intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Thực trạng kháng kháng sinh của các vi khuẩn gây nhiễm khuẩn huyết ở trẻ em tại Bệnh viện Nhi Hải Dương

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:5

4
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đề tài “Thực trạng kháng kháng sinh của các vi khuẩn gây nhiễm khuẩn huyết ở bệnh nhi tại bệnh viện Nhi Hải Dương” được thực hiện với mục tiêu: Mô tả thực trạng kháng kháng sinh của các vi khuẩn gây nhiễm khuẩn huyết ở bệnh nhi tại bệnh viện Nhi Hải Dương năm 2018 - 2019.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Thực trạng kháng kháng sinh của các vi khuẩn gây nhiễm khuẩn huyết ở trẻ em tại Bệnh viện Nhi Hải Dương

  1. TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 482 - THÁNG 9 - SỐ 2 - 2019 5. Nguyễn Tiến Bình (2000), "Tạo hình một thì đồng 7. Struewer J., Ziring E., Frangen T.M., (2013). thời cả 2 dây chằng chéo trước và sau khớp gối", Clinical outcome and prevalence of osteoarthritis Tạp san ngoại khoa, (2):32 - 35. after isolated anterior cruciate ligament 6. Kiapour A. M., Murray M. M., (2014). Basic reconstruction using hamstring graft: follow-up science of anterior cruciate ligament injury and after two and ten years. International Orthopaedics repair. Bone Joint Res,3(2):20–31 (SICOT), 37:271–277. THỰC TRẠNG KHÁNG KHÁNG SINH CỦA CÁC VI KHUẨN GÂY NHIỄM KHUẨN HUYẾT Ở TRẺ EM TẠI BỆNH VIỆN NHI HẢI DƯƠNG Trần Quang Cảnh*, Đặng Thị Thùy Dương* TÓM TẮT Research results: Burkholderia cepacia has been resistant to all antibiotics tested, the highest rate of 38 Mục tiêu: Mô tả thực trạng kháng kháng sinh của resistance to Cephalosporin (2nd generation) was over các vi khuẩn gây nhiễm khuẩn huyết ở bệnh nhi tại 80%. The rate of bacteria resistant to 10 antibiotics bệnh viện Nhi Hải Dương năm 2018 - 2019. Đối accounts for 18.75%. All strains of Stenotrophomonas tượng nghiên cứu: Các chủng vi khuẩn được phân maltophilia isolated were resistant to 6 of 8 antibiotics lập từ bệnh phẩm máu của bệnh nhân nhi được chẩn tested at a rate of 60% (including Trimrthoprim/ đoán là nhiễm khuẩn huyết, trong thời gian nghiên sulfamethoxazol, Gentamycin, Amikacin, Erythromycin, cứu tại bệnh viên Nhi Hải Dương. Phương pháp: Cefepime, Ciprofloxacin) and resistance to Vancomycin Nghiên cứu mô tả cắt ngang. Kết quả nghiên cứu: (40%), Levofloxacin (39%). Streptococcus Burkholderia cepacia đã kháng tất cả các loại kháng pneumoniae resistant to Erythromycin (100%), sinh được thử nghiệm, tỷ lệ kháng cao nhất với Amikacin (100%), Trimethoprim/sulfamethoxazole Cephalosporin thế hệ 2 trên 80%. Tỷ lệ vi khuẩn (57.1%) and Ampicillin (33.3%); however, no strains kháng trên 10 loại kháng sinh chiếm 18,75%. Tất cả are resistant to Ceftriaxone, Vancomycin and các chủng Stenotrophomonas maltophilia phân lập Levofloxacin. All strains of Staphylococcus aureus được đã kháng với 6 trong số 8 kháng sinh được thử isolated were resistant to Erythromycin. nghiệm với tỷ lệ từ 60% (gồm Trimrthoprim/ Keywords: antibiotic resistance, sepsis, children, sulfamethoxazol, Gentamycin, Amikacin, Erythromycin, Hai