyết tâm thực và học ngoại ngữ trong hệ thống giáo dục<br />
thi Đề án Ngoại ngữ 2020, ngày 8/4/2011 quốc dân.<br />
Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo tiếp tục 2. Nội dung<br />
ký Quyết định số 1400/QĐ-BGDĐT thành 2.1. Khách thể nghiên cứu và phương<br />
lập Ban Quản lý Đề án “Dạy và học ngoại pháp nghiên cứu<br />
ngữ trong hệ thống giáo dục quốc dân giai 2.1.1. Khách thể nghiên cứu<br />
đoạn 2008-2020” [1]. Trên tinh thần của Đề Khảo sát thực trạng giảng dạy tiếng<br />
án, có thể nhận thấy, ngoài tiếng Anh là Trung cho học sinh THPT ở một số tỉnh<br />
ngoại ngữ chính thức và bên cạnh tiếng Hàn, thành khu vực phía Nam được thực hiện trên<br />
Pháp, Nga, tiếng Trung cũng được khuyến tổng số 286 khách thể, với việc lựa chọn<br />
khích đưa vào giảng dạy và học tập như là theo các tiêu chí về tỉnh/thành phố, giới tính,<br />
ngoại ngữ thứ hai tại các trường phổ thông, vị trí đảm nhận, thâm niên công tác, trình độ<br />
cao đẳng và đại học. và khối học. Cụ thể, mẫu khảo sát gồm 86<br />
Trước yêu cầu đổi mới toàn diện và cán bộ - giáo viên (CB-GV) và 200 học sinh<br />
trong bối cảnh hiện nay của đất nước, ngoại (HS) tại các trường THPT ở khu vực phía<br />
ngữ trong đó có tiếng Trung là công cụ, Nam (những người có kinh nghiệm nhất<br />
phương tiện đắc lực và hữu hiệu cho tiến định về vấn đề này). Có thể khái quát mẫu<br />
trình hội nhập cũng như phát triển. Thực tế nghiên cứu thông qua bảng dữ liệu 1.<br />
<br />
Bảng 1: Vài nét về khách thể nghiên cứu của đề tài<br />
Nhóm khách Tỷ lệ phần<br />
Đặc điểm Tần số<br />
thể trăm (%)<br />
Tp. Hồ Chí Minh 33 38,37<br />
Tiền Giang 22 25,58<br />
Tỉnh/thành phố<br />
Cán bộ - Bình Dương 17 19,77<br />
Giáo viên Đồng Nai 14 16,28<br />
Nam 49 56,98<br />
Giới tính<br />
Nữ 37 43,02<br />
<br />
4<br />
NGUYỄN THỊ MINH HỒNG và cộng sự TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC SÀI GÒN<br />
<br />
<br />
<br />
Nhóm khách Tỷ lệ phần<br />
Đặc điểm Tần số<br />
thể trăm (%)<br />
Hiệu trưởng 28 32,56<br />
Vị trí đảm nhận Phó Hiệu trưởng 16 18,6<br />
Giáo viên 42 48,84<br />
Dưới 10 năm 46 53,49<br />
Thâm niên<br />
Từ 11 - 15 năm 29 33,72<br />
công tác<br />
Trên 15 năm 11 12,79<br />
Cử nhân 64 74,42<br />
Trình độ<br />
Thạc sĩ 22 25,58<br />
Tp. Hồ Chí Minh 88 44<br />
Tiền Giang 47 23,5<br />
Tỉnh/Thành phố<br />
Bình Dương 34 17<br />
<br />
Học sinh Đồng Nai 31 15,5<br />
Nam 84 42<br />
Giới tính<br />
Nữ 116 58<br />
Lớp 10 80 40<br />
Khối học Lớp 11 53 26,5<br />
Lớp 12 67 33,5<br />
<br />
- Nhóm khách thể là CB-GV: + Tiêu chí về thâm niên công tác: công<br />
+ Tiêu chí về tỉnh/thành phố: Tp. Hồ tác dưới 10 năm có 46 (chiếm 53,49%); từ 11<br />
Chí Minh có 33 CB-GV (chiếm 38,37%), - 15 năm có 29 (chiếm 33,72%); trên 15 năm<br />
Tiền Giang có 22 CB-GV (chiếm 25,58%), có 11 (chiếm 12,79%).<br />
Bình Dương có 17 CB-GV (chiếm 19,77%) - Nhóm khách thể là HS:<br />
