Thực trạng kiến thức quản lý điều trị bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính của cán bộ y tế Trung tâm Y tế huyện Hòa An, tỉnh Cao Bằng
lượt xem 2
download
Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (COPD) là bệnh rất phổ biến và có tỷ lệ tử vong cao ở hầu hết các quốc gia trên thế giới. Bài viết trình bày mô tả thực trạng kiến thức quản lý điều trị bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính của cán bộ y tế Trung tâm Y tế huyện Hòa An, tỉnh Cao Bằng năm 2022.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Thực trạng kiến thức quản lý điều trị bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính của cán bộ y tế Trung tâm Y tế huyện Hòa An, tỉnh Cao Bằng
- TẠP CHÍ Y häc viÖt nam tẬP 527 - th¸ng 6 - sè 2 - 2023 lớn đến kết quả của mô hình. Tuy nhiên, kết quả 2. Planchard, D., et al., Metastatic non-small cell về chênh lệch chi phí đều ở mức âm, tức là kết lung cancer: ESMO Clinical Practice Guidelines for diagnosis, treatment and follow-up. Ann Oncol, luận về tính tiết kiệm chi phí của trình tự điều trị 2018. 29(Suppl 4): p. iv192-iv237. với Afatinib bước 1 không thay đổi. Đáng lưu ý, 3. Mok, T.S., et al., Osimertinib or Platinum- tỷ lệ phát sinh đột biến T790M hiện chưa có báo Pemetrexed in EGFR T790M-Positive Lung Cancer. cáo chính thức nào tại quần thể Việt Nam. Do N Engl J Med, 2017. 376(7): p. 629-640. 4. Sequist, L., et al., Subsequent therapies post- vậy, cần có các nghiên cứu tiếp theo nhằm khảo afatinib among patients (pts) with EGFR mutation- sát tỷ lệ phát sinh đột biến T790M trên nhóm positive (EGFRm+) NSCLC in LUX-Lung (LL) 3, 6 bệnh nhân ung thư phổi không tế bào nhỏ tại and 7. Annals of Oncology, 2017. 28: p. v482-v483. Việt Nam. 5. Hochmair, M.J., et al., Sequential treatment with afatinib and osimertinib in patients with V. KẾT LUẬN EGFR mutation-positive non-small-cell lung cancer: an observational study. Future Oncol, Trình tự điều trị với Afatinib bước 1 có thời 2018. 14(27): p. 2861-2874. gian điều trị lớn hơn so với trình tự Osimertinib 6. Sequist, L.V., et al., Phase III study of afatinib bước 1, lần lượt là 29,2 tháng và 24,8 tháng. So or cisplatin plus pemetrexed in patients with sánh với trình tự điều trị Osimertinib bước 1, metastatic lung adenocarcinoma with EGFR mutations. J Clin Oncol, 2013. 31(27): p. 3327-34. trình tự điều trị với Afatinib bước 1 là tiết kiệm 7. Soria, J.C., et al., Gefitinib plus chemotherapy chi phí. versus placebo plus chemotherapy in EGFR- mutation-positive non-small-cell lung cancer after VI. LỜI CẢM ƠN progression on first-line gefitinib (IMPRESS): a Nghiên cứu được thực hiện với sự tài phase 3 randomised trial. Lancet Oncol, 2015. trợ của Công ty Boehringer Ingelheim Việt Nam. 16(8): p. 990-8. Nhóm nghiên cứu tuyên bố không có bất cứ 8. Lasalvia, P., et al., Incremental cost- effectiveness analysis of tyrosine kinase inhibitors xung đột lợi ích nào khi thực hiện nghiên cứu và in advanced non-small cell lung cancer with mọi vấn đề về kỹ thuật và nội dung nghiên cứu mutations of the epidermal growth factor receptor không có sự can thiệp của nhà tài trợ. Nhóm in Colombia. Expert Review of nghiên cứu xin trân trọng cảm ơn các chuyên gia Pharmacoeconomics & Outcomes Research, 2021. 