Duong Cefepime, Ciprofloxacin) và đề kháng với tỷ lệ thấp hơn Vancomycin (40%), Levofloxacin (39%). I. ĐẶT VẤN ĐỀ Streptococcus pneumoniae đề kháng kháng sinh Erythromycin (100%), Amikacin (100%), Nhiễm khuẩn huyết là tình trạng nhiễm trùng Trimethoprim/sulfamethoxazol (57,1%) và Ampicillin nghiêm trọng, vi sinh vật gây bệnh không còn (33,3%); tuy nhiên chưa có chủng nào kháng khu trú tại một cơ quan tổn thương ban đầu mà Ceftriaxone, Vancomycin và Levofloxacin. Tất cả các theo đường máu lan đi khắp cơ thể. Hiện tại chủng Staphylococcus aureus phân lập được trong phương pháp chẩn đoán nhiễm khuẩn huyết tại nghiên cứu đã kháng kháng sinh Erythromycin. Từ khóa: kháng kháng sinh, nhiễm khuẩn huyết, hầu hết các bệnh viện trong nước kể cả tại bệnh trẻ em, Hải Dương viện Nhi trung ương chủ yếu dựa vào cấy máu truyền thống. Cấy máu là phương pháp phổ biến SUMMARY và được coi là tiêu chuẩn vàng “gold standard” CURRENT SITUATION OF ANTIBIOTIC trong chẩn đoán và xác định các căn nguyên gây RESISTANCE OF BACTERIA CAUSED bệnh nhiễm khuẩn huyết. Thuốc kháng sinh SEPTICEMIA IN CHILDREN AT HAI DUONG được coi là một giải pháp cho loài người trong CHILDREN’S HOSPITAL điều trị các bệnh do nhiễm vi khuẩn. Nhờ có Objective: Describe the current situation of thuốc kháng sinh mà chúng ta có thể kiểm soát antibiotic resistance of bacteria causing septicemia in được nhiều dịch bệnh. Tuy nhiên, hiện nay con pediatric patients at Hai Duong Children's Hospital in người đang sử dụng kháng sinh chưa thật hợp 2018 - 2019. Population: Bacteria strains isolated from blood samples of pediatric patients diagnosed as lý, chính điều này đang dẫn nhanh tới tình trang sepsis, during the study period in Hai Duong Children's kháng thuốc của vi khuẩn. Kháng kháng sinh là Hospital. Method: Descriptive cross-sectional study. hiện tượng xảy ra khi mầm bệnh hay vi khuẩn không bị tiêu diệt bởi thuốc kháng sinh. Chúng *Trường Đại học Kỹ thuật Y tế Hải Dương không những tồn tại mà còn sinh sản ra những Chịu trách nhiệm chính: thế hệ vi khuẩn mới, cũng có đặc tính kháng Email: canhhdt@gmail.com thuốc và hóa chất điều trị nhiễm trùng. Theo Ngày nhận bài: 15.7.2019 thống kê của "Chương trình đánh giá kháng Ngày phản biện khoa học: 31.8.2019 kháng sinh" được tài trợ bởi chính phủ Anh, hàng Ngày duyệt bài: 10.9.2019 135
  2. vietnam medical journal n02 - SEPTEMBER - 2019 năm trên thế giới có 700.000 ca tử vong bởi vi đến hết ngày 01/05/2019. khuẩn kháng thuốc. Ước tính con số sẽ tăng lên 2.2. Phương pháp nghiên cứu đến 10 triệu người vào năm 2050 [1]. Vì vậy, đề 2.2.1. Thiết kế nghiên cứu: Nghiên cứu tài “Thực trạng kháng kháng sinh của các vi mô tả cắt ngang (Trong đó, hồi cứu trong các khuẩn gây nhiễm khuẩn huyết ở bệnh nhi tại trường hợp có chỉ định cấy máu từ 01/05/2018 - bệnh viện Nhi Hải Dương” được thực hiện với mục 28/02/2019 và tiến cứu các trường hợp có chỉ tiêu: Mô tả thực trạng kháng kháng sinh của các định cấy máu từ 01/03/2019). vi khuẩn gây nhiễm khuẩn huyết ở bệnh nhi tại 2.2.2. Cỡ mẫu và chọn mẫu: Thu thập các bệnh viện Nhi Hải Dương