và Đồng Nai có 14 CB-GV (chiếm 16,28%). + Tiêu chí về tỉnh/thành phố: Tp. Hồ<br />
+ Tiêu chí về giới tính: 49 CB-GV nam Chí Minh có 88 HS (chiếm 44%); Tiền<br />
(chiếm 56,98%); CB-GV nữ (chiếm 43,02%). Giang có 47 HS (chiếm 23,5%); Bình<br />
+ Tiêu chí về vị trí đảm nhận: hiệu Dương có 34 HS (chiếm 17%); Đồng Nai có<br />
trưởng có 28 (chiếm 32,56%); phó hiệu 31 HS (chiếm 15,5%).<br />
trưởng có 16 (chiếm 18,6%); giáo viên có + Tiêu chí về giới tính: HS nam có 84<br />
42 (chiếm 48,84%). (chiếm 42%); HS nữ có 116 (chiếm 58%).<br />
+ Tiêu chí về trình độ: cử nhân có 64 + Tiêu chí về khối học: khối 10 có 80 HS<br />
(chiếm 74,42%); thạc sĩ có 22 (chiếm (chiếm 40%); khối 11 có 53 HS (chiếm<br />
25,58%). 26,5%); khối 12 có 67 HS (chiếm 33,5%).<br />
<br />
<br />
5<br />
SCIENTIFIC JOURNAL OF SAIGON UNIVERSITY No. 62 (02/2019)<br />
<br />
<br />
Những thông tin trên cho thấy tính đa 1, thông tin cá nhân của người trả lời; phần<br />
dạng và sự phân tán cao của cả hai nhóm 2, nội dung các câu hỏi nhằm tìm hiểu<br />
khách thể nghiên cứu, đảm bảo cho số những kiến thức cơ bản và một số kỹ năng<br />
liệu nghiên cứu có tính đại diện và tính của giáo viên, mức độ thực hiện các yêu cầu<br />
khách quan. về nội dung giảng dạy, mức độ thực hiện các<br />
2.1.2. Phương pháp nghiên cứu yêu cầu về phương pháp giảng dạy, mức độ<br />
Tiến hành phối hợp đồng bộ các thực hiện các yêu cầu liên quan đến công tác<br />
phương pháp nghiên cứu lý luận và đánh giá học sinh.<br />
phương pháp nghiên cứu thực tiễn (điều tra Người được khảo sát trả lời các câu hỏi<br />
bằng bảng hỏi, phỏng vấn và thống kê, bằng cách cho điểm từ việc lựa chọn 1 trong<br />
trong đó điều tra bằng bảng hỏi là phương 5 mức: điểm 5 cho mức Tốt; điểm 4 cho<br />
pháp chính). mức Khá; điểm 3 cho mức Trung bình; điểm<br />
Công cụ nghiên cứu là một phiếu khảo 2 cho mức Yếu; điểm 1 cho mức Kém. Điểm<br />
sát được thực hiện qua ba giai đoạn: điều tra trung bình (ĐTB) của câu = Tổng điểm của<br />
thử bằng bảng thăm dò mở; thiết kế bảng các lựa chọn trả lời của câu hỏi chia cho số<br />
hỏi; khảo sát chính thức. Công cụ nghiên trả lời của câu hỏi. Tiến hành đánh giá các<br />
cứu này được thiết kế dựa trên ba nguyên mức độ cho thang đo: 1 ≤ ĐTB ≤ 1,8 ứng<br />
tắc: đảm bảo giá trị về mặt nội dung; đáng với mức kém, rất thấp; 1,8 < ĐTB ≤ 2,6 ứng<br />
tin cậy về mặt thống kê; sử dụng các hình với mức yếu, thấp; 2,6 < ĐTB ≤ 3,4 ứng với<br />
thức câu hỏi phù hợp với nội dung nghiên mức trung bình; 3,4 < ĐTB ≤ 4,2 ứng với<br />
cứu và đặc điểm của khách thể nghiên cứu. mức khá, cao; 4,2 < ĐTB ≤ 5 ứng với mức<br />
Bảng hỏi chính thức có cấu trúc: phần tốt, rất cao.<br />
<br />
2.2. Kết quả nghiên cứu<br />
2.2.1. Các kiến thức cơ bản của đội ngũ giảng viên tiếng Trung ở khu vực phía Nam<br />
Bảng 2: Thực trạng về những kiến thức cơ bản của ĐNGV tiếng Trung<br />
<br />
Tỷ lệ % (CB-GV) ĐTB ĐTB<br />
TT NỘI DUNG (CB- (HS)<br />
Trung GV)<br />
Tốt Khá Yếu Kém<br />
