intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Thực trạng kiến thức, thái độ, thực hành và một số yếu tố liên quan về dự phòng lao kháng thuốc tại Bệnh viện Phổi Thái Nguyên năm 2024

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:7

3
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài viết mô tả thực trạng kiến thức, thái độ, thực hành dự phòng lao kháng thuốc của bệnh nhân lao điều trị tại bệnh viện Phổi Thái Nguyên năm 2024. Xác định một số yếu tố liên quan tới kiến thức, thái độ, thực hành dự phòng lao kháng thuốc của bệnh nhân lao điều trị tại bệnh viện Phổi Thái Nguyên.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Thực trạng kiến thức, thái độ, thực hành và một số yếu tố liên quan về dự phòng lao kháng thuốc tại Bệnh viện Phổi Thái Nguyên năm 2024

  1. HỘI NGHỊ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ MỞ RỘNG NĂM 2024 - TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y KHOA VINH viên và người trưởng thành trẻ tuổi tại Thành dục sức khỏe (2014), "Kiến thức, thái độ, thực phố Hồ Chí Minh hiện nay"(55), tr. 173. hành về phòng chống HIV/AIDS của nam 8. Nguyễn Thị Quế Lâm, Kỷ yếu các đề tài quan hệ tình dục đồng giới tại Thành phố Nha nghiên cứu khoa học của hệ truyền thông giáo Trang, Khánh Hòa", tr. 107. THỰC TRẠNG KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ, THỰC HÀNH VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN VỀ DỰ PHÒNG LAO KHÁNG THUỐC TẠI BỆNH VIỆN PHỔI THÁI NGUYÊN NĂM 2024 Nguyễn Thị Lệ1 , Hoàng Hà1 , Lê Văn Thắng1 , La Thị Hiên2 TÓM TẮT 52 việc ảnh hưởng đến kiến thức, thái độ và thực Mục tiêu: Mô tả thực trạng kiến thức, thái hành phòng ngừa lao kháng thuốc. Sự khác biệt độ, thực hành dự phòng lao kháng thuốc của bệnh này có ý nghĩa thống kê với giá trị p < 0,05. nhân lao điều trị tại bệnh viện Phổi Thái Nguyên Từ khóa: Thực trạng, kiến thức, thái độ, thực năm 2024. Xác định một số yếu tố liên quan tới hành, Thái Nguyên kiến thức, thái độ, thực hành dự phòng lao kháng thuốc của bệnh nhân lao điều trị tại bệnh viện SUMMARY Phổi Thái Nguyên. Phương pháp nghiên cứu: KNOWLEDGE, ATTITUDE, PRACTICES, mô tả, thiết kế nghiên cứu cắt ngang. Kết quả AND RELATED FACTORS IN DRUG- nghiên cứu: Có 31,4% bệnh nhân có kiến thức RESISTANT TUBERCULOSIS chưa đạt; 32,7% bệnh nhân có thái độ chưa tốt; PREVENTION AT THAI NGUYEN LUNG 30,8% bệnh nhân có thực hành chưa đạt. Có mỗi HOSPITAL IN 2024 liên quan giữa giới tính, nhóm tuổi, nghề nghiệp Objective: To describe the current status of với kiến thức phòng lao kháng thuốc; giữa trình knowledge, attitudes, and practices (KAP) related độ học vấn, nơi sinh sống, thu nhập, bệnh nền, to drug-resistant tuberculosis (DR-TB) prevention kiến thức phòng chống lao với thái độ phòng lao among tuberculosis patients treated at Thai Nguyen kháng thuốc; giữa nơi sinh sống, kiến thức phòng Lung Hospital in 2024. Additionally, to identify chống lao với thực hành phòng lao kháng thuốc. factors associated with KAP in DR-TB prevention Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p< 0,05. in these patients. Methods: A cross-sectional Kết luận: Kiến thức về phòng ngừa lao kháng descriptive study was conducted. Results: The thuốc có ảnh hưởng rõ rệt đến thái độ và