21(4): p. 821-827. lâm sàng đã tham gia cung cấp thông tin cho 9. Westerink, L., et al., Budget impact of nghiên cứu này. sequential treatment with first-line afatinib versus first-line osimertinib in non-small-cell lung cancer TÀI LIỆU THAM KHẢO patients with common EGFR mutations. The 1. Soria, J.C., et al., Osimertinib in Untreated European Journal of Health Economics, 2020. EGFR-Mutated Advanced Non-Small-Cell Lung 21(6): p. 931-943. Cancer. N Engl J Med, 2018. 378(2): p. 113-125. THỰC TRẠNG KIẾN THỨC QUẢN LÝ ĐIỀU TRỊ BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH CỦA CÁN BỘ Y TẾ TRUNG TÂM Y TẾ HUYỆN HÒA AN, TỈNH CAO BẰNG Lê Thị Thanh Hoa1, Nông Quang Trung2 TÓM TẮT bộ y tế. Số liệu được thu thập thông phỏng vấn trực tiếp. Kết quả nghiên cứu: Tỉ lệ cán bộ y tế có kiến 23 Mục tiêu: Mô tả thực trạng kiến thức quản lý thức đúng về triệu chứng của bệnh phổi tắc nghẽn điều trị bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính của cán bộ y tế mạn tính là 61,7%, kiến thức đúng về yếu tố nguy cơ Trung tâm Y tế huyện Hòa An, tỉnh Cao Bằng năm hút thuốc lá/thuốc lào chiếm tỉ lệ cao nhất (51,7%), 2022. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: thấp nhất là yếu tố nhiễm khuẩn đường hô hấp Nghiên cứu mô tả cắt ngang thực hiện trên 201 cán (14,4%). Tỉ lệ cán bộ y tế có kiến thức đúng về hướng dẫn tập thở chiếm 22,9%, kiến thức đúng về tác dụng 1Trường Đại học Y Dược, Đại học Thái Nguyên phụ của thuốc giãn phế quản chiếm 81,6%, kiến thức 2Trung tâm Y tế huyện Hòa An đúng về nhu cầu dinh dưỡng chiếm 75,1%, kiến thức Chịu trách nhiệm chính: Lê Thị Thanh Hoa đúng về thời điểm sử dụng kháng sinh chiếm 77,6%. Kết luận: Kiến thức về quản lý điều trị bệnh phổi tắc Email: linhtrang249@gmail.com nghẽn mạn tính của cán bộ y tế chưa tốt. Cần phải tổ Ngày nhận bài: 16.3.2023 chức tập huấn về quản lý điều trị bệnh phổi tắc nghẽn Ngày phản biện khoa học: 25.4.2023 mạn tính cho cán bộ y tế Trung tâm Y tế huyện Hòa Ngày duyệt bài: 24.5.2023 91
- vietnam medical journal n02 - JUNE - 2023 An, tỉnh Cao Bằng. các bệnh viện đa khoa tuyến huyện [1]. Huyện Từ khóa: Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính, quản lý, Hòa An, tỉnh Cao Bằng là một huyện miền núi, điều trị, Trung tâm Y tế, Cao Bằng điều kiện kinh tế - xã hội còn gặp nhiều khó SUMMARY khăn so với các địa phương khác. Câu hỏi đặt ra THE CURRENT STATUS OF KNOWLEDGE ON là một huyện miền núi như Hoà An thực trạng MANAGEMENT AND TREATMENT OF CHRONIC kiến thức trong quản lý điều trị bệnh nhân COPD OBSTRUCTIVE PULMONARY DISEASE AMONG của nhân viên y tế hiện nay như thế nào? Do đó MEDICAL STAFF AT HOA AN DISTRICT chúng tôi tiến hành nghiên cứu: Thực trạng kiến MEDICAL CENTER, CAO BANG PROVINCE thức quản lý điều trị bệnh phổi tắc nghẽn mạn Objective: To describe the current status of tính của cán bộ y tế Trung tâm Y tế huyện Hòa knowledge on management and treatment of chronic An, tỉnh Cao Bằng với mục tiêu: Mô tả thực trạng obstructive pulmonary disease among medical staff at kiến thức quản lý điều trị bệnh phổi tắc nghẽn Hoa An District Medical Center, Cao Bang Province in mạn tính của cán bộ y tế Trung tâm Y tế huyện 