intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Thực trạng mô hình tổ chức của cơ quan dân số - kế hoạch hóa gia đình tuyến huyện từ năm 2008 đến nay ở nước ta

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:5

11
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Cơ quan làm công tác Dân số - Kế hoạch hóa gia đình (DS-KHHGĐ) các cấp từ năm 1961 đến nay đã trải qua nhiều mô hình quản lý khác nhau. Bài viết trình bày thực trạng mô hình tổ chức của cơ quan dân số - kế hoạch hóa gia đình tuyến huyện từ năm 2008 đến nay ở nước ta.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Thực trạng mô hình tổ chức của cơ quan dân số - kế hoạch hóa gia đình tuyến huyện từ năm 2008 đến nay ở nước ta

  1. DÂN S - K HO CH HÓA GIA ĐÌNH TH C TR NG MÔ HÌNH T CH C C A CƠ QUAN DÂN S - K HO CH HÓA GIA ĐÌNH TUY N HUY N T NĂM 2008 Đ N NAY NƯ C TA Ths. Nguy n Th Thanh4 Tóm t t Cơ quan làm công tác Dân s - K ho ch hóa gia đình (DS-KHHGĐ) các c p t năm 1961 đ n nay đã tr i qua nhi u mô hình qu n lý khác nhau. Giai đo n 1961-1990, b máy t ch c làm công tác DS-KHHGĐ g n v i B Y t . B t đ u t năm 1991 đ n năm 2007, là m t cơ quan đ c l p tr c thu c Chính ph Trung ương và là cơ quan đ c l p tr c thu c UBND ngang c p đ a phương. T năm 2008 đ n nay, cơ quan làm công tác DS-KHHGĐ Trung ương tr c thu c B Y t theo Quy t đ nh s 18/2008/QĐ-TTg ngày 29/01/2008 c a Th tư ng Chính ph . M ng lư i t ch c đ a phương đư c hư ng d n theo Thông tư 05/2008/TT-BYT ngày 14/05/2008 c a B Y t . Th c t hi n nay, t i c p Trung ương, T ng c c DS-KHHGĐ đư c thành l p tr c thu c B Y t . T i c p t nh Chi c c DS-KHHGĐ c a 63/63 t nh, thành ph đư c thành l p tr c thu c S Y t . T i c p huy n và c p xã hi n nay t n t i 7 mô hình t ch c khác nhau c a cơ quan DS-KHHGĐ. Đ tv nđ tư ng Chính ph giúp B trư ng B Y t qu n Năm 2001, theo ch trương c i cách hành lý Nhà nư c v lĩnh v c DS-KHHGĐ. T đó chính, y ban Dân s , Gia đình và Tr em (DS, đ n nay T ng c c DS-KHHGĐ tr c thu c B Y GĐ&TE) đư c thành l p trên cơ s h p nh t t , h th ng t ch c b máy c p đ a phương y ban Qu c gia DS-KHHGĐ và y ban B o đư c thành l p theo hư ng d n c a Thông tư v và Chăm sóc tr em Vi t Nam theo Ngh 05/TT-BYT ngày 14/5/2008. Tuy nhiên, trên đ nh 12/2001/NĐ-CP ngày 27/03/2001. y ban th c t , mô hình cơ quan DS-KHHGĐ c p DS, GĐ&TE t n t i đư c 7 năm v i h th ng huy n hi n nay đang t n t i nhi u lo i khác b máy t ch c duy trì t c p Trung ương đ n nhau, s đư c đ c p dư i đây. c p xã, phư ng. T i c p xã, phư ng, ngoài cán Mô hình t ch c c a cơ quan DS-KHHGĐ b chuyên trách làm công tác DS, GĐ&TE còn tuy n huy n và tuy n xã t năm 2008 đ n nay có đ i ngũ c ng tác viên đ n t n thôn, b n, p Mô hình 1: Trung tâm DS-KHHGĐ tr c do UBND xã/phư ng qu n lý. thu c Chi c c DS-KHHGĐ, cán b chuyên Ngày 31/7/2007, Qu c h i khóa XII ra Ngh trách DS-KHHGĐ xã là viên ch c thu c Tr m quy t 01/2007/QH12 v vi c gi i th y ban y t xã. DS,GĐ&TE, ch c năng qu n lý Nhà nư c v DS- KHHGĐ đư c giao v B Y t [14]. T ng c c DS-KHHGĐ đư c thành l p theo Quy t đ nh s 4 Khoa Dân s và Phát tri n, Vi n Chi n lư c và Chính sách 18/2008/QĐ-TTg ngày 29/01/2008 c a Th yt 26
  2. Sè 19/2016 Đây là mô hình theo đúng hư ng d n c a đ u là các t nh, thành ph th c hi n mô hình t Thông tư 05/2008/TT-BYT. Hi n nay có 34/63 ch c b máy DS-KHHGĐ th ng nh t t năm t nh, thành ph trên c nư c đang tri n khai mô 2008 đ n nay. Vùng Đ ng b ng sông C u Long hình t ch c DS-KHHGĐ này.Theo báo cáo c a có 12/13 t nh th c hi n mô hình 1 (duy nh t các Chi c c DS-KHHGĐ, 34 t nh, thành ph này t nh Trà Vinh th c hi n theo mô hình 3). B ng 1: Các t nh/thành ph thu c các vùng sinh thái có cơ quan DS-KHHGĐ tuy n huy n đư c th c hi n theo mô hình 1 TT Vùng sinh thái S lư ng Ghi chú 1. Đ ng b ng sông H ng 2 Hà Nam và Ninh Bình Trung du và mi n núi Tuyên Quang, Lào Cai, Thái Nguyên, L ng Sơn, Đi n 2. 8 phía B c Biên, Lai Châu, Sơn La, Hòa Bình. Trung du và duyên h i Ngh An, Th a Thiên Hu , Qu ng Nam, Bình Đ nh, 3. 6 mi n Trung Khánh Hòa, Ninh Thu n. 4. Tây Nguyên 3 Kon Tum, Đ k L k, Lâm Đ ng 5. Đông Nam B 3 Tây Ninh, Đ ng Nai, Bà R a – Vũng Tàu. Long An, Ti n Giang, B n Tre, Vĩnh Long, Đ ng Tháp, Đ ng b ng sông 6. 12 An Giang, Kiên Giang, C n Thơ, H u Giang, Sóc Trăng, C u Long B c Liêu, Cà Mau. T ng c ng 34 Mô hình này có l i th là Trung tâm DS- cơ quan trung gian khác, do v y hi u qu ho t KHHGĐ nh n đư c s h tr tr c ti p, thư ng đ ng c a Trung tâm DS-KHHGĐ không cao. xuyên v chuyên môn, nghi p v t Chi c c DS- H n ch vi c l ng ghép ho t đ ng DS-KHHGĐ KHHGĐ và S Y t . D dàng hơn trong vi c ph i trong các chương trình phát tri n kinh t - xã h i k t h p ho t đ ng v i các đơn v y t trên đ a t i đ a phương. Khó khăn trong vi c t o d ng bàn.Vi c tuy n d ng nhân l c cho Trung tâm DS- s cam k t chính tr trên đ a bàn, huy đ ng KHHGĐ và chuyên trách dân s xã đư c th c ngu n l c c a đ a phương và phát huy s c hi n bài b n hơn, đ ng b hơn, bám sát tiêu chí m nh ph i h p liên ngành trong các ho t đ ng c a Ngành hơn. Ho t đ ng đào t o liên t c nh m v DS-KHHGĐ. nâng cao năng l c cho đ i ngũ cán b DS- Mô hình 2: Trung tâm DS-KHHGĐ tr c KHHGĐ tuy n huy n, xã s đư c ti n hành thu c UBND huy n, cán b chuyên trách DS- thư ng xuyên hơn, đ ng b hơn… KHHGĐ xã là viên ch c thu c Trung tâm DS- Tuy nhiên cũng có m t s khó khăn nh t đ nh KHHGĐ huy n làm vi c t i UBND xã. khi th c hi n lo i mô hình này, đó là: Vi c tham Đây là mô hình t ch c gi ng như y ban DS, mưu v chương trình DS-KHHGĐ cho các c p y GĐ&TE trư c năm 2008. Hi n nay có 11/63 t nh, Đ ng, Chính quy n t i đ a phương không đư c thành ph trên c nư c đang tri n khai mô hình th c hi n tr c ti p mà ph i thông qua các 27