thực study found that 31.4% of patients had inadequate hành của bệnh. Các yếu tố nhân khẩu học, xã hội knowledge, 32.7% had poor attitudes, and 30.8% và kiến thức đều đóng vai trò quan trọng trong demonstrated inadequate practices regarding DR- TB prevention. There were associations between 1 Đại học Y Dược Thái Nguyên gender, age group, and occupation with knowledge 2 about DR-TB prevention; between education level, Bệnh viện Phổi Thái Nguyên place of residence, income, comorbidities, and Chịu trách nhiệm chính: Nguyễn Thị Lệ knowledge with attitudes towards DR-TB SĐT: 0912731869 prevention; and between place of residence and Email: nguyenleytn@gmail.com knowledge with practices in DR-TB prevention. Ngày nhận bài: 29/8/2024 These differences were statistically significant with Ngày phản biện khoa học: 20/9/2024 p < 0.05. Conclusion: Knowledge about DR-TB Ngày duyệt bài: 02/10/2024 prevention has a significant impact on patients' 342
  2. TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 544 - THÁNG 11 - SỐ CHUYÊN ĐỀ - 2024 attitudes and practices. Demographic, social factors, II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU and knowledge all play important roles in 2.1. Đối tượng nghiên cứu: Bệnh nhân influencing KAP related to DR-TB prevention. lao nhạy cảm thuốc đang điều trị nội trú tại These differences are statistically significant with a Bệnh viện phổi Thái Nguyên. p-value < 0.05. - Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân: Tuổi >18; Keywords: Current status, knowledge, Đồng ý tham gia nghiên cứu attitude, practices, Thai Nguyen - Tiêu chuẩn loại trừ: Rối loạn hành vi, mắc bệnh tâm thần I. ĐẶT VẤN ĐỀ 2.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu Lao là một trong những bệnh lý phổ biến 2.2.1. Địa điểm nghiên cứu: Nghiên cứu và nguy hiểm nhất trên thế giới. Theo báo cáo được tiến hành tại 3 khoa Lao: Nội 1, Nội 2, Tổ chức Y tế thế giới, năm 2022, có 7,5 triệu Nội 4- Bệnh viện Phổi Thái Nguyên. người mắc lao và 1,3 triệu người tử vong do 2.2.2. Thời gian nghiên cứu: Từ tháng lao, khoảng  450,000 ca lao kháng thuốc [8]. 01/2024 – 12/2024. Việt Nam là nước hiện đứng thứ 11 trong 30 2.3. Phương pháp nghiên cứu nước có gánh nặng bệnh lao và lao kháng 2.3.1. Phương pháp nghiên cứu thuốc cao nhất toàn cầu. Trong năm 2023, Tổ * Phương pháp nghiên cứu mô tả chức Y tế thế giới ước tính mỗi năm Việt Nam * Thiết kế nghiên cứu cắt ngang có thêm 172.000 người mới mắc lao và khoảng 2.3.2. Cỡ mẫu: chọn mẫu toàn bộ, chọn 13.000 người tử vong do lao. Khoảng 9.200 ca có chủ đích tất cả bệnh nhân lao nhạy cảm bệnh nhân lao kháng thuốc (LKT) mới mắc thuốc đủ tiêu chuẩn tham gia nghiên cứu, với chiếm 4,5% trong nhóm bệnh nhân lao mới và cỡ mẫu n = 156. 15% trong nhóm đã từng điều trị [8]. Các 2.3.3. Các biến số, chỉ số nghiên cứu: chuyên gia y tế cho rằng việc tìm kiếm giải Cách chấm điểm kiến thức, thái độ, thực pháp để giải quyết vấn đề lao kháng thuốc là hành mỗi câu trả lời đúng 1 điểm: (1) Tổng rất cần thiết và khẩn trương. Một trong những điểm kiến thức chung về phòng chống LKT giải pháp là tăng cường nghiên cứu và phát là 10 điểm; (2) Tổng điểm thái độ về phòng triển các kháng sinh mới để đối phó với các chống lao (PCL) là 4 