2022. Subjects and research methods: A cross- Hòa An, tỉnh Cao Bằng năm 2022. sectional descriptive study was conducted on 201 medical staff. Data were collected through direct II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU interviews. Research results: The medical staff who have correct knowledge about symptoms of chronic 2.1. Đối tượng nghiên cứu: cán bộ y tế obstructive pulmonary disease is 61.7%, correct của Trung tâm Y tế huyện Hoà An. knowledge about risk factors for smoking/waterpipe 2.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu: tobacco accounts for the highest percentage (51.7%), Trung tâm Y tế huyện Hòa An, tỉnh Cao Bằng từ the lowest factor is respiratory infection (14.4%). The tháng 7/2021 đến tháng 7/2022. rate of medical staff with correct knowledge of 2.3. Phương pháp nghiên cứu: Phương breathing training instructions accounted for 22.9%, correct knowledge of side effects of bronchodilators pháp nghiên cứu mô tả, thiết kế cắt ngang. accounted for 81.6%, correct knowledge of nutritional 2.4. Cỡ mẫu và cách chọn mẫu: Chọn có needs accounted for 75.1%, correct knowledge about chủ đích 100% cán bộ y tế của trung tâm Y tế the time to use antibiotics accounted for 77.6%. huyện Hoà An vào nghiên cứu, kết quả chọn Conclusion: The knowledge on management and được 201 cán bộ y tế. treatment of chronic obstructive pulmonary disease of health workers is not good. It is necessary to organize 2.4. Chỉ số nghiên cứu: training on management and treatment of chronic - Tỉ lệ kiến thức của cán bộ y tế về triệu obstructive pulmonary disease for medical staff at the chứng của COPD Medical Center of Hoa An District, Cao Bang Province. - Tỉ lệ kiến thức đúng về các yếu tố nguy cơ Keywords: COPD, management, treatment, - Tỉ lệ kiến thức của cán bộ y tế về hướng Medical Center, Cao Bang dẫn tập thở hiệu quả cho bệnh nhân COPD. I. ĐẶT VẤN ĐỀ - Tỉ lệ kiến thức của cán bộ y tế về tác dụng Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (COPD) là phụ của thuốc giãn phế quản. bệnh rất phổ biến và có tỷ lệ tử vong cao ở hầu - Tỉ lệ kiến thức của cán bộ y tế về nhu cầu hết các quốc gia trên thế giới [3]. Gánh nặng dinh dưỡng và năng lượng của bệnh nhân COPD. bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính ngày một lớn và - Tỉ lệ kiến thức của cán bộ y tế về thời điểm hầu hết bệnh nhân COPD được quản lý hoàn sử dụng kháng sinh của bệnh nhân COPD. toàn tại tuyến y tế cơ sở [7]. Y tế cơ sở là tuyến 2.5. Cách thu thập, phân tích và xử lý cung cấp các dịch vụ chăm sóc ban đầu, chịu số liệu: Số liệu được thu thập thông qua phỏng trách nhiệm phát hiện sớm, điều trị nhiều bệnh vấn trực tiếp, sau đó được điền vào mẫu phiếu mạn tính không lây, trong đó có COPD. Theo thiết kế sẵn. Phiếu sau đó được làm sạch, nhập đánh giá của Bộ Y tế năm 2014, mặc dù hầu hết xử lý và phân tích theo các thuật toán thống kê y các xã/phường/thị trấn đều có trạm y tế với độ sinh học bằng phần mềm SPSS 22.0. bao phủ dịch vụ rộng khắp, nhưng mạng lưới y 2.7. Đạo đức nghiên cứu. Nghiên cứu đã tế cơ sở vẫn chưa đủ khả năng cung cấp các dịch được thông qua bởi Hội đồng đạo đức Trường vụ thiết yếu cho hoạt động phòng chống bệnh Đại học Y Dược, Đại học Thái Nguyên và được sự không lây nhiễm, do nhân lực còn hạn chế về số đồng ý của Ban Giám đốc Trung tâm Y tế huyện lượng và yếu về chất lượng. Chính những khó Hòa An. khăn này đã khiến cho nhiều gói dịch vụ trong III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU gói chăm sóc thiết yếu phòng chống bệnh không Bảng 1. Kiến thức của cán bộ y tế về lây nhiễm theo khuyến cáo của Tổ chức Y tế thế triệu chứng của COPD giới chưa thể thực hiện tại tuyến xã cũng như tại 92