bình<br />
1 Những tri thức tâm sinh lý HS 2,3 4,7 90,7 2,3 0,0 3,1 3,8<br />
Kiến thức về phương pháp dạy<br />
2 4,7 58,1 37,2 0,0 0,0 3,7 3,3<br />
tiếng Trung cho HS<br />
Hiểu biết mục tiêu, nội dung dạy<br />
3 2,3 27,9 69,8 0,0 0,0 3,3 3,4<br />
tiếng Trung cho HS<br />
Có kiến thức đánh giá hoạt động<br />
4 0,0 2,3 37,2 55,8 4,7 2,4 3,8<br />
học tiếng Trung của HS<br />
Có hiểu biết tổ chức hoạt động<br />
5 0,0 2,3 30,2 67,4 0,0 2,4 3,5<br />
học tiếng Trung qua trò chơi<br />
<br />
6<br />
NGUYỄN THỊ MINH HỒNG và cộng sự TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC SÀI GÒN<br />
<br />
<br />
<br />
Tỷ lệ % (CB-GV) ĐTB ĐTB<br />
TT NỘI DUNG (CB- (HS)<br />
Trung GV)<br />
Tốt Khá Yếu Kém<br />
bình<br />
Có kiến thức sử dụng phương tiện<br />
6 9,3 81,4 9,3 0,0 0,0 4,0 3,3<br />
dạy tiếng Trung cho HS<br />
Các kỹ năng làm bài thi tiếng<br />
7 2,3 16,3 81,4 0,0 0,0 3,2 3,2<br />
Trung cho HS<br />
Các kỹ thuật dạy học tiếng Trung<br />
8 0,0 0,0 32,6 62,8 4,7 2,3 3,3<br />
cho HS<br />
ĐTB chung 3,05 3,45<br />
<br />
<br />
<br />
ĐTB chung về đánh giá của CB-GV và lý cần có những biện pháp thích hợp để tác<br />
HS lần lượt là 3,05 ở mức “trung bình” và động nâng cao những kiến thức về cách tổ<br />
3,45 ở mức “khá” theo thang đo đã xác lập chức hoạt động học tiếng Trung qua trò<br />
(độ chênh giữa hai nhóm là 0.40). Như vậy, chơi, đánh giá hoạt động học cũng như các<br />
có sự khác biệt về mức độ đánh giá giữa hai kỹ thuật dạy tiếng Trung cho HS.<br />
nhóm khách thể. Phân tích đánh giá của nhóm khách thể<br />
Phân tích đánh giá của nhóm khách thể HS cho thấy, có 3/8 nội dung đưa ra khảo<br />
CB-GV cho thấy, nổi bật lên và đứng đầu là sát được HS đánh giá ở mức “khá” gồm:<br />
“Có kiến thức sử dụng phương tiện dạy “Những tri thức tâm sinh lý HS”, “Có kiến<br />
tiếng Trung cho HS” với ĐTB = 4,0, kế đến thức đánh giá hoạt động học tiếng Trung của<br />
là “Kiến thức về phương pháp dạy tiếng HS” và “Có hiểu biết tổ chức hoạt động học<br />
Trung cho HS” với ĐTB = 3,7, cả hai đều ở tiếng Trung qua trò chơi” với ĐTB lần lượt<br />
mức “khá”. Các nội dung kiến thức tiếp theo là 3,8; 3,8; 3,5. Sự khác biệt trong đánh giá<br />
là “Hiểu biết mục tiêu, nội dung dạy tiếng giữa hai nhóm khách thể cũng chủ yếu là ở<br />
Trung cho HS”, “Các kỹ năng làm bài thi ba nội dung này. Các nội dung còn lại đều<br />
tiếng Trung cho HS” và “Những tri thức tâm rơi vào mức “trung bình” với ĐTB dao động<br />
sinh lý HS” có ĐTB lần lượt là 3,3; 3,2; 3,1, từ 3,2 đến 3,4. Liệu rằng, vốn kiến thức cơ<br />
đều ứng với mức “trung bình”. Ba yếu tố bản hạn chế thế này sẽ ảnh hưởng như thế<br />
vừa nêu được xem là “thành phần” quan nào đến hiệu quả quá trình dạy và học ngoại<br />
trọng không thể thiếu đối với năng lực của ngữ? Kết quả này cũng cho phép đòi hỏi<br />
người giáo viên trong việc góp phần tạo nên người lãnh đạo cần quan tâm hơn nữa đến<br />