điểm; (3) Tổng điểm chủng vi khuẩn lao kháng thuốc. Cải thiện chất thực hành về PCL là 6 điểm. Theo nghiên lượng dịch vụ y tế và giáo dục những người làm việc trong ngành y tế về các biện pháp cứu của Thanduxolo Elford Fana và cộng sự: phòng ngừa và điều trị bệnh lao kháng thuốc. Điểm trung bình KT/TĐ/TH ≥ 70,0% đánh Sự tăng cường giám sát và đánh giá hiệu quả giá đạt/tốt; < 70% chưa đạt/chưa tốt [6]. của các chương trình điều trị bệnh lao cũng rất 2.4. Kỹ thuật thu thập số liệu: Phỏng quan trọng để đảm bảo rằng các liệu pháp được vấn trực tiếp bệnh nhân bằng bộ câu hỏi thiết sử dụng đúng cách và hiệu quả. Đối với cộng kế sẵn nhằm đáp ứng mục tiêu nghiên cứu. đồng, cần nâng cao nhận thức và giáo dục về 2.5. Phương pháp xử lý số liệu: Số liệu bệnh lao và lao kháng thuốc để tăng cường sự định lượng được nhập bằng phần mềm hiểu biết và tình hình thực tế về vấn đề này [1], Epidata 3.1 và xử lý theo phương pháp thống [3]. Số liệu thống kê cho thấy phần lớn tình kê bằng phần mềm SPSS 18.0. trạng kháng thuốc xảy ra ở những bệnh nhân 2.6. Vấn đề đạo đức trong nghiên cứu: đã từng có tiền sử điều trị lao. Tại tỉnh Thái Đề cương nghiên cứu được thông qua Hội Nguyên hàng năm thu nhận quản lý, điều trị đồng cấp cơ sở Bệnh viện Phổi Thái Nguyên khoảng 700-800 bệnh nhân lao và khoảng 30 và Hội đồng y đức Trường Đại học Y Dược bệnh nhân lao kháng thuốc [2]. Thái Nguyên. 343
  3. HỘI NGHỊ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ MỞ RỘNG NĂM 2024 - TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y KHOA VINH III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1. Thực trạng kiến thức, thái độ, thực hành dự phòng lao kháng thuốc của bệnh nhân lao điều trị tại bệnh viện Phổi Thái Nguyên năm 2024 Bảng 1. Đặc điểm nhân khẩu - xã hội của đối tượng tham gia nghiên cứu Biến số n % Nam 108 69,2 Giới tính Nữ 48 30,8 18-30 26 16,7 30-50 18 11,5 Nhóm tuổi 50-60 44 28,2 > 60 68 43,6 Nông dân 96 61,5 Nghề nghiệp Khác 60 38,5 Dưới THPT 96 61,5 Trình độ học vấn THPT trở lên 50 38,5 Nông thôn 132 84,6 Nơi sinh sống Đô thị 24 15,4 Thấp 98 62,8 Thu nhập hàng tháng Trung bình trở lên 58 37,2 Có 48 30,8 Bệnh nền khác Không 108 69,2 Nam giới chiếm tỷ lệ cao hơn nữ giới (69,2%; 30,8%). Nhóm tuổi gặp nhiều nhất là >60 (43,6%). Nghề nghiệp chủ yếu là nông dân (61,5%). Phần lớn bệnh nhân có trình độ học vấn dưới THPT (61,5%). Nông thôn chiếm đa số (84,6%). 62,8% bệnh nhân có thu nhập thấp. 30,8% bệnh nhân có kèm theo bệnh nền. Bảng 2: Kiến thức, thái độ, thực hành của đối tượng nghiên cứu về lao kháng thuốc Biến số n % Bệnh LKT là một bệnh truyền nhiễm 154 98,7 Yếu tố nguy cơ mắc LKT 122 78,2 Bệnh LKT có khả năng lây nhiễm cao hơn bệnh lao nhạy cảm với thuốc 101 64,7 Bệnh LKT có thể điều trị khỏi, thời gian điều trị từ 9 tháng trở lên 104 66,7 Chi phí điều trị LKT cao hơn lao thường 42 26,9 Kiến thức BN LKT khi ho, hắt hơi nên che miệng, mũi 154 98,7 BN LKT cần đeo khẩu trang khi tiếp xúc với người khác 150 96,2 Hiểu về nguyên tắc điều trị lao đúng 57 36,5 Biết hậu quả của việc không tuân thủ điều trị 117 75,0 Biết các biện pháp phòng chống LKT 116 74,4 Không giữ bí mật khi mắc bệnh 94 60,3 Phản ứng lạc quan nếu mắc LKT 72 46,0 Thái độ Khuyên người trong gia đình đi khám 116 74,4 Phòng lây nhiễm cho người khác 135 86,5 Tuân thủ nguyên tắc điều trị lao 132 84,6 Khạc đờm đúng nơi quy định 134 85,6 Không dùng chia sẻ cốc, đồ dùng với người bệnh LKT 60 38,5 Thực hành Đeo khẩu trang khi tiếp xúc với người khác 133 85,3 Xử lý đờm đúng 99 63,5 Bắt buộc cách ly người bệnh LKT 90 57,7 344
  4. TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 544 - THÁNG 11 - SỐ CHUYÊN ĐỀ - 2024 Kiến thức: Đa số bệnh nhân có kiến thức tốt về hiểu LKT là bệnh truyền nhiễm, biết yếu tố nguy cơ mắc LKT, biết dự phòng cho người xung quanh (chiếm> 70,0%). Tuy nhiên có kiến thức kém về các câu hỏi liên quan đến điều trị (chiếm < 70,0%); Thái độ: Phần lớn bệnh nhân có thái độ tốt về khuyên người trong gia đình đi khám và phòng lây cho người khác (> 70%); Thực hành: Phần lớn bệnh nhân có thực hanh chưa tốt về chia sẻ cốc, đồ dùng với người bệnh LKT, xử lý đờm đúng, cách ly người bệnh LKT ( 0,05 Từ THPT trở lên 13 (27,1) 47 (43,5) Nông thôn 43 (89,6) 89 (82,4) Nơi sinh sống > 0,05 Thành thị 5 (10,4) 19 (17,6) Nghèo 33 (68,8) 65 (60,2) Thu nhập > 0,05 Không nghèo 15 (31,2) 43 (39,8) Có 20 (41,7) 28 ( 25,9) Bệnh nền > 0,05 Không 28 (58,3) 80 (74,1) Có mỗi liên quan giữa giới tính, nhóm tuổi, nghề nghiệp với kiến thức phòng LKT. Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p< 0,05. Bảng 5: Một số yếu tố liên quan đến thái độ phòng chống LKT của đối tượng nghiên cứu Thái độ Tốt (n, %) Chưa tốt (n, %) p Biến số Nam 70 (66,7) 38 (74,5) Giới tính > 0,05 Nữ 35 (33,3) 13 (25,5) < 60 62 (59,0) 26 (51,0) Tuổi > 0,05 ≥60 43 (41,0) 25 (49,0) Nghề nghiệp Nông dân 68 (64,8) 28 (54,9) > 0,05 345
  5. HỘI NGHỊ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ MỞ RỘNG NĂM 2024 - TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y KHOA VINH Thái độ Tốt (n, %) Chưa tốt (n, %) p Biến số Khác 37 (35,2) 23 (45,1) Dưới THPT 72 (68,6) 24 (47,1) Trình độ học vấn < 0,05 Từ THPT trở lên 33 (31,4) 27 (52,9) Nông thôn 93 (88,6) 39 (76,5) Nơi sinh sống < 0,05 Thành thị 12 (11,4) 12 (23,5) Ngèo, cận nghèo 73 (69,5) 25 (49,0) Thu nhập < 0,05 Không nghèo 32 (30,5) 26 (51,0) Có 38 (36,2) 10 (19,6) Bệnh nền < 005 Không 67 (63,8) 41 (80,4) Đạt 94 (89,5) 14 (27,5) Kiến thức PCL < 0,05 Chưa đạt 11 (10,5) 37 (72,5) Có mỗi liên quan giữa trình độ học vấn, nơi sinh sống, thu nhập, bệnh nền, kiến thức PCL với thái độ phòng LKT. Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p< 0,05. Bảng 6: Một số yếu tố liên quan đến thực hành phòng chống LKT của đối tượng nghiên cứu Thực hành Đạt (n, %) Chưa đạt (n, %) p Biến số < 60 28 (58,3) 60 (55,6) Tuổi > 0,05 ≥60 20 (41,7) 48 (44,4) Nông thôn 36 (75,0) 96 (88,9) Nơi sinh sống < 0,05 Thành thị 12 (25,0) 12 (11,1) Nghèo, cận nghèo 32 (66,7) 66 (61,1) Thu nhập > 0,05 Không nghèo 16 (33,3) 42 (38,9) Đạt 41(85,4) 67 (62,0) Kiến thức PCL < 0,05 Chưa đạt 7 (14,6) 41 (38,0) Tốt 35 (72,9) 70 (64,8) Thái độ PCL > 0,05 Chưa tốt 13 (27,1) 38 (35,2) Có mỗi liên quan giữa nơi sinh sống, kiến cho thấy sự tương đồng về tỷ lệ bệnh nhân có thức PCL với thực hành phòng LKT. Sự khác kiến thức chưa đầy đủ, nhấn mạnh rằng việc biệt có ý nghĩa thống kê với p< 0,05. cải thiện giáo dục và thông tin cho bệnh nhân là một vấn đề cần được chú trọng [4]. IV. BÀN LUẬN Với