- TẠP CHÍ Y häc viÖt nam tẬP 527 - th¸ng 6 - sè 2 - 2023 Kiến thức Không đúng Đúng (SL=61 cán bộ) 0,05 p Khu vực SL % SL % TTYT Huyện Trạm Y tế (SL=61 22 15,7 118 84,3 27 44,3 34 55,7 (SL=140 cán bộ) cán bộ) > Tổng số (SL=201) 37 18,4 164 81,6 TTYT Huyện 0.05 Nhận xét: Đa số cán bộ y tế có kiến thức 50 35,7 90 64,3 (SL=140 cán bộ) đúng chiếm 81,6%, trong đó cán bộ ở Trạm Y tế Tổng số (SL=201) 77 38,3 124 61,7 có kiến thức đúng chiếm tỉ lệ 75,4% thấp hơn so Nhận xét: Tỉ lệ cán bộ y tế có kiến thức với cán bộ ở Trung tâm Y tế huyện 84,3%, tuy đúng về triệu chứng của COPD chiếm 61,7%. nhiên sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê với Trong đó, tỉ lệ trả lời đúng của cán bộ Trạm Y tế p > 0,05. là 55,7% thấp hơn so với trung tâm Y tế huyện Bảng 5. Kiến thức của cán bộ y tế về 64,3%. Sự khác biệt này không có ý nghĩa thống kê. nhu cầu dinh dưỡng và năng lượng của Bảng 2. Kiến thức đúng của cán bộ y tế bệnh nhân COPD về yếu tố nguy cơ của COPD Kiến thức Không đúng Đúng Cán bộ Trạm Y TTYT Tổng số p Khu vực SL % SL % y tế tế Huyện (SL= Trạm Y tế p 9 14,8 52 85,2 Triệu (SL=61) (SL=140) 201) (SL=61 cán bộ) < chứng SL % SL % SL % TTYT Huyện 0,05 Hút thuốc < 41 29,3 99 70,7 23 37,7 81 57,9 104 51,7 (SL=140 cán bộ) lá/thuốc lào 0,05 Tổng số (SL=201) 50 24,9 151 75,1 Ô nhiễm môi > Nhận xét: Tỉ lệ cán bộ y tế có kiến thức 28 45,9 65 46,4 93 46,3 trường 0,05 đúng về nhu cầu dinh dưỡng chiếm 75,1%, Tiếp xúc trong đó cán bộ ở Trạm Y tế có kiến thức đúng < khói, khí, bụi 3 4,9 35 25,0 38 18,9 chiếm tỉ lệ 85,2% cao hơn so với cán bộ ở Trung 0,05 nghề nghiệp tâm Y tế huyện 70,7%, sự khác biệt có ý nghĩa Nhiễm khuẩn thống kê với p < 0,05. > đường hô 10 16,4 19 13,6 29 14,4 0,05 Bảng 6. Kiến thức của cán bộ y tế về hấp thời điểm sử dụng kháng sinh của bệnh Nhận xét: Tỉ lệ cán bộ y tế có kiến thức nhân COPD đúng về yếu tố nguy cơ hút thuốc lá/thuốc lào Kiến thức Không đúng Đúng chiếm tỉ lệ cao nhất (51,7%), thấp nhất là yếu tố p Khu vực SL % SL % nhiễm khuẩn đường hô hấp (14,4%). Ngoài ra Trạm Y tế kiến thức đúng của cán bộ TTYT huyện đều 13 21,3 48 78,7 (SL=61 cán bộ) > chiếm tỉ lệ cao hơn so với cán bộ ở Trạm Y tế xã. TTYT Huyện 0,05 Bảng 3. Kiến thức của cán bộ y tế về 32 22,9 108 77,1 (SL=140 cán bộ) hướng dẫn tập thở hiệu quả cho bệnh nhân Tổng số (SL=201) 45 22,4 156 77,6 COPD Nhận xét: Tỉ lệ cán bộ y tế có kiến thức Kiến thức Không đúng Đúng p đúng về thời điểm sử dụng kháng sinh chiếm Khu vực SL % SL % 77,6%, trong đó cán bộ ở Trạm Y tế có kiến thức Trạm Y tế (SL=61 56 91,8 5 8,2 đúng chiếm tỉ lệ 78,7% cao hơn so với cán bộ ở cán bộ) < Trung tâm Y tế huyện 77,1%, sự khác biệt TTYT Huyện 0,05 99 70,7 41 29,3 không có ý nghĩa thống kê với p > 0,05. (SL=140 cán bộ) Tổng số (SL=201) 