  3. DÂN S - K HO CH HÓA GIA ĐÌNH này. Thành ph Hà N i th c hi n mô hình Trung ch c thu c Trung tâm DS-KHHGĐ huy n làm tâm DS-KHHGD tr c thu c UBND huy n, cán vi c t i UBND xã, phư ng t năm 2008 đ n nay, b chuyên trách DS-KHHGĐ xã, phư ng là viên 10 t nh còn l i thay đ i mô hình 1 sang mô hình 2. B ng 2: Các t nh/thành ph thu c các vùng sinh thái có cơ quan DS-KHHGĐ tuy n huy n đư c th c hi n theo mô hình 2 TT Vùng sinh thái S lư ng Ghi chú Hà N i, Vĩnh Phúc, Qu ng Ninh, H i 1. Đ ng b ng sông H ng 5 Phòng, Thái Bình. 2. Trung du và mi n núi phía B c 2 B c Giang, Phú Th 3. Trung du và duyên h i mi n Trung 2 Qu ng Tr , Đà N ng 4. Tây Nguyên 1 Gia Lai 5. Đông Nam B 1 Bình Phư c 6. Đ ng b ng sông C u Long. 0 T ng c ng 11 Ưu đi m c a mô hình này là: Trung tâm DS- trong b i c nh ngu n l c c a Chương trình m c KHHGĐ thu c UBND huy n s tham mưu giúp tiêu Qu c gia v DS-KHHGĐ ngày càng h n UBND huy n nh ng gi i pháp sát th c hơn, kh h p trong nh ng năm v a qua. thi hơn, hi u qu hơn. Trung tâm DS-KHHGĐ Bên c nh nh ng ưu đi m, m t s khó khăn cũng có m i liên h g n k t tr c ti p và m t thi t cũng đư c đ c p mô hình này, đó là: Vi c hơn v i Lãnh đ o UBND, lãnh đ o các ban, tuy n ch n nhân l c cho Trung tâm DS- ngành, t ch c đoàn th trên đ a bàn huy n. Do KHHGĐ và cán b chuyên trách tuy n xã do v y thu n l i hơn trong vi c th c hi n vai trò UBND huy n th c hi n có th s không tuân tham mưu cho c p y, Chính quy n đ a phương. th theo đúng các tiêu chí chung c a Ngành, Khi tr c thu c UBND huy n, vi c tri n khai các gây nh hư ng đ n ch t lư ng và hi u qu ho t ho t đ ng v DS-KHHGĐ trên đ a bàn không ch đ ng. Ho t đ ng đào t o nâng cao năng l c cho là nhi m v c a 5, 6 cán b trong Trung tâm DS- cán b DS-KHHGĐ tuy n huy n, tuy n xã khó KHHGĐ n a mà đã tr thành trách nhi m c a c có th s b nh hư ng do không đư c th c hi n h th ng chính tr đ a phương. Cam k t chính tr thư ng xuyên và đ ng b . Hi u l c ch đ o v c a các c p y Đ ng, Chính quy n tuy n huy n chuyên môn nghi p v c a S Y t và Chi c c v i chương trình DS-KHHGĐ s đư c tăng DS-KHHGĐ đ i v i Trung tâm DS-KHHGĐ có cư ng hơn. Các ho t đ ng c a chương trình DS- th s b suy gi m và không k p th i, đ c bi t là KHHGĐ có cơ h i thu n l i đư c l ng ghép v i các chi n d ch truy n thông DS-KHHGĐ t trong các gi i pháp phát tri n kinh t - xã h i ch c theo đ nh kỳ 2 l n/năm. Ch c năng nhi m cùng tri n khai th c hi n trên đ a bàn. Đi u ki n v c a Chi c c DS-KHHGĐ s thu h p l i và v cơ s v t ch t, trang thi t b và kinh phí tri n do v y vai trò c a Chi c c đ i v i các Trung khai các ho t đ ng s đư c c i thi n hơn t ngu n tâm DS-KHHGĐ cũng s b suy gi m. l c đ u tư c a UBND qu n/huy n, nh t là 28
  4. Sè 19/2016 Mô hình 3: Trung tâm DS-KHHGĐ tr c Hi n nay có 10/63 t nh/thành ph (16%) trên thu c Chi c c DS-KHHGĐ, cán b chuyên c nư c đang tri n khai mô hình này. Năm trách DS-KHHGĐ xã là cán b không chuyên 2008, có 12 t nh/thành ph tri n khai th c hi n, trách làm vi c t i UBND xã và do UBND xã tuy nhiên hi n nay Hà Tĩnh và Qu ng Bình qu n lý. chuy n sang mô hình khác. B ng 3: Các t nh/thành ph thu c các vùng sinh thái có cơ quan DS-KHHGĐ tuy n huy n đư c th c hi n theo mô hình 3 TT Vùng sinh thái S lư ng Ghi chú 1. Đ ng b ng sông H ng 2 Hưng Yên, Nam Đ nh 2. Trung du và mi n núi phía B c 4 Hà Giang, Cao B ng, B c K n, Yên Bái. 3. Trung du và duyên h i mi n Trung 3 Thanh Hóa, Qu ng Ngãi, Phú Yên 4. Tây Nguyên 0 5. Đông Nam B 0 6. Đ ng b ng sông C u Long 1 Trà Vinh T ng c ng 10 Ưu đi m c a lo i hình này là mô hình c p m t s khó khăn nh t đ nh trong vi c tham mưu huy n gi ng mô hình 1, tuy nhiên cán b DS- v i UBND và các ban, ngành khác trong huy n KHHGĐ c p xã, phư ng g p nhi u khó khăn do Trung tâm không thu c UBND huy n qu n trong tuy n d ng và duy trì công vi c lâu dài vì lý mà l i do Chi c c DS-KHHGĐ qu n lý. lương c a nh ng cán b bán chuyên trách r t Mô hình 5: Trung tâm DS-KHHGĐ tr c th p. thu c UBND, cán b chuyên trách DS- Mô hình 4: Trung tâm DS-KHHGĐ tr c KHHGĐ xã là cán b không chuyên trách làm thu c Chi c c DS-KHHGĐ, cán b chuyên vi c t i UBND xã và do UBND xã qu n lý. trách DS-KHHGĐ xã là viên ch c thu c Trung Hi n nay có 2 t nh là Hà Tĩnh và Qu ng Bình tâm DS-KHHGĐ huy n làm vi c t i UBND xã. th c hi n theo mô hình này. Năm 2008, Hà Hi n nay có 4/63 t nh/thành ph trên c nư c Tĩnh và Qu ng Bình tri n khai Thông tư 05 v i đang tri n khai mô hình này. Năm 2008, ch mô hình 3: Trung tâm DS-KHHGĐ tr c thu c duy nh t t nh Đ k Nông tri n khai th c hi n. Chi c c DS-KHHGĐ, cán b làm công tác DS- Hi n nay Đ k Nông v n duy trì mô hình này và KHHGĐ xã là cán b không chuyên trách do thêm 3 t nh B c Ninh, H i Dương và Bình UBND xã qu n lý. Tuy nhiên, trong quá trình Thu n m i th c hi n theo mô hình này. th c hi n ch c năng, nhi m v công tác DS- Mô hình 4 đã gi i quy t đư c m t s vư ng KHHGĐ, t i c p huy n Trung tâm DS-KHHGĐ m c, khó khăn c a ba mô hình trên. Tuy nhiên, chuy n v UBND huy n qu n lý và gi nguyên cán b làm công tác DS-KHHGĐ xã thu c Trung tâm DS-KHHGĐ c p huy n cũng s g p UBND xã qu n lý như năm 2008. 29
  5. DÂN S - K HO CH HÓA GIA ĐÌNH Ưu th c a lo i mô hình này gi ng mô hình Hi n nay có duy nh t TP. H Chí Minh th c 2, nhưng khó khăn t i c p xã, phư ng l i gi ng hi n theo mô hình này t năm 2008 đ n nay. mô hình 3. Tuy nhiên, trong Quy ho ch phát tri n h th ng Mô hình 6: Trung tâm DS-KHHGĐ h p y t đ n năm 2020, t m nhìn 2030, HĐND TP. nh t v i B nh vi n Đa khoa và Trung tâm Y t H Chí Minh đã phê duy t thành l p Trung tâm huy n, cán b làm công tác DS-KHHGĐ xã là DS-KHHGĐ tr c thu c UBND huy n. viên ch c Tr m y t xã. K t lu n Bình Dương là t nh chuy n đ i sang mô hình M i mô hình t ch c c a cơ quan DS- này vào cu i năm 2012 sau khi tri n khai mô hình KHHGĐ tuy n huy n đ u có nh ng ưu đi m, t ch c b máy DS-KHHGĐ theo Thông tư 05 t l i th và nh ng b t c p, khó khăn nh t đ nh. năm 2008-2011. Ngoài ra t nh H u Giang và t nh Do v y, c n ph i có m t nghiên c u đánh giá Cà Mau cũng đã thí đi m t i m t s huy n. t ng th toàn b h th ng t ch c b máy làm Mô hình 7: Không thành l p Trung tâm công tác DS-KHHGĐ t c p Trung ương đ n DS-KHHGĐ, giao công tác DS-KHHGĐ cho c p xã/phư ng nh m cung c p b ng ch ng khoa Phòng Y t , cán b làm công tác DS-KHHGĐ h c cho các nhà qu n lý, ho ch đ nh chính sách xã là cán b không chuyên trách do UBND xã căn c s a đ i chính sách cho phù h p./. qu n lý. TÀI LI U THAM KH O 1. Ngh quy t 01/2007/QH12 v vi c gi i th y ban DS, GĐ&TE, ch c năng qu n lý nhà nư c v DS-KHHGĐ đư c giao v B Y t , Qu c h i khóa XII ban hành ngày 31/7/2007. 2. Quy t đ nh s 216-CP v sinh đ có k ho ch, H i đ ng Chính ph ban hành ngày 26/12/1961. 3. Quy t đ nh s 94-CP v cu c v n đ ng sinh đ có k ho ch, H i đ ng Chính ph ban hành ngày 13/5/1970. 4. Quy t đ nh 58/HĐBT v vi c thành l p y ban Qu c gia Dân s và Sinh đ có k ho ch, H i đ ng B trư ng ban hành ngày 11/4/1984. 5. Quy t đ nh s 38/HĐBT v vi c đ i tên y ban Qu c gia Dân s và Sinh đ có k ho ch và thay th , b sung các thành viên c a y ban, H i đ ng B trư ng ban hành ngày 6/2/1985. 6. Quy t đ nh s 51/CT v nhi m v , quy n h n và t ch c b máy y ban Qu c gia Dân s và KHHGĐ, H i đ ng B trư ng ban hành ngày 6/3/1989. 7. Quy t đ nh s 18/2008/QĐ-TTG quy đ nh ch c năng, nhi m v , quy n h n và cơ c u t ch c c a T ng c c DS-KHHGĐ, Th tư ng Chính ph ban hành ngày 29/01/2008. 8. Thông tư 05/2008/TT-BYT hư ng d n ch c năng, nhi m v và cơ c u t ch c b máy DS-KHHGĐ đ a phương, B Y t ban hành ngày 15/8/2008. 9. Thông tư s 10-BYT-TT v vi c hư ng d n thành l p các Tr m B o v Bà m và sinh đ có k ho ch t i các t nh, thành ph tr c thu c Trung ương, B Y t ban hành ngày 28/4/1964. 10. T ng c c DS-KHHGĐ (2016), Báo cáo th c tr ng h th ng cán b làm công tác DS-KHHGĐ t i đ a phương, Hà N i. 30
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
5=>2