tỷ lệ 32,7% bệnh nhân có thái độ 4.1. Thực trạng kiến thức, thái độ, thực chưa tốt, nghiên cứu này cho thấy một số hành dự phòng lao kháng thuốc của bệnh bệnh nhân vẫn giữ thái độ tiêu cực, bao gồm nhân lao điều trị tại bệnh viện Phổi Thái việc giữ bí mật về tình trạng bệnh và thiếu lạc Nguyên năm 2024 quan. Điều này có thể ảnh hưởng tiêu cực đến Kết quả nghiên cứu cho thấy 31,4% bệnh việc tuân thủ điều trị và phòng ngừa. Nghiên nhân có kiến thức chưa đạt về bệnh lao kháng cứu của Kimbrough et al. (2021) tại Hoa Kỳ thuốc (LKT). Kết quả nghiên cứu phản ánh cho thấy khoảng 25% bệnh nhân lao không việc nâng cao hiểu biết của bệnh nhân về tuân thủ các biện pháp phòng ngừa do lo sợ bị bệnh này. Nghiên cứu của Hossain et al. kỳ thị hoặc thiếu niềm tin vào hiệu quả điều (2020) tại Bangladesh chỉ ra rằng khoảng trị [5]. Trong khi đó, nghiên cứu của Gupta et 40% bệnh nhân có kiến thức không đầy đủ về al. (2018) tại Ấn Độ cho thấy khoảng 20% lao và các yếu tố liên quan Nghiên cứu này bệnh nhân có thái độ tiêu cực đối với việc 346
  6. TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 544 - THÁNG 11 - SỐ CHUYÊN ĐỀ - 2024 tuân thủ điều trị. Những nghiên cứu này chỉ ra thái độ phòng LKT. Sự khác biệt có ý nghĩa rằng thái độ tiêu cực và sự kỳ thị vẫn là vấn thống kê với p< 0,05. Nghiên cứu của Gupta et đề phổ biến và cần được giải quyết bằng các al. (2018) tại Ấn Độ cho thấy rằng bệnh nhân chiến lược can thiệp hiệu quả hơn [3]. có trình độ học vấn cao thường có thái độ tích Kết quả nghiên cứu cho thấy 30,8% bệnh cực hơn đối với việc phòng ngừa lao và tuân nhân có thực hành chưa đạt trong các biện thủ điều trị [3]. Nghiên cứu của Wang et al. pháp phòng ngừa và quản lý bệnh, như chia sẻ (2021) tại Trung Quốc chỉ ra rằng bệnh nhân đồ dùng, xử lý đờm đúng cách, và cách ly sống ở khu vực đô thị thường có thái độ tích người bệnh. Điều này cho thấy việc thực hiện cực hơn và có mức độ tuân thủ phòng ngừa cao các biện pháp phòng ngừa vẫn còn hạn chế. hơn so với bệnh nhân sống ở khu vực nông Tương tự, nghiên cứu của Gupta et al. (2018) thôn. Điều này có thể liên quan đến việc tiếp tại Ấn Độ cho thấy khoảng 35% bệnh nhân cận thông tin y tế và dịch vụ sức khỏe tốt hơn ở không thực hiện đúng các biện pháp phòng khu vực đô thị [7]. Nghiên cứu của Ahmed et ngừa [3]. Những nghiên cứu này chỉ ra rằng al. (2022) tại Bangladesh chỉ ra rằng bệnh nhân việc thực hành phòng ngừa là một thách thức có bệnh nền thường có thái độ phòng ngừa lao toàn cầu và cần sự cải thiện thông qua các kém hơn do các vấn đề sức khỏe phức tạp hơn chương trình giáo dục và hỗ trợ liên tục. và khó khăn trong việc quản lý điều trị [1]. 4.2. Một số yếu tố liên quan tới kiến Kiến thức đầy đủ và chính xác về bệnh lao thức, thái độ, thực hành dự phòng lao kháng thuốc và các biện pháp phòng ngừa có kháng thuốc của bệnh nhân lao điều trị tại thể dẫn đến thái độ tích cực hơn và thực hiện bệnh viện Phổi Thái Nguyên tốt hơn các biện pháp phòng ngừa. Kết quả nghiên cứu bảng 4 cho thấy Có Kết quả bảng 6 cho thấy có mỗi liên quan mỗi liên quan giữa giới tính, nhóm tuổi, nghề giữa nơi sinh sống, kiến thức PCL với thực nghiệp với kiến thức phòng LKT. Sự khác biệt hành phòng LKT. Sự khác biệt có ý nghĩa có ý nghĩa thống kê với p< 0,05. Kết quả thu thống kê với p
  7. HỘI NGHỊ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ MỞ RỘNG NĂM 2024 - TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y KHOA VINH độ chưa tốt; 30,8% bệnh nhân có thực hành 4. Hossain, M. A., Rahman, M. A., & Ali, chưa đạt. Có mỗi liên quan giữa giới tính, M. A. (2020). Knowledge and awareness of nhóm tuổi, nghề nghiệp với kiến thức phòng tuberculosis among rural populations in lao kháng thuốc; giữa trình độ học vấn, nơi Bangladesh. Journal of Tuberculosis Research, sinh sống, thu nhập, bệnh nền, kiến thức phòng 10(2), 45-52). chống lao với thái độ phòng lao kháng thuốc; 5. Kimbrough, R., Su, Z., & Kumar, A. giữa nơi sinh sống, kiến thức phòng chống lao (2021). Barriers to adherence and stigma in với thực hành phòng lao kháng thuốc. Sự khác tuberculosis patients in the United States. biệt có ý nghĩa thống kê với p< 0,05. American Journal of Respiratory and Critical Care Medicine, 204(8), 952-960). TÀI LIỆU THAM KHẢO 6. Thanduxolo Elford Fana, 1,2 Edwin 1. Ahmed, S., Rahman, M., & Khan, S. Ijeoma,2 and Lizo Sotana (2019). Knowledge, (2022). Attitudes towards tuberculosis prevention Attitudes, and Prevention Practices of Drug among patients with comorbid conditions in Resistant Tuberculosis in the Eastern Cape Bangladesh. Journal of Infection and Public Province, South Africa. Tuberculosis Research Health, 15(2), 121-129). and Treatment, 38(38), 1-12. 2. Bệnh viện Phổi Thái Nguyên (2024), 7. Wang, J., Li, Y., & Zhao, X. (2021). "Báo cáo tổng kết hoạt động năm 2023, phương Urban-rural differences in tuberculosis prevention hướng nhiệm vụ 2024", Sở y tế Thái Nguyên. attitudes in China. Chinese Journal of Preventive 3. Gupta, R., Sharma, S., & Singh, R. Medicine, 53(3), 210-217). (2018). Attitude towards tuberculosis treatment 8. World Health Organization (2023), adherence among Indian patients. Indian Journal Global tuberculosis report 2023, World Health of Tuberculosis, 65(1), 65-72). Organization, Geneva, Switzerland. ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ BỆNH NHÂN SỐT XUẤT HUYẾT DENGUE TẠI BỆNH VIỆN HỮU NGHỊ ĐA KHOA NGHỆ AN Quế Anh Trâm1, Bùi Tiến Hoàn1, Lê Đức An1, Đậu Giang Sơn1, Hà Phúc Hòa 1, Ngô Trí Hiệp2 TÓM TẮT 53 đới, bệnh viện hữu nghị đa khoa Nghệ An từ Mục tiêu: Mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm tháng 06/2022 đến tháng 06/2023. Phương sàng và đánh giá kết quả điều trị của bệnh nhân pháp: Nghiên cứu mô tả loạt ca bệnh, thực hiện Sốt xuất huyết Dengue tại Trung tâm Bệnh nhiệt trên 223 bệnh nhân được chẩn đoán bệnh sốt xuất huyết Dengue theo hướng dẫn của Bộ Y tế năm 2019 nhập viện điều trị tại trung tâm Bệnh nhiệt 1 Bệnh viện Hữu nghị Đa khoa Nghệ An đới, bệnh viện hữu nghị đa khoa Nghệ An. Kết 2 Trường Đại học Y khoa Vinh quả: Về lâm sàng 100% bệnh nhân có sốt, đau Chịu trách nhiệm chính: Quế Anh Trâm đầu 41,7%, nôn 33,2%, đau khớp 24,2%, đau hạ Email: tramlien@gmail.com sườn phải 65,9%, có biểu hiện xuất huyết 66,4% Ngày nhận bài: 31/8/2024 trong đó chấm xuất huyết 58,1%, chảy máu răng Ngày phản biện khoa học: 20/9/2024 36,5%, xuất huyết âm đạo 4,7%, đại tiện phân Ngày duyệt bài: 02/10/2024 348
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2