năm 2018 - 2019. mẫu cấy máu nằm trong tiêu chuẩn được gửi đến phòng xét nghiệm Bệnh viện Nhi Hải Dương II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU từ 01/05/2018 đến 01/5/2019. Mỗi mẫu sẽ tiến 2.1. Đối tượng, thời gian và địa điểm hành đồng bộ các kỹ thuật: cấy máu tìm vi nghiên cứu khuẩn, định danh vi khuẩn gây bệnh, xác định 2.1.1. Đối tượng nghiên cứu. Các chủng vi tính vi khuẩn kháng thuốc định tính. Thời gian khuẩn được phân lập từ bệnh phẩm máu của thu nhận kết quả từ 5-7 ngày từ khi nhận mẫu bệnh nhân nhi được chẩn đoán là nhiễm khuẩn bệnh phẩm. huyết, trong thời gian nghiên cứu tại bệnh viên 2.2.3. Phương pháp thu thập số liệu. Lập Nhi Hải Dương. mẫu phiếu thu thập số liệu về các chủng vi khuẩn *Tiêu chuẩn lựa chọn: phân lập từ máu tại khoa Vi sinh bệnh viện Nhi Hải Vi khuẩn phân lập từ những bệnh nhi mắc Dương gồm các thông tin về kết quả định danh và nhiễm khuẩn huyết được định danh và xác định mức độ nhạy cảm với kháng sinh. mức độ nhạy cảm với kháng sinh bằng kỹ thuật 2.2.4. Xử lý số liệu: bằng phương pháp kháng sinh đồ. thống kê Y Sinh học qua phần mềm SPSS 20.0. *Tiêu chuẩn loại trừ: 2.2.5. Đạo đức nghiên cứu: Nghiên cứu - Kết quả xét nghiệm không phù hợp, thiếu được sự chấp thuận của Ban giám hiệu trường thông tin cá nhân hoặc thông tin xét nghiệm. Đại học Kỹ thuật Y tế Hải Dương, trưởng khoa Vi - Không có kết quả nuôi cấy vi khuẩn và sinh bệnh viện Nhi Hải Dương và các phòng ban kháng sinh sinh đồ hoặc kết quả không đầy đủ. liên quan. Nghiên cứu chỉ nhằm mục đích nghiên 2.1.2. Thời gian và địa điểm nghiên cứu cứu, mọi thông tin cá nhân của bệnh nhân đều Nghiên cứu được tiến hành tại Khoa Vi sinh, được bảo mật. bệnh viện Nhi Hải Dương từ ngày 01/05/2018 III. KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 3.1. Kết quả kháng sinh đồ của vi khuẩn gram âm gây nhiễm trùng huyết Bảng 3.1. Kết quả kháng sinh đồ của toàn bộ vi khuẩn gram âm Độ nhạy cảm Số chủng vi Kháng ( R) Trung gian ( I) Nhạy cảm (S) khuẩn thử n % n % n % Kháng sinh kháng sinh đồ Ciprofloxacin 42 14 33,4 15 35,7 13 30,9 Levofloxacin 35 8 22,8 1 2,8 26 74,4 Trimethoprim/ 32 14 43,8 3 9,4 15 46,8 sulfamethoxazole Amikacin 32 20 62,5 0 0 12 37,5 Gentamicin 31 25 80,6 1 3,2 5 16,2 Ceftriaxone 28 20 71,4 3 10,7 5 17,9 Ampicillin 28 28 100 0 0 0 0 Vi khuẩn Gram âm có tỷ lệ kháng cao đối với nhạy cảm với kháng sinh Trimethoprim/ tất cả các loại kháng sinh được thử nghiệm. Cụ sulfamethoxazol. Kết quả này phù hợp với kết thể, các vi khuẩn này kháng 100% với Ampicillin, quả của các nghiên cứu được thống kê trong báo trên 60% với Gentamycin (80,6%) Ceftriaxone cáo của GARP Việt Nam 2010 [2]. Các vi khuẩn (71,4%), Amikacin (62,5%). Đối với kháng sinh Gram âm đa số là kháng kháng sinh: hơn 25% nhóm Quinolon các chủng vi khuẩn Gram âm số chủng phân lập tại một bệnh viện Thành phố phân lập được còn nhạy cảm với Levofloxacin Hồ Chí Minh kháng với kháng sinh cephalosporin (74,4%). Chỉ còn 46,8% các chủng vi khuẩn thế hệ 3, theo nghiên cứu năm 2000-2001. Theo 136