155 77,1 46 22,9 IV. BÀN LUẬN Nhận xét: Tỉ lệ cán bộ y tế có kiến thức Trong tổng số 238 cán bộ y tế của Trung đúng chỉ chiếm 22,9%, trong đó cán bộ ở Trạm tâm Y tế (TTYT) huyện Hòa An, có 201 cán bộ Y tế có kiến thức đúng chiếm tỉ lệ 8,2% thấp hơn tham gia trả lời phỏng vấn, trong đó số lượng so với cán bộ ở Trung tâm Y tế huyện 29,3%, sự cán bộ ở Trạm Y tế là 61 cán bộ, ở TTYT là 140 khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,05. cán bộ. Giả thuyết của chúng tôi là kiến thức của Bảng 4. Kiến thức của cán bộ y tế về tác cán bộ trạm y tế không tốt bằng cán bộ làm việc dụng phụ của thuốc giãn phế quản tại TTYT huyện. Kết quả nghiên cứu ở Bảng 1 Kiến thức Không đúng Đúng cho thấy tỉ lệ cán bộ y tế có kiến thức đúng về p Khu vực SL % SL % triệu chứng của COPD chiếm 61,7%. Trong đó, tỉ Trạm Y tế 15 24,6 46 75,4 > lệ trả lời đúng của cán bộ Trạm Y tế là 55,7% 93
- vietnam medical journal n02 - JUNE - 2023 thấp hơn so với trung tâm Y tế huyện 64,3% tuy tăng cường hiệu quả của các động tác hô hấp và nhiên sự khác biệt này không có ý nghĩa thống tiết kiệm năng lượng, thông thoáng đường thở. kê. Nghiên cứu cho thấy năng lực của đội ngũ y Vì thế ngoài việc điều trị bằng thuốc thì việc kết cán bộ y tế trạm y tế xã tại một số địa phương hợp các bài tập thở trong chương trình vật lý trị còn yếu, không đủ khả năng để chẩn đoán và xử liệu - phục hồi chức năng nhằm khắc phục trí các bệnh thông thường [4]. Trong một nghiên những khuyết điểm về chức năng và tâm lý là rất cứu đánh giá năng lực chuyên môn của nhân quan trọng [5]. Tuy nhiên bản thân người bệnh viên y tế tuyến xã cho thấy hơn 50% bác sĩ và y không thể tự có những hiểu biết và kiến thức về sĩ trả lời sai các câu hỏi về bệnh tim mạch và vấn đề này. Cán bộ y tế cần phải được trang bị bệnh nội khoa. Y sĩ hiện đang tham gia công tác các kiến thức để hỗ trợ điều trị cho bệnh nhân phòng và khám chữa bệnh ở trạm y tế xã về các COPD. Kết quả nghiên cứu kiến thức của cán bộ bệnh không lây nhiễm, nhưng thời gian được y tế về tác dụng phụ của thuốc giãn phế quản ở đào tạo cho các nội dung này trong chương trình bảng 4 cho thấy đa số cán bộ y tế có kiến thức đào tạo y sĩ rất hạn chế, chỉ là 5 đơn vị học trình đúng chiếm 81,6%, trong đó cán bộ ở Trạm Y tế (75 tiết) lý thuyết và 4 tuần thực hành cho tất cả có kiến thức đúng chiếm tỉ lệ 75,4% thấp hơn so các bệnh thông thường nội khoa. Với chương với cán bộ ở Trung tâm Y tế huyện 84,3%. trình đào tạo chỉ 2 năm như hiện nay, y sĩ sau Thuốc giãn phế quản được coi là nhóm cơ bản khi ra trường không thể đủ năng lực để khám, trong điều trị COPD, nhận thức về tác dụng của phát hiện bệnh và rất khó để tham gia vào quản thuốc có vai trò rất quan trọng trong dự phòng lý các bệnh không lây nhiễm [1]. Trong kết quả chăm sóc bệnh nhân COPD. Bảng 5 cho thấy tỉ lệ nghiên cứu tại Bảng 2 về thực trạng kiến thức cán bộ y tế có kiến thức đúng về nhu cầu dinh đúng về yếu tố nguy cơ của COPD của cán bộ y dưỡng chiếm 75,1%, trong đó cán bộ ở Trạm Y tế theo khu vực làm việc thì tỉ lệ cán bộ y tế có tế có kiến thức đúng chiếm tỉ lệ 85,2% cao hơn kiến thức đúng về yếu tố nguy cơ hút thuốc so với cán bộ ở Trung tâm Y tế huyện 70,7%, sự lá/thuốc lào chiếm tỉ lệ cao nhất (51,7%), thấp khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,05. So nhất là yếu tố nhiễm khuẩn đường hô hấp với các bảng khác thì hầu hết kiến thức của cán (14,4%). Kiến thức đúng của cán bộ TTYT huyện bộ tại trạm có tỉ lệ kiến thức đúng thấp hơn so đều chiếm tỉ lệ cao hơn so với cán bộ ở Trạm Y với TTYT. Có thể do cán bộ tại trạm được tiếp tế xã. Theo nghiên cứu của Dương Thị Thu Cúc, cận với các chương trình về dinh dưỡng thường yếu tố giới tính, hút thuốc lá, tiếp xúc với chất xuyên, do đó kiến thức đúng về yếu tố dinh đốt sinh khói là các yếu tố nguy cơ độc lập có dưỡng đạt tỉ lệ cao hơn TTYT. Mặc dù các báo liên quan chặt chẽ với COPD [2]. Năm 2020, Một cáo nghiên cứu trước đây không đưa ra bằng nghiên cứu được tiến hành tại Ả rập, khi phỏng chứng về hiệu quả của liệu pháp bổ sung dinh vấn người bệnh COPD, kết quả cho thấy người dưỡng, nhưng một phân tích tổng hợp gần đây bệnh có nhu cầu được cung cấp thông tin về đã không chỉ chứng minh hiệu quả của liệu pháp bệnh COPD (84,9%), về cai thuốc lá (80,3%) và bổ sung dinh dưỡng ở bệnh nhân gầy mắc cách kiểm soát các triệu chứng COPD (76,4%) COPD, mà còn chứng minh rằng tác dụng của [6]. Như vậy việc cán bộ y tế cần phải có kiến việc bổ sung dinh dưỡng điều trị có thể hỗ trợ thức đầy đủ về các yếu tố nguy cơ của bệnh phục hồi chức năng phổi [8]. Theo kết quả COPD là rất cần thiết, có giá trị trong quá trình nghiên cứu ở Bảng 6, tỉ lệ cán bộ y tế có kiến tư vấn cho người bệnh. Bảng 3 cho thấy tỉ lệ cán thức đúng về thời điểm sử dụng kháng sinh bộ y tế có kiến thức đúng chỉ chiếm 22,9%, chiếm 77,6%, trong đó cán bộ ở Trạm Y tế có trong đó cán bộ ở Trạm Y tế có kiến thức đúng kiến thức đúng chiếm tỉ lệ 78,7% cao hơn so với chiếm tỉ lệ 8,2% thấp hơn so với cán bộ ở Trung cán bộ ở Trung tâm Y tế huyện 77,1%, tuy nhiên tâm Y tế huyện 29,3%, sự khác biệt có ý nghĩa sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê. Có thể thống kê với p < 0,05. Như vậy kiến thức về do cỡ mẫu tại 2 địa điểm trên là chưa cân đối, hướng dẫn tập thở cho bệnh nhân của cán bộ mặc dù chúng tôi đã chọn toàn bộ cán bộ y tế Trung tâm Y tế huyện Hoà An là chưa cao. Nhiều nhưng số lượng cán bộ tại trạm ít hơn so với bằng chứng đã chỉ ra rằng, vật lý trị liệu - phục trung tâm y tế. Đây cũng có thể là hạn chế trong hồi chức năng trong đó có các bài tập thở là chìa nghiên cứu của chúng tôi. Như vậy kết quả khóa quản lý, làm giảm các triệu chứng của bệnh nghiên cứu từ bảng 1 đến bảng 6 đã chỉ ra kiến và tăng khả năng chịu đựng các hoạt động của thức của cán bộ ở trạm y tế nhìn chung là có tỉ lệ bệnh nhân COPD. Tập thở hiệu quả giúp phổi mở kiến thức đúng thấp hơn so với nhóm cán bộ ở rộng, tăng cường sức mạnh các cơ hô hấp, giúp trung tâm y tế. Tuy nhiên nghiên cứu của chúng 94
