intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Thực trạng hút thuốc lá, thuốc lá điện tử và một số yếu tố liên quan của sinh viên trường Đại học Y khoa Vinh

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:8

7
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài viết trình bày mô tả thực trạng hút thuốc lá, thuốc lá điện tử và một số yếu tố liên quan của sinh viên trường Đại học Y khoa Vinh năm 2023. Phương pháp nghiên cứu: Thiết kế nghiên cứu mô tả cắt ngang có phân tích trên 1777 sinh viên trường Đại học Y khoa Vinh từ tháng 02/2023 đến tháng 08/2023.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Thực trạng hút thuốc lá, thuốc lá điện tử và một số yếu tố liên quan của sinh viên trường Đại học Y khoa Vinh

  1. Vietnam Journal of Community Medicine, Vol. 64, Special Issue 12, 180-187 INSTITUTE OF COMMUNITY HEALTH THE SITUTATION OF TOBACCO, E-CIGARETTES SMOKING AND SOME RELEVANT FACTORS OF VINH MEDICAL UNIVERSITY’ STUDENTS Nguyen Trong Tuan*, Ta Tram Anh Vinh Medical University -161 Nguyen Phong Sac, Vinh, Nghe An, Vietnam Received: 25/09/2023 Revised: 24/10/2023; Accepted: 14/11/2023 ABSTRACT Objective: The description of tobaco and e-cigarettes smoking and some factors related of Vinh medical university students in 2023 at Vinh Medical University. Method: Cross-sectional descriptive study design with analysis of 1777 students at Vinh Medical University from February 2023 to August 2023. Results: The smoking rate 5.3%, The smoking rate of male students 15.4%, female 0.8%. The majority of smokers had been smoking less than 1 year 61.1%. There are 85.3% of smoking students has assessment level under good. Smoking students who come from urban and rural with rates of 39.0% and 44.2% in respectively. Conclusions: The smoking rate in Vinh Medical University‘s student is low, almost used both traditional tobaco and e-cigaretres. The majority of smokers were Medical students Key words: Tobaco smoking, e-cigarettes, students of Vinh Medical University *Corressponding author Email address: tuannguyentrong1288@gmail.com Phone number: (+84) 914 566 783 https://doi.org/10.52163/yhc.v64i12 180
  2. N.T. Tuan, T.T. Anh. / Vietnam Journal of Community Medicine, Vol. 64, Special Issue 12, 180-187 THỰC TRẠNG HÚT THUỐC LÁ, THUỐC LÁ ĐIỆN TỬ VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y KHOA VINH Nguyễn Trọng Tuấn*, Tạ Trâm Anh Trường Đại học Y khoa Vinh - 161 Nguyễn Phong Sắc, Vinh, Nghệ An, Việt Nam Ngày nhận bài: 25 tháng 09 năm 2023 Chỉnh sửa ngày: 24 tháng 10 năm 2023; Ngày duyệt đăng: 14 tháng 11 năm 2023 TÓM TẮT Mục tiêu nghiên cứu: Mô tả thực trạng hút thuốc lá, thuốc lá điện tử và một số yếu tố liên quan của sinh viên trường Đại học Y khoa Vinh năm 2023. Phương pháp nghiên cứu: Thiết kế nghiên cứu mô tả cắt ngang có phân tích trên 1777 sinh viên trường Đại học Y khoa Vinh từ tháng 02/2023 đến tháng 08/2023. Kết quả nghiên cứu: Sinh viên có hút thuốc 5,3%. Nam sinh viên hút thuốc 15,4%, nữ giới 0,8%. Thời gian hút thuốc chủ yếu là dưới 1 năm 61,1%.SV đang hút thuốc chủ yếu thuộc nhóm có học lực từ Khá trở xuống 85,3%. SV hút thuốc đến từ thành thị và nông thôn với tỷ lệ lần lượt là 39,0% và 44,2%. Kết luận: Tỷ lệ hút thuốc của sinh viên thấp, chủ yếu sử dụng cả thuốc lá truyền thống và thuốc lá điện tử. SV hút thuốc chủ yếu là sinh viên Y khoa. Từ khóa: Hút thuốc lá, thuốc lá điện tử; sinh viên trường Đại học Y khoa Vinh. *Tác giả liên hệ Email: tuannguyentrong1288@gmail.com Điện thoại: (+84) 914 566 783 https://doi.org/10.52163/yhc.v64i12 181
  3. N.T. Tuan, T.T. Anh. / Vietnam Journal of Community Medicine, Vol. 64, Special Issue 12, 180-187 1. ĐẶT VẤN ĐỀ năm học 2022-2023 đồng ý tham gia nghiên cứu và có mặt tại trường trong thời gian nghiên cứu. Hút thuốc lá là một trong những nguyên nhân gây bệnh 2.4. Cỡ mẫu và phương pháp chọn mẫu tật và tử vong hàng đầu trên thế giới. Theo số liệu của tổ chức Y tế Thế giới (WHO) mỗi năm có hơn 8 triệu Áp dụng công thức tính cỡ mẫu ước lượng một tỉ lệ người chết do các bệnh liên quan đến hút thuốc lá và trong nghiên cứu mô tả: 1,2 triệu người chết vì hút thuốc thụ động [1]. Tại Việt p(1- p) Nam, hàng năm có hơn 40.000 người chết do các bệnh n = Z2(1-α/2) (ε.p)2 có liên quan đến thuốc lá. Theo kết quả điều tra của Bộ Y tế tại 64 tỉnh, thành phố năm 2020, cho thấy so với Trong đó: n: Cỡ mẫu tối thiểu cần chọn, p: Trị số mong năm 2015 tỷ lệ hút thuốc chung ở người trưởng thành muốn của tỷ lệ. Chọn p = 0,309 (Tỷ lệ hút thuốc lá ở giảm từ 22,5% xuống 21,7%. Tuy nhiên Việt Nam vẫn nam sinh viên trường Cao đẳng Y tế Ninh Bình năm trong nhóm 15 nước có tỷ lệ hút thuốc lá cao nhất thế 2018 là 30,9%) [3].  giới [2]. Đặc biệt, tỷ lệ người sử dụng thuốc lá kiểu mới Z(1-α/2): Hệ số tin cậy, ứng với độ tin cậy 95% là 1,96, d: như thuốc lá điện tử gia tăng mạnh trong thời gian gần Khoảng sai số mong muốn thu được từ mẫu so với thực đây. Năm 2015 tỷ lệ này mới ở mức 0,2%, đến năm tế; d = 0,05, α: Mức ý nghĩa thống kê (5%) 2020 tăng lên 3,6%. Thay vào công thức tính được n = 329. Trên thực tế có Sinh viên (SV) khối ngành khoa học sức khỏe nói 1777 sinh viên tham gia vào nghiên cứu. chung và SV trường Đại học Y khoa Vinh nói riêng 2.5. Biến số nghiên cứu là những cán bộ y tế hiện tại cũng như trong tương lai đóng vai trò đặc biệt quan trọng trong việc chăm sóc - Đặc điểm tuổi, giới, chuyên ngành học, kết quả học sức khỏe cộng đồng, đồng thời cũng là bộ phận tiên tập, quê quán, nơi ở hiện tại, tình trạng đi làm thêm. phong trong công tác truyền thông giáo dục sức khoẻ, - Tình trạng hút thuốc, loại thuốc, lý do hút thuốc, tần vận động người dân từ bỏ hút thuốc, không hút thuốc suất, địa điểm hút thuốc, thái độ với việc bỏ thuốc lá, thuốc lá điện tử. Do vậy, hành vi, thái độ đối với 2.6. Kỹ thuật, công cụ và quy trình thu thập số liệu việc hút thuốc lá, thuốc lá điện tử cũng như việc phòng chống tác hại của thuốc lá của sinh viên nhà trường là Thông tin được thu thập bằng phương pháp phỏng vấn vấn đề cấp bách và hết sức cần thiết. thông qua bộ phiếu điều tra. Xây dựng bộ phiếu điều tra phù hợp với mục tiêu nghiên cứu 2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.7. Xử lý và phân tích số liệu Toàn bộ số liệu được nhập bằng phần mềm Epidata 3.1, 2.1. Thiết kế nghiên cứu phân tích kết quả bằng SPSS 20.0. Tính các giá trị tần Thiết kế nghiên cứu mô tả cắt ngang có phân tích. số, tỷ lệ %. 2.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu 2.8. Đạo đức nghiên cứu Nghiên cứu thực hiện tại trường Đại học Y khoa Vinh Nghiên cứu đã được Hội đồng khoa học Trường Đại từ tháng 02/2023 đến tháng 08/2023. học Y khoa Vinh theo Quyết định số 799/QĐ-ĐHYKV- QLKH. Các đối tượng tham gia nghiên cứu hoàn toàn 2.3. Đối tượng nghiên cứu tự nguyện, các thông tin đối tượng cung cấp chỉ phục vụ Sinh viên đang học tập tại trường Đại học Y khoa Vinh mục đích nghiên cứu và đảm bảo bí mật 182
  4. N.T. Tuan, T.T. Anh. / Vietnam Journal of Community Medicine, Vol. 64, Special Issue 12, 180-187 3. KẾT QUẢ 3.1. Thực trạng hút thuốc lá, thuốc lá điện tử của sinh viên trường Đại học Y khoa Vinh Bảng 1. Tỷ lệ hút thuốc của sinh viên Trường Đại học Y khoa Vinh (n = 1777) Đặc điểm Số lượng (n) Tỷ lệ (%) Chưa bao giờ hút 1682 94,6 Hút hàng ngày 25 1,4 Thỉnh thoảng hút 8 0,5 Đã bỏ 62 3,5 Tổng 1777 100 Trong số 1777 sinh viên tham gia nghiên cứu, có 95 và 0,5% thỉnh thoảng hút). Tỷ lệ có hút thuốc nhưng đã người có hút thuốc chiếm tỷ lệ 5,4%. Trong đó tỷ lệ bỏ là 3,5%. hiện đang hút thuốc thấp, dưới 2% (1,4% hút hàng ngày Bảng 2. Loại thuốc sử dụng (n = 95) Loại thuốc Số lượng (n) Tỷ lệ (%) Thuốc lá truyền thống 38 40,0 Thuốc lá điện tử 16 16,8 Cả hai 41 43,2 Tổng 95 100 Đa số sinh viên hút cả hai loại thuốc chiếm tỷ lệ 43,2%. 3.2. Một số yếu tố liên quan đến thực trạng hút thuốc Tỷ lệ sinh viên chỉ hút thuốc lá truyền thống và thuốc lá lá, thuốc lá điện tử của sinh viên điện tử lần lượt là 40,0% và 16,8% Bảng 3. Liên quan với giới tính (n = 1777) Hút thuốc Có hút thuốc Không hút thuốc OR Giới Số lượng Tỷ lệ Số lượng Tỷ lệ (95% CI) 22,05 Nam 85 15,4 468 84,6 (11,05- 42,83) Nữ 10 0,8 1214 99,2 _ Tổng 95 5,3 1682 94,7 Trong số 95 sinh viên hút thuốc có 85 nam sinh viên tỷ lệ hút thuốc trong nữ sinh viên (0,8%) (OR= 22,05; (89,5%) và 10 nữ sinh viên (10,5%). Tỷ lệ hút thuốc 95%CI 11,05- 42,83). Sự khác biệt này có ý nghĩa trong nam sinh viên là 15,4% cao gấp 22,05 lần so với thống kê với p
  5. N.T. Tuan, T.T. Anh. / Vietnam Journal of Community Medicine, Vol. 64, Special Issue 12, 180-187 Bảng 4. Liên quan với quê quán (n = 1777) Có hút thuốc Không hút thuốc OR Số lượng Tỷ lệ Số lượng Tỷ lệ (95% CI) 2,497 Thành thị 37 8,6 392 91,4 (1,581-3,942) Nông thôn 42 3,6 1111 96,4 _ 2,364 Miền núi 16 8,2 179 91,8 (1,301-4,296) Tổng 95 5,3 1682 94,7 Trong nhóm có hút thuốc, sinh viên có quê quán ở có quê quán ở thành thị và miền núi tương ứng là 8,6% thành thị và nông thôn là chủ yếu, chiếm tỷ lệ lần lượt và 8,2% cao hơn nhiều so với tỷ lệ hút thuốc của nhóm là 39,0% và 44,2%. Chỉ có 16,8% có quê quán ở miền đến từ nông thôn (3,6%). Sự khác biệt này có ý nghĩa núi. Chúng tôi nhận thấy tỷ lệ hút thuốc của sinh viên thống kê với p
  6. N.T. Tuan, T.T. Anh. / Vietnam Journal of Community Medicine, Vol. 64, Special Issue 12, 180-187 Bảng 6. Liên quan với kết quả học tập (n = 1777) Có hút thuốc Không hút thuốc OR Số lượng Tỷ lệ Số lượng Tỷ lệ (95% CI) 9,389 Xuất sắc 4 30,8 9 69,2 (2,806-31,420) 0,996 Giỏi 10 4,5 212 95,5 (0,501-1,984) Khá 56 4,5 1183 95,5 _ 25,350 Trung bình 19 6,5 273 93,5 (7,509-85,583) 1,470 Yếu 6 54,5 5 45,5 (0,860-2,515) Tổng 95 5,3 1682 94,7 Nhóm sinh viên có hút thuốc lá đa phần học lực từ Khá trở xuống với tỷ lệ 85,3%. Tỷ lệ sinh viên hút thuốc có học lực Xuất sắc và Giỏi lần lượt là 4,2% và 10,5%. Bảng 7. Liên quan với nơi ở hiện nay (n = 1777) Có hút thuốc Không hút thuốc OR Số lượng Tỷ lệ Số lượng Tỷ lệ (95% CI) 1,964 Gia đình 13 7,3 166 92,7 (0,890-4,332) Ký túc xá 13 3,8 326 96,2 _ 1,462 Ở trọ 66 5,5 1132 94,5 (0,797-2,684) 1,297 Nhà người thân 3 4,9 58 95,1 (0,358-4,694) Tổng 95 5,3 1682 94,7 Đa phần các sinh viên có hút thuốc hiện đang ở trọ Y khoa Vinh trong năm học 2022-2023. Trong đó có chiếm tỷ lệ 69,5%. Tiếp đến là nhóm ở cùng với gia 1682 SV chưa bao giờ hút thuốc chiếm tỷ lệ 94,6% đình hoặc ở ký túc xá đều chiếm tỷ lệ 13,7%. Nhóm và có 95 SV có hút thuốc lá chiếm tỷ lệ 5,4%. 33 SV sinh viên đang ở cùng nhà người thân chỉ chiếm 3,1%. đang hút thuốc chiếm tỷ lệ 1,9% và có 62 SV từng hút Sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê với p