  3. TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 482 - THÁNG 9 - SỐ 2 - 2019 báo cáo của một nghiên cứu khác năm 2009 cho gia tăng các chủng sinh ESBL (Extended- thấy, 42% các chủng vi khuẩn Gram âm kháng spectrum beta-lactamase) là các vi khuẩn có thể với ceftazidime, 63% kháng với gentamycin và kháng lại hầu hết các kháng sinh nhóm beta- 74% kháng với acid nalidixic tại cả bệnh viện và lactam trừ một số kháng sinh thế hệ mới như trong cộng đồng [2]. Tỷ lệ kháng thuốc ở vi Imipenem, Meronem… khuẩn Gram âm tăng cao có thể giải thích do sự 100% 80% 60% 40% 20% S 0% I R cin in in e cin e cin m m yc yc .. a xa xi xa di p. ik rm am ro ho zi flo lo Am fta ba fu of nt et vo Ce pr im Ge Ce To Le Ci Tr Biểu đồ 3.1. Kết quả kháng sinh đồ của vi khuẩn Burkholderia cepacia Trong nghiên cứu này Burkholderia cepacia là B.cepacia kháng với nhiều loại kháng sinh thông vi khuẩn gây bệnh nhiễm khuẩn huyết hàng đầu thường và một số loại kháng sinh thế hệ mới trong nhóm vi khuẩn Gram âm (51%). Nhận như: Ertapenem (100%), Ticarcillin (79,5%), thấy 100% các chủng đã kháng kháng sinh, tỷ lệ Ticarcillin + a.clavulanic (61,5%), Cephalosporin kháng nhiều nhất với các kháng sinh nhóm thế hệ 1,2 và một số kháng sinh cephalosporin Cephalosporin thế hệ 2 (Cefuroxime > 80%), thế hệ 3 như cefotaxim, ceftazidim, ceftriaxon, kháng sinh nhóm Aminosid (Tobramycin 71,4%, hầu hết các chủng vi khuẩn này kháng với kháng Amikacin, Gentamycin >60%). Các kháng sinh sinh nhóm aminoglycosid với tỷ lệ trên 60% [3]. nhóm Quinolon còn tác dụng với vi khuẩn có Không những tỷ lệ kháng thuốc của B.cepacia Levofloxacin (nhạy cảm 80,5%), Ciprofloxacin cao mà còn xuất hiện những chủng đa kháng (65,9%) và Trimrthoprim /sulfamethoxazol thuốc, kháng lại hầu hết các kháng sinh thông (70,8%). Kết quả này phù hợp với kết quả thường cũng là vấn đề đáng lo ngại. nghiên cứu của tác giả Trần Minh Giao, 100% 80% 60% 40% S 20% 0% I R cin e in cin in cin in im yc yc ika yc .. xa xa fep op m om m flo Am flo nta eth ro Ce nc vo ro yth Ge Va im Cip Le Er Tr Biểu đồ 3.2. Kết quả kháng sinh đồ của vi khuẩn Stenotrophomonas maltophilia So sánh với nghiên cứu của Nguyễn Vĩnh Nghi Vancomycin (40%), Levofloxacin (39%). tại bệnh viện đa khoa tỉnh Ninh Thuận tỷ lệ S.maltophilia là một tác nhân gây bệnh mới nổi kháng kháng sinh của S.maltophilia đối với trên toàn thế giới, tỷ lệ mắc không cao như Gentamycin (35,0%), Amikacin (20,0%), B.cepacia nhưng tất cả các chủng phân lập Ciprofloxacin (10,0%) và Cefepime (31,3%) [4]. được đều đã kháng từ 5 loại kháng sinh trở lên, Trong nghiên cứu này, tỷ lệ kháng kháng sinh kháng trên 10 loại kháng sinh chiếm 20%, của S.maltophilia cao hơn rất nhiều. Tất cả các kháng từ 7-8 loại kháng sinh chiếm 40%. Tỷ lệ chủng phân lập được đã kháng với 6/8 kháng kháng thuốc tăng cao qua từng năm có thể là sinh được thử nghiêm với tỷ lệ từ 60% (gồm hậu quả của việc lạm dụng thuốc kháng sinh, Trimrthoprim/sulfamethoxazol, Gentamycin, làm giảm tác dụng chữa bệnh của thuốc, đồng Amikacin, Erythromycin, Cefepime, thời tạo điều kiện cho vi khuẩn hình thành các Ciprofloxacin). Kháng với tỷ lệ thấp hơn gen kháng thuốc. 137
  4. vietnam medical journal n02 - SEPTEMBER - 2019 3.2. Kết quả kháng sinh đồ của vi khuẩn gram dương gây nhiễm trùng huyết Bảng 3.2. Kết quả kháng sinh đồ của vi khuẩn Gram dương Độ nhạy cảm Số chủng vi khuẩn Kháng (R) Trung gian (I) Nhạy cảm (S) Kháng sinh thử kháng sinh đồ n % n % n % Levofloxacin 12 0 0 1 8,3 11 91,7 Ciprofloxacin 8 0 0 0 0 8 100 Vancomycin 13 3 23,1 1 7,6 9 69,3 Rifampicin 8 1 12,5 0 0 7 87,5 Gentamycin 11 2 18,2 2 18,2 7 63,6 Erythromycin 13 12 92,4 0 0 1 7,6 Oxacillin 16 9 56,3 2 12,5 5 31,2 Trimethoprim/ 17 9 52,9 3 17,6 5 29,5 sulfamethoxazole So với vi khuẩn Gram âm, trong nghiên cứu này vi khuẩn Gram dương vẫn còn nhạy cảm với nhiều loại kháng sinh ở mức độ cao. Tỷ lệ nhạy cảm với các kháng sinh nhóm Quinolon trên 90% (Ciprofloxacin 100%, Levofloxacin 91,7%). Tuy nhiên kháng sinh nhóm Macrolid có hoạt tính chủ yếu trên vi khuẩn Gram dương thì lại có tỷ lệ kháng rất cao Erythromycin (92,4%). 100% 80% 60% 40% 20% S 0% I cin n m e n R in cin illi on in illi ne yc /... ika yc ac iax pic xa ipe om rim rom Ox Am flo Am ftr Im nc op vo Ce yth Va eth Le Er im Tr Biểu đồ 3.3. Kết quả kháng sinh đồ của Streptococcus pneumoniae Theo nghiên cứu của Trần Thị Ngọc Anh tại sulfamethoxazol (90%), Erythromycin (85%), Bệnh viện Nhi Đồng II, thành phố Hồ Chí Minh Vancomycin (75%) và 45% kháng Penicilin, cho thấy S.pneumoniae đề kháng cao với những đồng thời chưa có chủng nào đề kháng kháng sinh như Penicillin G, Erythromycin, Ampicillin, Ceftriaxone nhưng tỷ lệ trung gian Trimethoprim/sulfamethoxazol (lần lượt 50%, cao [6]. Trong nghiên cứu này cũng cho kết quả 94,1%, 93,7%). Tuy nhiên vẫn còn nhạy cảm tốt tương tự, tỷ lệ đề kháng cao với kháng sinh với Vancomycin (99%), Ofloxacin (83,1%), Erythromycin (100%), Amikacin (100%), Levofloxacin (98,5%) [5]. Nghiên cứu của Cao Trimethoprim/ sulfamethoxazol (57,1%). Chưa Minh Nga cho thấy từ 20 chủng S.pneumoniae có chủng nào kháng Ceftriaxone, Vancomycin và phân lập được thì tỷ lệ kháng kháng sinh là: Levofloxacin. Tuy nhiên đã xuất hiện các chủng Gentamycin (90%), Trimethoprim/ kháng Ampicillin (33,3%). 100% 80% 60% 40% 20% S 0% I lin n in n lin in ci n ci in R yc yc cil tio xa zo . yc pi /.. xa m m an m flo fa om rim co ta O Ce fa ur vo en hr an op Ri of Le yt G V itr eth Er N im Tr Biểu đồ 3.4. Kết quả kháng sinh đồ của Staphylococcus aureus 138
  5. TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 482 - THÁNG 9 - SỐ 2 - 2019 Tỷ lệ nhiễm khuẩn huyết do Staphylococcus của Nguyễn Hữu An (0,7%) và A.E.Nadia aureus trong nghiên cứu là 6,7 %. Từ biểu đồ (2,1%). Trong nghiên cứu này S.aureus còn 3.4 cho thấy tất cả các chủng phân lập được nhạy cảm hoàn toàn với Levofloxacin và trong nghiên cứu đã kháng 100% với kháng sinh Nitrofurantion. Ngoài ra các kháng sinh còn tác Erythromycin, tỷ lệ này cao hơn so với kết quả dụng tốt có Gentamycin (nhạy cảm 80%), nghiên cứu của tác giả Nguyễn Hữu An (65%); Rifampicin (66,7%). Tuy nhiên, số lượng chủng Vancomycin là kháng sinh cuối cùng điều trị các S.aureus phân lập được khá ít (05 chủng), do chủng S.aureus kháng thuốc. Nhưng trong vậy kết quả thu được