intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Thực trạng kiểm soát đa yếu tố ở bệnh nhân đái tháo đường typ 2 điều trị ngoại trú tại phòng khám Nội tiết Bệnh viện đa khoa Đức Giang năm 2022

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:7

14
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục tiêu của nghiên cứu "Thực trạng kiểm soát đa yếu tố ở bệnh nhân đái tháo đường typ 2 điều trị ngoại trú tại phòng khám Nội tiết Bệnh viện đa khoa Đức Giang năm 2022" là nhận xét tình hình kiểm soát đường máu và một số yếu tố nguy cơ ở bệnh nhân đái tháo đường typ 2 điều trị ngoại trú tại phòng khám Nội tiết Bệnh viện đa khoa Đức Giang và tìm hiểu một số yếu tố liên quan đến kiểm soát glucose máu ở nhóm đối tượng nghiên cứu.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Thực trạng kiểm soát đa yếu tố ở bệnh nhân đái tháo đường typ 2 điều trị ngoại trú tại phòng khám Nội tiết Bệnh viện đa khoa Đức Giang năm 2022

  1. N.T. Yen et al. / Vietnam Journal of Community Medicine, Vol. 64, Special Issue 7 (2023) 24-30 THỰC TRẠNG KIỂM SOÁT ĐA YẾU TỐ Ở BỆNH NHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TYP 2 ĐIỀU TRỊ NGOẠI TRÚ TẠI PHÒNG KHÁM NỘI TIẾT BỆNH VIỆN ĐA KHOA ĐỨC GIANG NĂM 2022 Nguyễn Thu Yên*, Trần Thị Oanh, Nguyễn Thị Thu Hoài, Lưu Ngọc Hiền, Nguyễn Thị Thùy Dương Bệnh viện đa khoa Đức Giang - 54 Trường Lâm, Đức Giang, Long Biên, Hà Nội, Việt Nam Ngày nhận bài: 04/07/2023 Chỉnh sửa ngày: 03/08/2023; Ngày duyệt đăng: 25/08/2023 TÓM TẮT Mục tiêu: Nhận xét tình hình kiểm soát đường máu và một số yếu tố nguy cơ ở bệnh nhân đái tháo đường typ 2 điều trị ngoại trú tại phòng khám Nội tiết Bệnh viện đa khoa Đức Giang và tìm hiểu một số yếu tố liên quan đến kiểm soát glucose máu ở nhóm đối tượng nghiên cứu. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Mô tả cắt ngang. Kết quả: 500 bệnh nhân đái tháo đường typ 2 tại phòng khám Nội tiết, tỷ lệ bệnh nhân đạt mục tiêu kiểm soát glucose đói: 46,2%, kiểm soát HbA1C:38%, kiểm soát huyết áp: 41,3%, kiểm soát lipid máu: LDL-C: 30%; HDL-C: 62%; TG: 41,6%, kiểm soát BMI: 46,6%, kiểm soát 2 yếu tố HbA1C và huyết áp: 17,4%, kiểm soát 2 yếu tố HbA1C và LDL-C: 11%, kiểm soát 3 yếu tố HbA1C, huyết áp, LDL-C: 5,6%, kiểm soát 4 yếu tố HbA1C, huyết áp, LDL-C, BMI: 3%. Các yếu tố ảnh hưởng đến kiểm soát glucose máu:Tuân thủ tốt chế độ ăn và tập luyện sẽ đạt hiệu quả kiểm soát glucose máu tốt hơn nhóm không tuân thủ (p