- TẠP CHÍ Y häc viÖt nam tẬP 527 - th¸ng 6 - sè 2 - 2023 tôi mới dừng ở mức độ mô tả, có so sánh giữa 2 TÀI LIỆU THAM KHẢO nhóm, cần phải có các nghiên cứu sâu hơn nữa, 1. Bộ Y tế, Báo cáo chung Tổng quan ngành y tế trên quy mô lớn hơn để có thể đánh giá chính năm 2014: Tăng cường dự phòng và kiểm soát xác yếu tố nào liên quan đến kiến thức của các bệnh không lây nhiễm, 2015, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội cán bộ y tế tại huyện Hòa An, tỉnh Cao Bằng. 2. Dương Thị Thu Cúc, Dương Quốc Hiền, Lê V. KẾT LUẬN Phi Thanh Quyên và cộng sự, “Các yếu tố nguy cơ liên quan đến bệnh phổi tắc nghẽn mãn Kiến thức về quản lý điều trị bệnh phổi tắc tính”, Kỷ yếu hội nghị khoa học Bệnh viện An nghẽn mạn tính của cán bộ y tế Trung tâm Y tế Giang, tháng 10/2014, An Giang, tr. 1-8. huyện Hòa An chưa tốt. 3. Trần Thị Lý, "Thực trạng và hiệu quả sử dụng dịch vụ quản lý, chăm sóc người bệnh COPD và - Tỉ lệ cán bộ Trạm Y tế có kiến thức đúng hen ở một số đơn vị quản lý bệnh phổi mạn tính về triệu chứng của COPD là 55,7%, trung tâm Y tại Việt Nam", Luận án Tiến sĩ, 2019, Trường Đại tế huyện 64,3%. học Y Hà Nội. - Tỉ lệ cán bộ y tế có kiến thức đúng về yếu 4. Bùi Thị Minh Thái, Thực trạng năng lực phát hiện, quản lý điều trị một số bệnh không lây tố nguy cơ hút thuốc lá/thuốc lào chiếm tỉ lệ cao nhiễm tại các trạm y tế của thành phố Hà Nội và nhất (51,7%), thấp nhất là yếu tố nhiễm khuẩn hiệu quả một số giải pháp can thiệp, 2016 - 2019, đường hô hấp (14,4%), tỉ lệ cán bộ trạm y tế có Luận án Tiến sĩ, 2020, Viện Vệ sinh dịch tễ Trung kiến thức đúng thấp hơn so với Trung tâm y tế. ương, Hà Nội. 5. Lê Thị Thảo, Nguyễn Thị Kim Quyên, Chu Thị - Tỉ lệ cán bộ y tế ở Trạm Y tế có kiến thức Giang Thanh, “Thực trạng thực hành liệu pháp đúng về hướng dẫn tập thở 8,2% thấp hơn so tập thở ở người bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính”, với cán bộ ở Trung tâm Y tế huyện 29,3%. Tạp chí Y Dược học Cần Thơ, số 55/2022- số - Tỉ lệ cán bộ y tế tại trạm có kiến thức đúng chuyên đề hội nghị quốc tế, tr. 8 -13. 6. Abdulelah M Aldhahir, Jaber S Alqahtani, về tác dụng phụ của thuốc giãn phế quản 75,4% Ibrahim A AlDraiwiesh, et al, “Healthcare thấp hơn so với cán bộ Trung tâm y tế 84,3%. providers' attitudes, beliefs and barriers to - Tỉ lệ cán bộ y tế tại trạm có kiến thức đúng pulmonary rehabilitation for patients with chronic về nhu cầu dinh dưỡng 85,2% cao hơn so với obstructive pulmonary disease in Saudi Arabia: a cross-sectional study”, BMJ Open, 2022 Oct 27; cán bộ ở Trung tâm Y tế huyện 70,7%. 12(10): e063900. doi: 10.1136/bmjopen-2022- - Tỉ lệ cán bộ y tế tại trạm có kiến thức đúng 063900. về thời điểm sử dụng kháng sinh 78,7% cao hơn 7. Löfdahl CG, Tilling B, Ekström T, et al, “COPD health so với cán bộ ở Trung tâm Y tế huyện 77,1%. care in Sweden - a study in primary and secondary care”, Respir Med, 104 (3), 2010, pp. 404 - 411. VI. KIẾN NGHỊ 8. Masayuki Itoh, Takao Tsuji, Kenji Nemoto, et al, “Undernutrition in patients with COPD and Cần tăng cường đào tạo nâng cao kiến thức its treatment”, Nutrients, 18;5(4), 2013, pp. 1316 của cán bộ y tế cơ sở về quản lý, dự phòng COPD. - 1335. doi: 10.3390/nu5041316. ĐẶC ĐIỂM HUYẾT HỌC VÀ TỶ LỆ LƯU HÀNH GEN BỆNH TAN MÁU BẨM SINH (THALASSEMIA) Ở TRẺ EM TẠI HUYỆN HÀ QUẢNG, TỈNH CAO BẰNG Đàm Trung Nghĩa1,2, Dương Quốc Chính3, Nguyễn Quang Mạnh2, Bùi Thị Thu Hương2, Trần Thế Hoàng2, Mai Anh Tuấn2, Nguyễn Tiến Dũng2, Nguyễn Phương Sinh2, Nguyễn Thị Phương Lan2 TÓM TẮT Mục tiêu nghiên cứu: Mô tả đặc điểm huyết học và tỷ lệ lưu hành gen bệnh tan máu bẩm sinh 24 (thalassemia) ở trẻ em 3-15 tuổi tại huyện Hà Quảng, 1Trung tâm