thành công của một tiết dạy. công tác đào tạo, bồi dưỡng kiến thức cho<br />
Ba nội dung kiến thức còn lại có ĐTB đội ngũ giáo viên tham gia giảng dạy tiếng<br />
rơi vào mức “yếu” và đây là một thực trạng Trung ở đơn vị mình một cách sâu sắc và<br />
rất đáng quan tâm; thiết nghĩ các nhà quản liên tục.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
7<br />
SCIENTIFIC JOURNAL OF SAIGON UNIVERSITY No. 62 (02/2019)<br />
<br />
<br />
2.2.2. Kỹ năng của đội ngũ giảng viên tiếng Trung ở khu vực phía Nam<br />
Bảng 3: Thực trạng về một số kỹ năng cơ bản của ĐNGV tiếng Trung<br />
Tỷ lệ % (CB-GV) ĐTB ĐTB<br />
TT NỘI DUNG Trung (CB- (HS)<br />
Tốt Khá Yếu Kém GV)<br />
bình<br />
1 Lập kế hoạch dạy học 60,5 37,2 2,3 0,0 0,0 4,6 4,0<br />
2 Soạn giáo án 65,1 34,9 0,0 0,0 0,0 4,7 4,2<br />
3 Quản lý lớp học 9,3 23,3 67,4 0,0 0,0 3,4 4,4<br />
Giao tiếp, ứng xử với HS, đồng<br />
4 25,6 69,8 4,7 0,0 0,0 4,2 3,6<br />
nghiệp, phụ huynh,…<br />
5 Giải quyết vấn đề trong dạy học 27,9 53,5 18,6 0,0 0,0 4,1 3,1<br />
6 Quản lý cảm xúc trong dạy học 4,7 25,6 65,1 4,7 0,0 3,3 2,8<br />
7 Quản lý công việc 9,3 37,2 51,2 2,3 0,0 3,5 2,7<br />
8 Nắm bắt tâm lý HS THPT 2,3 11,6 60,5 25,6 0,0 2,9 2,8<br />
9 Tư duy sáng tạo trong dạy học 2,3 32,6 51,2 14,0 0,0 3,2 2,9<br />
ĐTB chung 3,77 3,39<br />
<br />
ĐTB chung về đánh giá của CB-GV và ĐTB = 2,9. Đây là hạn chế cần được các nhà<br />
HS lần lượt là 3,77 và 3,39, ứng với mức quản lý cũng như cán bộ giảng dạy trường<br />
“khá” và mức “trung bình” theo thang đo đã đại học đào tạo đội ngũ này quan tâm và<br />
xác lập. Như vậy, sự đánh giá của hai nhóm khắc phục.<br />
khách thể có sự khác biệt rất rõ nét. Phân tích sự đánh giá của nhóm khách<br />
Phân tích sự đánh giá của nhóm khách thể HS cho thấy, chỉ có kỹ năng “Quản lý<br />
thể CB-GV cho thấy, kỹ năng “Soạn giáo lớp học” ở mức “tốt” với ĐTB = 4,4 và đối<br />
án” được đánh giá là tốt nhất với ĐTB = 4,7 chiếu với đánh giá của nhóm khách thể CB-<br />
và kỹ năng kế đến “Lập kế hoạch dạy học” GV thì ở đây có sự khác biệt rất rõ nét. Sự<br />
có ĐTB = 4,6; cả hai đều ở mức “tốt”. Tính khác biệt này đòi hỏi người lãnh đạo cần<br />
chung từ 97,7% - 100% GV ở khu vực phía lưu tâm đến kỹ năng quản lý lớp học của<br />
Nam có kỹ năng soạn giáo án và lập kế GV tiếng Trung. Các kỹ năng “Soạn giáo<br />
hoạch dạy học ở mức khá, tốt và đây là một án”, “Lập kế hoạch dạy học” và “Giao tiếp,<br />
tín hiệu đáng khích lệ. Các kỹ năng tiếp theo ứng xử với HS, đồng nghiệp, phụ<br />
“Giao tiếp, ứng xử với HS, đồng nghiệp, huynh,…” có ĐTB tìm được lần lượt là 4,2;<br />
phụ huynh,…”, “Giải quyết vấn đề trong 4,0; 3,6, đều ứng với mức “khá”. Với kết<br />
dạy học”, “Quản lý công việc” có ĐTB lần quả này có thể nhận định nhận định rằng,<br />
lượt là 4,2; 4,1 và 3,5 đều ứng với mức GV tiếng Trung ở khu vực phía Nam cơ<br />
“khá”. Kết quả này cần được ghi nhận và bản đã có kỹ năng soạn giáo án, lập kế<br />