  2. N.T. Yen et al. / Vietnam Journal of Community Medicine, Vol. 64, Special Issue 7 (2023) 24-30 2. ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU phần, triglycerid, LDL - C, HDL – C trên máy sinh hóa tự động. Định lượng HbA1C (tỷ lệ% của glucosylate 2.1. Thiết kế nghiên cứu: Mô tả cắt ngang có phân tích, hemoglobin) bằng phương pháp sắc ký lỏng cao áp. nghiên cứu định lượng. Các kết quả được ghi đầy đủ vào bệnh án nghiên cứu. 2.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu: 2.7. Xử lý và phân tích số liệu: Sử dụng phần mềm - Thời gian: Từ tháng 04/2022 đến hết tháng 09/2022 SPSS 16 - Địa điểm: Phòng khám Nội tiết –Bệnh viện đa khoa 2.8. Đạo đức nghiên cứu: Nghiên cứu hoàn toàn không Đức Giang. gây hại, nguy hiểm cho người bệnh và đối tượng tham 2.3. Đối tượng nghiên cứu: Người bệnh từ 18 tuổi trở gia nghiên cứu đều được tư vấn đầy đủ về sự cần thiết lên được chẩn đoán ĐTĐ typ 2 đang được điều trị ngoại làm các xét nghiệm và đồng ý tham gia nghiên cứu. Các trú tại phòng khám Nội tiết Bệnh viện đa khoa Đức thông tin cá nhân của bệnh nhân hoàn toàn được bảo Giang đáp ứng với tiêu chuẩn lựa chọn và tiêu chuẩn mật theo quy định của nghiên cứu khoa học. Nghiên loại trừ. cứu được tiến hành sau khi được thông qua đề cương và được sự đồng ý của ban lãnh đạo Bệnh viện đa khoa - Tiêu chuẩn chọn lựa bệnh nhân Đức Giang. Bệnh nhân được chẩn đoán đái tháo đường typ 2, tuổi ≥ 18 ở thời điểm nghiên cứu. Chẩn đoán ĐTĐ typ 2 áp dụng tiêu chuẩn của hiệp hội ĐTĐ Mỹ (ADA) 2010 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU theo hướng dẫn của Bộ Y tế 2020 [4]. Bảng 1. Một số đặc điểm lâm sàng - Tiêu chuẩn loại trừ: ĐTĐ thứ phát, ĐTĐ trong thai và cận lâm sàng chính kỳ, BN mắc bệnh ảnh hưởng đến chuyển hóa glucose: cường giáp, suy giáp, Cushing, to đầu chi, BN có những Thấp Cao Chỉ số (X±SD) biến chứng đường huyết nặng cấp tính như hôn mê toan nhất nhất ceton, hôn mê tăng áp lực thẩm thấu, BN mắc các bệnh nhiễm trùng cấp tính và các bệnh cấp tính khác, BN Glucose đói (mmol/l) 7,75±2,15 4,0 15,5 dùng các thuốc làm ảnh hưởng đến nồng độ glucose máu (corticoid…) HbA1C (%) 7,69±1,54 5,1 15,6 2.4. Cỡ mẫu, chọn mẫu: Áp dụng công thức tính cỡ mẫu: Cholesterol TP 5,14±1,34 2 10,28 (mmol/l) n = 1,962 x p(1-p)/d Tính được cỡ mẫu làm tròn là 500 BN sau khi đã cộng Triglycerid (mmol/l) 2,56±2,18 0 17,9 thêm 5% để giải thích cho bất kỳ lỗi nào trong nghiên cứu. LDL-C (mmol/l) 3,09±0,9 0 6,5 Chọn mẫu ngẫu nhiên hệ thống: những BN làm xét ng- hiệm sinh hóa có số thứ tự 1, 5, 10, 15, 20, 25… sẽ được HDL-C (mmol/l) 1,39±0,43 0,7 3,84 chọn vào nghiên cứu. 2.5. Biến số/ chỉ số/ nội dung/ chủ đề nghiên cứu: Vòng eo (cm) 88,32±8,34 56 118 Tuổi, giới, thời gian phát hiện bệnh ĐTĐ, tiền sử tăng huyết áp, tiền sử rối loạn lipid máu, chiều cao, cân nặng, BMI, vòng bụng, vòng hông, huyết áp tâm thu, huyết áp Chỉ số WHR 0,93±0,06 0,62 1,26 tâm trương, Glucose đói, Hba1c, Cholesterol toàn phần, Triglycerid, HDL-C, LDL-C. BMI 23,4±2,86 17,44 23,4 2.6. Kỹ thuật, công cụ và quy