vẫn còn hạn chế và thực nghiên cứu này tỷ lệ kháng với kháng sinh này là sự chưa có nhiều ý nghĩa để so sánh với các 60%, cao hơn rất nhiều so với các nghiên cứu nghiên cứu khác. Bảng 3.3. Mức độ đa kháng của chủng vi khuẩn Vi khuẩn B. cepacia S.maltophilia S.aureus S.pneumoniae Số loại kháng sinh 1-2 loại 6,25 0 0 42,8 3-4 loại 12,5 0 40,0 14,4 5-6 loại 18,75 20,0 40,0 42,8 7-8 loại 18,75 40,0 0 0 9-10 loại 25 20,0 20,0 0 Trên 10 loại 18,75 20,0 0 0 Hầu hết các loại vi khuẩn phân lập được đều có đề kháng ít nhất một loại kháng sinh. Trong số các chủng vi khuẩn Burkholderia cepacia có mức độ đề kháng với nhiều loại kháng sinh nhất, có đến 25% các chủng đề kháng với 9-10 loại kháng sinh. Bảng 3.4. Kết quả các chủng vi khuẩn đề IV. KẾT LUẬN kháng đối với từng loại kháng sinh - Burkholderia cepacia đã kháng tất cả các Nhóm Tên kháng sinh R% loại kháng sinh được thử nghiệm, tỷ lệ kháng Ampicillin (AMP) 91,9 cao nhất với Cephalosporin thế hệ 2 trên 80%. Penicillin Oxacillin (OXA) 56,3 Tỷ lệ vi khuẩn kháng trên 10 loại kháng sinh Ce Thế hệ 1 Cefazolin (CEZ) 85,7 chiếm 18,75%. ph Thế hệ 2 Cefuroxime (CXM) 57,1 - Tất cả các chủng Stenotrophomonas al Ceftazidime (CAZ) 41,6 maltophilia phân lập được đã kháng với 6/8 os Thế hệ 3 Ceftriazone (CRO) 72,2 kháng sinh được thử nghiêm với tỷ lệ từ 60% po Cefuroxime (CXM) 57,1 (gồm Trimrthoprim/ sulfamethoxazol, rin Thế hệ 4 Cefepime (FEP) 62,9 Gentamycin, Amikacin, Erythromycin, Cefepime, Levofloxacin (LEV) 15,4 Ciprofloxacin), kháng kháng sinh Vancomycin Quinolon Ciprofloxacin (CIP) 34,0 (40%), Levofloxacin (39%). Moxifloxalin (MOX) 12,5 - Streptococcus pneumoniae tỷ lệ đề kháng Amikacin (AK) 64,3 cao với kháng sinh Erythromycin (100%), Aminosid Gentamicin (CN) 58,0 Amikacin (100%), Trimethoprim/sulfamethoxazol Tobramycin (TOB) 68,7 (57,1%). Chưa có chủng nào kháng Ceftriaxone, Nitrofurantoin (NIT) 67,6 Vancomycin và Levofloxacin. Tuy nhiên đã xuất Vancomycin (VAN) 38,1 hiện các chủng kháng Ampicillin (33,3%). Rifampicin (RIF) 12,5 - Tất cả các chủng Staphylococcus aureus Ampicillin/Sulbactam phân lập được trong nghiên cứu đã kháng 100% 92,8 (SAM) với kháng sinh Erythromycin. Nhóm kháng Piperacillin/Tazobactam 89,4 sinh kết hợp Trimethoprim/Sulfamet TÀI LIỆU THAM KHẢO 29,8 hoxazole (SXT) 1. Jason P. et al. (2011), "Management of severe Kết quả cho thấy tất cả các kháng sinh thử sepsis in patients admitted to Asian intensive care nghiệm đều đã bị kháng bởi một trong các loại vi units: prospective cohort study", British Medical Journal, pp 342-345. khuẩn gây nhiễm trùng huyết. Trong đó, kháng 2. Nguyễn Văn Kính (2010), “Phân tích thực trạng sinh nhóm Beta-lactam (gồm phân nhóm sử dụng kháng sinh tại Việt Nam”, GARP Việt Nam, Penicillin và phân nhóm Cephalosporin) đã bị các http://www.cddep.org/sites/cddep.org. vi khuẩn đề kháng rất cao (từ 41,6 - 91,9%), 3. Trần Minh Giao (2009) “Khỏa sát đặc điểm tiếp đó là nhóm Aminosid (từ 58,0 - 68,7%), nhiễm Burkholderia cepacia tại Bênh viện Nhân kháng sinh nhóm Quinolon (từ 12,5 - 34,0%). 139
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
8=>2