phát huy hơn nữa. Các kỹ năng còn lại ở hoạch bài dạy và giao tiếp ứng xử khá tốt.<br />
mức “trung bình”; trong đó, kỹ năng “Nắm Các kỹ năng còn lại được đánh giá ở mức<br />
bắt tâm lý HS THPT” ở mức thấp nhất với “trung bình” với ĐTB dao động từ 2,8 đến<br />
<br />
8<br />
NGUYỄN THỊ MINH HỒNG và cộng sự TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC SÀI GÒN<br />
<br />
<br />
3,1. Trong đó, các kỹ năng “Quản lý cảm khách thể CB-GV. Đây là những kỹ năng<br />
xúc trong dạy học”, “Nắm bắt tâm lý HS còn hạn chế trong năng lực của đội ngũ<br />
THPT” và “Tư duy sáng tạo trong dạy học” giáo viên tiếng Trung, đòi hỏi phải có biện<br />
có số liệu đánh giá tương đồng với nhóm pháp tác động để cải thiện.<br />
<br />
2.2.3. Việc thực hiện các yêu cầu về nội dung giảng dạy tiếng Trung cho học sinh trung học<br />
phổ thông<br />
Bảng 4: Thực trạng thực hiện các yêu cầu về nội dung giảng dạy Tiếng Trung<br />
Tỷ lệ HS (%) ĐTB<br />
ĐTB (CB-<br />
TT NỘI DUNG Khá Trung Rất<br />
Cao Thấp (HS) GV)<br />
cao bình thấp<br />
Các nội dung chuyên biệt về<br />
ngôn ngữ: ngữ âm, từ vựng, ngữ<br />
1 35,5 64,5 0 0 0 4,4 4,8<br />
pháp, chức năng, diễn ngôn<br />
trong tiếng Trung<br />
Các kỹ năng của ngôn ngữ<br />
2 28,0 71,5 0,5 0 0 4,3 3,8<br />
Trung: nghe, nói, đọc, viết<br />
Cách học ngoại ngữ hiệu quả,<br />
3 40,0 60,0 0 0 0 4,4 4,2<br />
chiến lược học tiếng Trung<br />
Các kỹ thuật cần thiết cho các kỳ<br />
4 31,5 68,5 0 0 0 4,3 4,6<br />
thi tiếng Trung<br />
Giúp HS phát triển các kỹ năng<br />
5 làm việc nhóm và hiểu về những 36,5 63,5 0 0 0 4,4 3,4<br />
người khác khi học tiếng Trung<br />
ĐTB chung 4,36 4,16<br />
<br />
ĐTB chung về đánh giá của CB-GV và khách thể HS có sự tương đồng khá cao về<br />
HS lần lượt là 4,36 đạt mức “cao” và 4,16 ở mức độ đánh giá tất cả các yêu cầu về thực<br />
mức “khá cao” theo thang đo đã xác lập. hiện nội dung giảng dạy của đội ngũ giáo<br />
Nhưng một lần nữa cho thấy có sự khác viên tiếng Trung.<br />
nhau về điểm số đánh giá giữa hai nhóm Phân tích sự đánh giá của nhóm khách<br />
khách thể. Điều này có thể lý giải là do sự thể CB-GV cho thấy, có sự phân tán lớn về<br />
tiếp cận và nhìn nhận dưới góc độ khác nhau mức độ đánh giá ở các nội dung:<br />
nên đã không có tương đồng trong đánh giá. - Mức “cao” có hai yêu cầu gồm “Các<br />
Phân tích sự đánh giá của nhóm khách hệ thống ngôn ngữ: ngữ âm, từ vựng, ngữ<br />
thể HS cho thấy, có 3/5 nội dung đưa ra pháp, chức năng, diễn ngôn trong tiếng<br />
khảo sát có ĐTB = 4,4 và 2/5 nội dung có Trung” và “Các kỹ thuật cho các kỳ thi tiếng<br />
ĐTB = 4,3 đều đạt mức “cao”. Cách biệt về Trung” với ĐTB tìm được lần lượt là 4,8 và<br />
điểm số giữa các nội dung đưa ra khảo sát 4,6, xếp vị trí thứ 1, 2.<br />
không đáng kể (0,1 điểm). Như vậy, nhóm - Mức “khá cao” cũng có hai yêu cầu<br />
<br />
9<br />
SCIENTIFIC JOURNAL OF SAIGON UNIVERSITY No. 62 (02/2019)<br />
<br />
<br />
gồm “Cách học ngoại ngữ hiệu quả, chiến với ĐTB = 3,4 đó là “Giúp HS phát triển các<br />
lược học tiếng Trung” và “Các kỹ năng của kỹ năng làm việc nhóm và hiểu về những<br />
ngôn ngữ Trung: nghe, nói, đọc, viết” với người khác khi học tiếng Trung”. Kết quả<br />
ĐTB tìm được lần lượt là 4,2 và 3,8, xếp vị đánh giá này cũng khiến chúng tôi trăn trở<br />
trí thứ 3, 4. và thiết nghĩ cần có biện pháp tác động để<br />
- Mức “trung bình” chỉ có một yêu cầu sớm cải thiện, nâng cao thêm.<br />
<br />
2.2.4. Việc thực hiện các yêu cầu về phương pháp giảng dạy tiếng Trung cho học sinh trung<br />
học phổ thông<br />
Bảng 5: Thực trạng thực hiện các yêu cầu về phương pháp giảng dạy tiếng Trung<br />
Tỷ lệ HS (%) ĐTB ĐTB<br />
TT NỘI DUNG Khá Trung Rất (HS) (CB-<br />
Cao Thấp GV)<br />
cao bình thấp<br />
Phương pháp nghe - nói: dạy HS<br />
khả năng dùng ngoại ngữ để giao<br />
1 32,0 68,0 0 0 0 4,3 4,5<br />
tiếp nhưng nghe - nói được ưu tiên<br />
hơn đọc - viết<br />
Phương pháp hồi đáp hoàn toàn<br />
bằng cơ thể: giúp HS học tiếng<br />
2 Trung thông qua trò chơi, hoạt 38,0 62,0 0 0 0 4,4 3,1<br />
động không đòi hỏi tạo ra sản phẩm<br />
ngôn ngữ, không bị căng thẳng<br />
Phương pháp giúp HS phát huy tính<br />
3 tích cực, tự giác thông qua việc tự 42,5 57,0 0,5 0 0 4,4 3,7<br />
phát hiện và tự nhận thức<br />
Phương pháp ngữ pháp - dịch: tập<br />
trung chủ yếu vào phát triển kỹ<br />
năng đọc hiểu, học thuộc từ vựng,<br />
4 42,5 57,5 0 0 0 4,4 4,9<br />
dịch văn bản, viết luận và phân<br />
tích ngôn ngữ (học để nắm quy tắc<br />
ngôn ngữ)<br />
Phương pháp giao tiếp: coi mục tiêu<br />
cuối cùng là phát triển kỹ năng giao<br />
5 31,0 67,0 1,5 0,5 0 4,3 3,4<br />
tiếp/kỹ năng ngôn ngữ, năng lực<br />
giao tiếp<br />
ĐTB chung 4,36 3,92<br />
<br />
ĐTB chung về đánh giá của HS và CB- dưới góc độ thông tin phản hồi, đồng thời<br />
GV lần lượt là 4,36 ở mức “cao” và 3,92 ở cũng là cơ sở quan trọng để tham khảo, đối<br />
mức “khá cao” theo thang đo đã xác lập. chiếu nhằm có cách nhìn nhận vấn đề mang<br />
Đây là những tín hiệu khá tích cực nếu xét tính đa chiều, khách quan hơn.<br />
<br />
10<br />
NGUYỄN THỊ MINH HỒNG và cộng sự TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC SÀI GÒN<br />
<br />
<br />
Phân tích sự đánh giá của nhóm khách thực hiện các yêu cầu về phương pháp của<br />
thể HS cho thấy, các yêu cầu về phương đội ngũ giảng viên tiếng Trung. Việc thực<br />
pháp giảng dạy tiếng Trung được giáo viên hiện các yêu cầu của phương pháp giúp HS<br />
THPT thực hiện ở mức “cao” với ĐTB từ phát huy tính tích cực, tự giác thông qua<br />
4,3 đến 4,4. Kết quả đánh giá này nói lên việc tự phát hiện và tự nhận thức được đánh<br />
rằng, phản hồi của HS cho đội ngũ giảng giá với ĐTB = 3,7, ở mức “khá cao”. Hai<br />
viên tiếng Trung ở khu vực phía Nam đã phương pháp còn lại có ĐTB lần lượt là 3,4<br />
thực hiện khá tốt các yêu cầu về phương và 3,1 đều đạt mức “trung bình”. Đây là<br />
pháp dạy học. những nội dung liên quan đến việc trang bị<br />
Phân tích kết quả khảo sát CB-GV cho cho HS kỹ năng giao tiếp bằng ngôn ngữ và<br />
thấy phương pháp ngữ pháp - dịch được giao tiếp phi ngôn ngữ được CB-GV đánh<br />
đánh giá ở mức cao nhất với ĐTB = 4,9, tiếp giá có phần khắt khe hơn, song cũng là tín<br />
đến phương pháp nghe - nói với ĐTB là 4,5. hiệu đòi hỏi người lãnh đạo, các nhà quản lý<br />
Đây được xem là “điểm sáng” trong việc để tìm biện pháp cải thiện.<br />
<br />
2.2.5. Thực trạng đội ngũ giảng viên tiếng Trung thực hiện các yêu cầu liên quan đến công<br />
tác đánh giá học sinh<br />
Bảng 6: Thực trạng thực hiện các yêu cầu liên quan đến công tác đánh giá<br />
CB-GV HS<br />
TT NỘI DUNG<br />
Tỷ lệ % Thứ hạng Tỷ lệ % Thứ hạng<br />
1 Đánh giá HS theo các loại điểm số quy định 32,6 4 31,0 4<br />
Đánh giá để xây dựng kế hoạch giảng dạy và<br />
2 kịp thời điều chỉnh kế hoạch giảng dạy phù 20,9 5 18,5 5<br />
hợp với học tập của HS<br />
Đánh giá có sự phối hợp nhiều cách thức<br />
3 79,1 1 61,5 1<br />
đánh giá HS<br />
Coi trọng đánh giá sự tiến bộ trong quá trình<br />
4 41,9 3 46,5 3<br />
học của HS<br />
5 Đánh giá HS thường xuyên trong tiết dạy 58,1 2 55,5 2<br />
<br />
Kết quả thống kê cho thấy có sự tương Tiếp theo là nội dung “Đánh giá HS<br />
đồng về thứ hạng đánh giá giữa CB-GV và thường xuyên trong tiết dạy” với tỷ lệ lựa<br />
HS về việc thực hiện các yêu cầu liên quan chọn của hai nhóm lần lượt là 58,1% và<br />
đến công tác đánh giá. 55,5%. Kết quả trên cho thấy, có hơn ½ GV<br />
Tiến hành phân tích cụ thể cho thấy, nội tiếng Trung ở THPT thực hiện đánh giá HS<br />
dung “Đánh giá có sự phối hợp nhiều cách thường xuyên trong tiết dạy và điều này chỉ<br />
thức đánh giá HS” nhận được sự lựa chọn làm chúng ta yên tâm phần nào song chưa<br />
cao nhất từ CB-GV và HS với tỷ lệ lần lượt đạt mức mong đợi.<br />
là 79,1% và 61,5%. Kết quả này nói lên Đứng vị trí thứ 3 là nội dung “Coi trọng<br />
rằng, đa số GV đã có sự phối hợp nhiều cách đánh giá sự tiến bộ trong quá trình học của<br />
thức đánh giá HS. HS” với tỷ lệ lựa chọn lần lượt là 41,9% và<br />
<br />
11<br />
SCIENTIFIC JOURNAL OF SAIGON UNIVERSITY No. 62 (02/2019)<br />
<br />
<br />
46,5%. Kết quả này thật sự khiến chúng tôi và các kỹ thuật dạy học tiếng Trung cho HS<br />
lo lắng, bởi liệu rằng con số hơn ½ GV tiếng và kỹ năng nắm bắt tâm lý HS THPT, quản<br />
Trung THPT ở khu vực phía Nam chưa coi lý cảm xúc trong dạy học và tư duy sáng tạo<br />
trọng đánh giá sự tiến bộ trong quá trình học trong dạy học. Đây là cơ sở quan trọng để đề<br />
tập của HS, đã ảnh hưởng như thế nào đến xuất các biện pháp phát triển đội ngũ giáo<br />
chất lượng giáo dục và đặc biệt là trong việc viên tiếng Trung nhằm đáp ứng nhu cầu từ<br />
xác định năng lực của HS. thực tiễn.<br />
Hai yêu cầu còn lại được đánh giá ở<br />
TÀI LIỆU THAM KHẢO<br />
mức hạn chế nhất với tỷ lệ lựa chọn chỉ từ<br />
18,5% đến 32,6%. Rõ ràng chưa đến 1/3 1. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Quyết định số<br />
1400/QĐ-BGDĐT ngày 08/4/2011 về thành<br />
mẫu GV tiếng Trung THPT ở khu vực phía lập Ban Quản lý Đề án “Dạy và học ngoại<br />
Nam đảm bảo việc thực hiện đánh giá HS ngữ trong hệ thống giáo dục quốc dân giai<br />
theo các loại điểm số quy định, đánh giá để đoạn 2008-2020”, 2011.<br />
xây dựng kế hoạch giảng dạy và kịp thời 2. Thủ tướng Chính phủ, Quyết định số<br />
điều chỉnh kế hoạch giảng dạy phù hợp với 1400/QĐ-TTg ngày 30/9/2008 về phê duyệt<br />
học tập của HS. Thực tế này là một điều Đề án “Dạy và học ngoại ngữ trong hệ thống<br />
giáo dục quốc dân” (gọi tắt là đề án ngoại<br />
đáng suy ngẫm, vì công tác đánh giá HS<br />
ngữ 2020), 2008.<br />
thiếu đồng bộ sẽ ảnh hưởng như thế nào đến<br />
3. Đặng Quốc Bảo, Một số khái niệm về quản<br />
chất lượng dạy và học tiếng Trung ở THPT? lý giáo dục, Trường quản lý cán bộ GD&ĐT<br />
3. Kết luận Trung ương I, 2010.<br />
Những kết quả nghiên cứu trên đây cho 4. Trần Khánh Đức, Giáo dục và phát triển<br />
phép nhận định, việc thực hiện các yêu cầu nguồn nhân lực trong thế kỷ XXI, Nxb Giáo<br />
về nội dung, phương pháp giảng dạy và công dục Việt Nam, 2014.<br />
tác đánh giá của ĐNGV tiếng Trung ở một 5. Bùi Minh Hiền (Chủ biên), Quản lý Giáo<br />
số tỉnh thành khu vực phía Nam đạt được dục, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội, 2006.<br />
những kết quả nhất định. Tuy nhiên để đáp 6. Trần Bá Hoành, Vấn đế giáo viên - Những<br />
nghiên cứu lý luận và thực tiễn, Nxb Đại học<br />
ứng yêu cầu đổi mới dạy và học ngoại ngữ Sư phạm, Hà Nội, 2006.<br />
trong hệ thống giáo dục quốc dân, các nhà 7. Trần Kiểm, Khoa học quản lý giáo dục một<br />
quản lý giáo dục cần quan tâm hơn nữa đến số vấn đề lý luận và thực tiễn, Nxb Giáo Dục,<br />
việc giúp HS phát triển các kỹ năng làm việc 2004.<br />
nhóm và hiểu về những người khác khi học 8. Trần Kiểm, Giáo trình Quản lý giáo dục và trường<br />
tiếng Trung; phương pháp giao tiếp và học, Viện khoa học Giáo dục, Hà Nội, 1997.<br />
phương pháp hồi đáp bằng cử chỉ điệu bộ; 9. Đặng Thị Nhâm, Thực trạng và giải pháp<br />
đánh giá HS theo các loại điểm số quy định phát triển đội ngũ giáo viên trung học phổ<br />
thông tại Tỉnh Bình Thuận, Luận văn thạc sĩ<br />
và đánh giá để xây dựng kế hoạch giảng dạy giáo dục học, trường Đại học Sư phạm TP.<br />
và kịp thời điều chỉnh kế hoạch giảng dạy HCM, 2008.<br />
phù hợp với học tập của HS. Kết quả nghiên 10. Huỳnh Văn Sơn và Hoàng Văn Cẩn, Phát<br />
cứu còn cho thấy cần khắc phục một số hạn triển đội ngũ giáo viên đáp ứng nhu cầu giáo<br />
chế về kiến thức tổ chức hoạt động học tiếng dục mầm non ở TP.HCM, đề tài KH&CN cấp<br />
Trung qua trò chơi, đánh giá hoạt động học Bộ năm 2013, mã số B2012.19.08, 2013.<br />
<br />
<br />
Ngày nhận bài: 17/01/2019 Biên tập xong: 15/02/2019 Duyệt đăng: 20/02/2019<br />
<br />
12<br />