trình thu thập số liệu: HATT (mmHg) 135,76±13,63 100 170 Tất cả đối tượng nghiên cứu sau khi được lựa chọn vào mẫu nghiên cứu đều được hỏi bệnh, khám lâm sàng, làm các xét nghiệm cận lâm sàng theo mẫu bệnh án HATTr (mmHg) 74,66±8,51 60 100 nghiên cứu. Lấy máu tĩnh mạch vào buổi sáng, sau nhịn đói 8-12h, sau đó li tâm, lấy huyết thanh và tiến hành Bảng 1 cho thấy Nồng độ Glucose máu đói trung bình là làm các xét nghiệm glucose, HbA1C, cholesterol toàn 7,75±2,15 mmol/l và HbA1C trung bình là 7,69±1,54%. 26
  3. N.T. Yen et al. / Vietnam Journal of Community Medicine, Vol. 64, Special Issue 7 (2023) 24-30 Biểu đồ 1. Kết quả kiểm soát đường máu lúc đói và HbA1C Biểu đồ 1 cho thấy: tiêu chiếm 53,8%. - Kiểm soát glucose lúc đói: Tỷ lệ kiểm soát glucose - Kiểm soát HbA1C: Tỷ lệ kiểm soát HbA1C đạt mục máu lúc đói đạt mục tiêu chiếm 46,2%, không đạt mục tiêu chiếm 38%, không đạt mục tiêu chiếm 62%. Bảng 2. Phân bố BN kiểm soát đạt 4 yếu tố HbA1C, HA, LDL-C, BMI Chỉ số mục tiêu Số BN (n) Tỷ lệ (%) Không đạt chỉ tiêu nào 77 15,4 HbA1C 190 38 HbA1C, HA 87 17,4 HbA1C, LDL-C 55 11,0 HbA1C, HA, LDL-C 28 5,6 Cả 4 yếu tố 15 3 Bảng 2 cho thấy: - Có 5,6% đạt kiểm soát 3 yếu tố HbA1C, HA, LDL-C. - Có 15,4% bệnh nhân không đạt kiểm soát yếu tố nào. - Chỉ có 3% đạt kiểm soát cả 4 yếu tố HbA1C, HA, LDL-C, BMI. - Đa số chỉ đạt 1 yếu tố HbA1C chiếm 38%. 27
  4. N.T. Yen et al. / Vietnam Journal of Community Medicine, Vol. 64, Special Issue 7 (2023) 24-30 Bảng 3. Liên quan giữa kiểm soát glucose máu với thực hiện chế độ ăn Không thực Không thường Thường xuyên Mục tiêu hiện xuyên p n % n % n % Glucose máu Đạt 12 34,3 46 36,2 173 51,3 0,005 lúc đói Không đạt 23 65,7 81 63,8 164 48,7 Đạt 5 14,3 38 29,9 147 43,6 HbA1C 0,000 Không đạt 30 85,7 89 70,1 190 56,4 Tổng 35 100 127 337 337 100 Bảng 3 cho thấy: Tỷ lệ đạt glucose máu lúc đói và hơn nhóm không thường xuyên và không thực hiện với HbA1C ở nhóm thực hiện chế độ ăn thường xuyên cao p< 0,01. Bảng 4. Liên quan giữa kiểm soát glucose máu với tập luyện Không thực Không thường Thường xuyên Mục tiêu hiện xuyên p n % n % n % Glucose máu Đạt 8 40 45 34,1 178 51,1 0,003 lúc đói Không đạt 12 60 87 65,9 170 48,9 Đạt 5 25 39 29,5 146 42 HbA1C 0,02 Không đạt 15 75 93 70,5 202 58 Tổng 20 100 132 100 348 100 Bảng 4 cho thấy: Tỷ lệ đạt glucose máu lúc đói và không thường xuyên và không thực hiện với p< 0,01. HbA1C ở nhóm tập luyện thường xuyên cao hơn nhóm Bảng 5. Liên quan giữa kiểm soát glucose máu với tuân thủ điều trị Dùng thuốc Bỏ thuốc Dùng thuốc đều Chỉ số không đều p n (%) n (%) n (%) 1 95 136 Đạt Glucose máu (50) (44,4) (47,9) 0,45 lúc đói 1 119 148 Không đạt (50) (55,6) (52,1) 2 214 284 Tổng (100) (100) (100) 0 50 140 Đạt (0) (23,4) (49,3) HbA1C 0,00 2 164 144 Không đạt (100) (76,6) (50,7) 2 214 284 Tổng (100) (100) (100) Bảng 5 cho thấy: p< 0,01. - Tỷ lệ đạt mục tiêu HbA1C ở nhóm dùng thuốc đều - Tỷ lệ đạt glucose máu lúc đói không khác biệt giữa cao hơn nhóm dùng thuốc không đều và bỏ điều trị với các nhóm với p>0,05. 28
  5. N.T. Yen et al. / Vietnam Journal of Community Medicine, Vol. 64, Special Issue 7 (2023) 24-30 Bảng 6. Liên quan giữa kiểm soát glucose máu với thời gian mắc bệnh < 5 năm 5-10 năm > 10 năm Chỉ số n n n p (%) (%) (%) 97 66 68 Đạt Glucose máu (59,9) (43,4) (36,6) 0,00 lúc đói 65 86 118 Không đạt (40,1) (56,6) (63,4) 84 57 49 Đạt (51,9) (37,5) (26,3) HbA1C 0,00 78 95 137 Không đạt (48,1) (62,5) (73,7) 162 152 186 Tổng (100) (100) (100) Bảng 6 cho thấy: Nhóm bệnh nhân mắc bệnh > 10 năm nhân kiểm soát cân nặng, thực hành chế độ dinh dưỡng có tỷ lệ không đạt kiểm soát glucose máu lúc đói và phù hợp hơn. HbA1C cao hơn 2 nhóm còn lại, khác biệt có ý nghĩa thống kê (p
  6. N.T. Yen et al. / Vietnam Journal of Community Medicine, Vol. 64, Special Issue 7 (2023) 24-30 hiện chế độ luyện tập thường xuyên là 51,3% và 43,6% 5. KẾT LUẬN cao hơn rõ rệt nhóm không thực hiện chế độ luyện tập là 34,3% và 14,3% với p
  7. Vietnam Journal of Community Medicine, Vol. 64, Special Issue 7 (2023) 31-37 INSTITUTE OF COMMUNITY HEALTH EVALUATE THE RELATIONSHIP BETWEEN PLASMA SODIUM CONCENTRATION AND COMPLICATIONS IN CIRRHOSIS IN 2019 - 2020 Le Van Dan*, Nguyen Manh Tuong, Nguyen Van Quang Duc Giang General Hospital - 54 Truong Lam, Duc Giang, Long Bien, Hanoi, Vietnam Received: 04/07/2023 Revised: 28/07/2023; Accepted: 31/08/2023 ABSTRACT Aims: To evaluate the relationship between plasma sodium concentration and complications in cirrhosis. Methods: A cross-sectional descriptive study was performed on 80 patients admitted to the Department of Internal Medicine, Duc Giang General Hospital. Results: There was a statistically significant difference between Child Pugh index (CP) and MELD, ascites with plasma sodium concentration, in which blood sodium less than 130mmol/l was significant with CP index, MELD and ascites. No difference was found between plasma sodium concentration and hepatic encephalopathy syndrome, esophageal varices. There are insufficient data on complications related to hepatorenal syndrome and infection with ascites. Conclusions: Plasma sodium concentration is related to the degree of complications, graded ascites, prognosis table of cirrhosis according to CP and MELD. Keywords: Cirrhosis, sodium, electrolyte disorder.   *Corressponding author Email address: drdanbvdg@gmail.com Phone number: (+84) 383528857 https://doi.org/10.52163/yhc.v64i7 31
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2