  7. N.T. Tuan, T.T. Anh. / Vietnam Journal of Community Medicine, Vol. 64, Special Issue 12, 180-187 thực hiện Luật Phòng chống tác hại thuốc lá cũng như thể giải thích do nhóm SV y khoa có thời gian học tập tăng cường truyền thông giáo dục về nguy cơ của việc kéo dài kết hợp với chương trình học căng thẳng, phải hút thuốc lá, thuốc lá điện tử, xây dựng nhiều chương thường xuyên có những buổi trực đêm dẫn đến SV có trình nhằm hạn chế tình trạng hút thuốc tại trường học xu hướng hút thuốc nhằm giảm áp lực và giữ sự tỉnh táo như đưa nội dung của phòng chống tác hại thuốc lá vào trong học tập. kế hoạch hoạt động hàng năm, đưa ra quy định cấm Trong nghiên cứu của chúng tôi, kết quả học tập được hút thuốc tại trường học, treo biển cấm hút thuốc tại đánh giá dựa trên điểm trung bình các môn học của SV cơ quan, giảng đường… Chính vì vậy nhiều SV trong tính đến thời điểm tiến hành khảo sát. Kết quả học tập nghiên cứu này có thể nhận thức rõ về tác hại của việc được phân làm 5 mức độ. Kết quả tại bảng 3.13 cho hút thuốc so với các SV của các trường đại học khoa thấy tỷ lệ hút thuốc ở nhóm SV có học lực dưới khá ( học sức khỏe trước đó. Ngoài ra việc hút thuốc không 8,3%) cao hơn gấp 1,8 lần nhóm SV có học lực từ khá còn là phương thức lý tưởng để thể hiện cái tôi cá nhân trở lên (4,7%). Sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê với của những người trẻ tuổi trong những năm gần đây mà p
  8. N.T. Tuan, T.T. Anh. / Vietnam Journal of Community Medicine, Vol. 64, Special Issue 12, 180-187 22.3%25%20of%20the,(WHO%20FCTC)%20 Medical University, Lahore (Pakistan); The in%202003. 2022. Truy cập 7/11/2023 Journal of the Pakistan Medical Association, 61(5), 2011, 509-512. [2] Bộ Y tế, Điều tra sử dụng thuốc lá trong người trưởng thành (GATS) năm 2015, 2015. [6] Nguyễn Thu Hồng, Thực trạng và kiến thức, niềm tin, thái độ về hút thuốc lá của sinh viên [3] Trần Vũ Ngọc, Trần Thị Hải Yến, Phạm Văn Đại học Y Hà Nội năm học 2008-2009; Luận văn Dương và cộng sự, Thực trạng kiến thức của nam tốt nghiệp Bác sĩ đa khoa, Trường Đại học Y Hà sinh viên Trường Cao đẳng Y tế Ninh Bình và Nội, 2009. một số yếu tố liên quan về tác hại và Luật Phòng chống tác hại của thuốc lá; Tạp chí Y học Cộng [7] Phạm Hồng Duy Anh, Kiến thức thái độ và hành đồng; 3(56), 2020, 107-112. vi hút thuốc lá của SV Y khoa, Đại học Y Dược TP. HCM, 2003; Tạp chí Y học thành phố Hồ [4] Brożek GG, Jankowski MM, Zejda JJ et Chí Minh, 2003, 8. al., E-smoking among students of medicine [8] Lương Thị Yên, Thực trạng hút thuốc lá, thuốc frequency, pattern and motivations. Journal of lá điện tử của sinh viên trường Đại học Y Dược, Advances in Respiratory Medicine, 85(1), 2017, Đại học Quốc gia Hà Nội năm 2021 và một số 8-14. yếu tố liên quan; Khóa luận tốt nghiệp ngành Y [5] Karamat AA, Arif NN, Malik AK et al., Cigarette đa khoa; Trường Đại học Y Dược- Đại học Quốc smoking and medical students at King Edward gia Hà Nội, 2022. 187
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2