Y tế Hà Quảng, Cao Bằng tỉnh Cao Bằng. Phương pháp nghiên cứu: Mô tả cắt 2Trường Đại học Y Dược Thái Nguyên ngang có phân tích trên đối tượng là 223 trẻ em từ 3 3Viện Huyết học Truyền máu Trung ương -15 tuổi tại huyện Hà Quảng, tỉnh Cao Bằng từ tháng 9/2021 đến tháng 1/2023. Kết quả nghiên cứu: Tỷ Chịu trách nhiệm chính: Bùi Thị Thu Hương lệ thiếu máu chung ở trẻ em 3-15 tuổi tại Hà Quảng, Email: huongbuithithu@tnmc.edu.vn Cao Bằng là 18,9%; thiếu máu mức độ nặng là 0,9%, Ngày nhận bài: 10.3.2023 mức độ vừa là 5,8%, thiếu máu nhẹ là 12,1%; tỷ lệ Ngày phản biện khoa học: 24.4.2023 thiếu máu hồng cầu nhỏ nhược sắc là 25,6%; thiếu Ngày duyệt bài: 22.5.2023 sắt đơn thuần là 1,8%; thiếu máu thiếu sắt là 0,4%, 95
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Sinh lý hệ sinh dục - BS.CKII Nguyễn Thị Huệ
23 p | 283 | 63
-
Cẩm nang Tiêu hóa thực hành: Phần 1
111 p | 178 | 37
-
Đánh giá kiến thức quản lý, sử dụng trang thiết bị y tế qua thi tay nghề điều dưỡng tại Bệnh viện Nhân Ái năm 2019
5 p | 85 | 7
-
Thực trạng kiến thức sử dụng nhà tiêu hợp vệ sinh của người dân một số tỉnh miền núi phía Bắc năm 2021
9 p | 30 | 5
-
Thực trạng kiến thức về quản lý chất thải rắn y tế tại một số trạm y tế xã thuộc huyện Sóc Sơn, thành phố Hà Nội năm 2022 và một số yếu tố liên quan
6 p | 9 | 4
-
Thực trạng kiến thức về quản lý của các điều dưỡng trưởng khoa lâm sàng của một số bệnh viện công lập tuyến tỉnh Lào Cai, 2020
5 p | 31 | 4
-
Thực trạng kiến thức, thực hành về an toàn thực phẩm của người kinh doanh thực phẩm tươi sống tại hai chợ đầu mối của thành phố Thái Nguyên năm 2021
7 p | 23 | 4
-
Thực trạng kiến thức thực hành an toàn vệ sinh thực phẩm của người tiêu dùng và công tác quản lý an toàn vệ sinh thực phẩm An Giang, năm 2007
6 p | 108 | 4
-
Thực trạng kiến thức tự chăm sóc của người bệnh COPD điều trị ngoại trú tại Bệnh Viện Đa khoa Tỉnh Nam Định
5 p | 4 | 3
-
Thực trạng kiến thức, thực hành quản lý đau cho người bệnh của sinh viên điều dưỡng chính quy trường Đại học Y Dược Hải Phòng, năm 2022
7 p | 10 | 3
-
Thực trạng kiến thức giấc ngủ của người bệnh tăng huyết áp tại xã Nam Phong thành phố Nam Định năm 2019
5 p | 14 | 2
-
Thực trạng kiến thức, thực hành phòng chống bệnh sởi của phụ nữ mang thai tại thị xã Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh năm 2020 và một số yếu tố liên quan
5 p | 40 | 2
-
Khảo sát thực trạng kiến thức và nhu cầu sử dụng chế độ dinh dưỡng ở bệnh nhân người lớn có một số bệnh lý đặc biệt (không lây) điều trị tại Bệnh viện Đa khoa huyện Tịnh Biên năm 2016
6 p | 36 | 2
-
Thực trạng kiến thức và thực hành chăm sóc sức khỏe sinh sản của học sinh nữ đã dậy thì ở các trường trung học cơ sở thành phố Cần Thơ
7 p | 5 | 2
-
Khảo sát mức độ đáp ứng công việc của học viên tốt nghiệp lớp nhân viên lớp quân y đại đội dựa trên ý kiến của quản lý trong lực lượng vũ trang Quân khu 7
6 p | 38 | 1
-
Thực trạng kiến thức về chăm sóc sức khỏe ban đầu, và một số yếu tố liên quan ở nhân viên y tế tuyến cơ sở tỉnh Bình Dương năm 2023
7 p | 9 | 1
-
Nghiên cứu thực trạng kiến thức, thái độ của nhân viên y tế Bệnh viện Đa khoa tỉnh Thái Bình về an toàn người bệnh và 5S
4 p | 2 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn