Thực trạng quản lí hoạt động giáo dục văn hóa ứng xử cho học sinh tại các trường tiểu học công lập Quận 10, thành phố Hồ Chí Minh
lượt xem 10
download
Bài viết trình bày kết quả khảo sát thực trạng quản lí hoạt động giáo dục văn hóa ứng xử cho học sinh tại các trường tiểu học công lập Quận 10, Thành phố Hồ Chí Minh. Kết quả khảo sát sẽ là cơ sở cho việc đề xuất các biện pháp quản lí hoạt động giáo dục văn hóa ứng xử cho học sinh tại các trường tiểu học, góp phần nâng cao văn hóa ứng xử cho học sinh, xây dựng văn hóa học đường tốt đẹp tại các trường tiểu học ở địa phương này.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Thực trạng quản lí hoạt động giáo dục văn hóa ứng xử cho học sinh tại các trường tiểu học công lập Quận 10, thành phố Hồ Chí Minh
- TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN SAIGON UNIVERSITY TẠP CHÍ KHOA HỌC SCIENTIFIC JOURNAL ĐẠI HỌC SÀI GÒN OF SAIGON UNIVERSITY Số 67 (01/2020) No. 67 (01/2020) Email: tcdhsg@sgu.edu.vn ; Website: http://sj.sgu.edu.vn/ THỰC TRẠNG QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC VĂN HÓA ỨNG XỬ CHO HỌC SINH TẠI CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC CÔNG LẬP QUẬN 10, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Current situation of managing behavioral culture education for pupils in public primary schools in District 10, Ho Chi Minh City Nguyễn Thị Ngọc Dung Trường Tiểu học Trần Văn Kiểu, Q.10, TP.HCM TÓM TẮT Giáo dục văn hóa ứng xử cho học sinh tiểu học là một nhiệm vụ quan trọng nhằm đảm bảo mục tiêu giáo dục toàn diện. Hoạt động này cần được hiệu trưởng các trường tiểu học quan tâm và quản lí một cách hiệu quả. Bài viết trình bày kết quả khảo sát thực trạng quản lí hoạt động giáo dục văn hóa ứng xử cho học sinh tại các trường tiểu học công lập Quận 10, Thành phố Hồ Chí Minh. Kết quả khảo sát sẽ là cơ sở cho việc đề xuất các biện pháp quản lí hoạt động giáo dục văn hóa ứng xử cho học sinh tại các trường tiểu học, góp phần nâng cao văn hóa ứng xử cho học sinh, xây dựng văn hóa học đường tốt đẹp tại các trường tiểu học ở địa phương này. Từ khóa: giáo dục văn hóa ứng xử, quản lí, Quận 10, Thành phố Hồ Chí Minh, trường tiểu học ABSTRACT Behavioral culture education for pupils in primary schools is one important mission in order to ensure the comprehensive educational goal. This mission should be considered and managed effectively by principals in primary schools. This article presents survey results about the current situation of managing behavioral culture education for pupils in public primary schools in District 10 in HCM City. The survey results will be used as the base for suggesting solutions of managing behavioral culture education in primary schools to enhance the behavioral culture for pupils and develop a good school culture in these local primary schools. Keywords: behavioral culture education, management, District 10, Ho Chi Minh City, primary school 1. Mở đầu vấn đề này không thể không nói đến vai Trong những năm gần đây, có nhiều trò của ngành Giáo dục, bởi trong các yếu sự việc xảy ra ngoài ý muốn do những ứng tố ảnh hưởng đến sự hình thành và phát xử lệch chuẩn của học sinh trong môi triển văn hóa ứng xử của cá nhân, giáo dục trường giáo dục. Các thông tin như học là yếu tố vô cùng quan trọng. Giáo dục văn sinh không tôn trọng giáo viên, bạo lực hóa ứng xử càng trở nên quan trọng hơn học đường… ngày càng nhiều trên các đối với học sinh tiểu học, vì đây là lứa tuổi phương tiện thông tin đại chúng. Bàn về đang hình thành và phát triển nhân cách. Email: nguyendunghp75@gmail.com 91
- SCIENTIFIC JOURNAL OF SAIGON UNIVERSITY No. 67 (01/2020) Chính vì thế, hoạt động này cần được hiệu 2.1.1. Mục tiêu và nội dung khảo sát trưởng nhà trường quản lí một cách khoa Mục tiêu khảo sát: nhằm làm rõ thực học. Nhà nước và ngành Giáo dục đã ban trạng công tác quản lí hoạt động giáo dục hành nhiều văn bản pháp lí liên quan đến văn hóa ứng xử cho học sinh ở các trường vấn đề này. Cụ thể, ngày 3/10/2018, Thủ tiểu học công lập Quận 10, Thành phố Hồ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số Chí Minh, đánh giá những ưu điểm, tồn tại 1299/QĐ-TTg phê duyệt Đề án “Xây dựng của công tác quản lí hoạt động này trong văn hóa ứng xử trong trường học giai thời gian qua. đoạn 2018 - 2025”; ngày 12/4/2019, Bộ Nội dung khảo sát: mức độ thực hiện 4 Giáo dục và Đào tạo tiếp tục ban hành chức năng quản lí (lập kế hoạch, tổ chức, thông tư số 06/ TT- BGDĐT về Quy định lãnh đạo và kiểm tra) hoạt động giáo dục quy tắc ứng xử trong cơ sở giáo dục mầm văn hóa ứng xử cho học sinh ở các trường non, cơ sở giáo dục phổ thông và cơ sở tiểu học công lập Quận 10, Thành phố Hồ giáo dục thường xuyên. Chí Minh. Quận 10 là một trong những quận 2.1.2. Địa bàn và khách thể khảo sát trung tâm của Thành phố Hồ Chí Minh, Khảo sát được thực hiện vào thời điểm việc quản lí hoạt động giáo dục văn hóa tháng 8/2019 tại 10 trường tiểu học công ứng xử cho học sinh tại các trường trong lập Quận 10, Thành phố Hồ Chí Minh, bao Quận mặc dù đã được quan tâm nhưng vẫn gồm các trường sau: Võ Trường Toản, còn một số hạn chế trong công tác lãnh đạo Triệu Thị Trinh, Dương Minh Châu, Hồ và kiểm tra. Trong thời gian vừa qua, đã có Thị Kỷ, Trần Văn Kiểu, Trương Định, Lê nhiều công trình nghiên cứu về giáo dục Đình Chinh, Lê Thị Riêng, Điện Biên, Tô văn hóa ứng xử cho học sinh, sinh viên… Hiến Thành. tại nhiều bậc học, nhiều cơ sở giáo dục trên Khách thể khảo sát tổng cộng là 100 cả nước, nhưng chưa có công trình nào người, bao gồm: 19 cán bộ quản lí nghiên cứu về quản lí hoạt động giáo dục (CBQL), 81 giáo viên (GV) và tổng phụ văn hóa ứng xử cho học sinh tại các trường trách đang công tác tại 10 trường tiểu học tiểu học công lập Quận 10, Thành phố Hồ nêu trên. Chí Minh. 2.1.3. Phương pháp khảo sát Vì các lí do nêu trên, nghiên cứu thực Phương pháp điều tra bằng bảng hỏi: trạng quản lí hoạt động giáo dục văn hóa Bảng hỏi được phát cho 100 CBQL, GV và ứng xử cho học sinh tại các trường tiểu học tổng phụ trách với yêu cầu trả lời các câu công lập Quận 10, Thành phố Hồ Chí Minh hỏi trong bảng theo thang điểm 4, được được trình bày trong bài viết này là cần quy ước như sau: tốt (4 điểm); khá (3 thiết, nhằm làm rõ tình hình thực tế, từ đó điểm); trung bình (2 điểm); yếu (1 điểm). đề xuất các biện pháp giúp hiệu trưởng Số liệu thu nhận được xử lí bằng phần trường tiểu học quản lí hoạt động này một mềm SPSS. Điểm trung bình được chia cách hiệu quả hơn. khoảng như sau: 1 điểm – 1,75 điểm: yếu; 2. Nội dung nghiên cứu 1,76 điểm – 2,5 điểm: trung bình; 2,51 2.1. Khái quát về tổ chức khảo sát điểm – 3,25 điểm: khá; 3,26 điểm – 4 thực trạng điểm: tốt. 92
- NGUYỄN THỊ NGỌC DUNG TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC SÀI GÒN 2.2. Kết quả khảo sát riêng hoặc một hệ thống nói chung. Như 2.2.1. Thực trạng lập kế hoạch hoạt vậy, quản lí hoạt động giáo dục văn hóa động giáo dục văn hóa ứng xử cho học ứng xử cho học sinh tại trường tiểu học sinh ở các trường tiểu công lập Quận 10, cũng phải bắt đầu từ khâu lập kế Thành phố Hồ Chí Minh. hoạch. Kết quả khảo sát thực trạng lập kế Trong bốn chức năng cơ bản của hoạch hoạt động giáo dục văn hóa ứng xử quản lí thì lập kế hoạch là chức năng quan cho học sinh ở trường tiểu học công lập trọng nhất, có ý nghĩa quyết định tới sự tồn Quận 10, Thành phố Hồ Chí Minh được tại và phát triển của một hoạt động nói ghi nhận ở Bảng 1. Bảng 1. Thực trạng lập kế hoạch hoạt động giáo dục văn hóa ứng xử cho học sinh ở các trường TH công lập Quận 10, TPHCM Mức độ thực hiện TỔNG HỢP TT NỘI DUNG CBQL GV ĐTB XH ĐTB ĐLC ĐTB ĐLC Việc lập kế hoạch thực hiện giáo dục 1 văn hóa ứng xử của nhà trường: Lập kế hoạch của trường về giáo dục 3.74 0.45 3.69 0.54 3.70 2 văn hóa ứng xử cả năm học Lập kế hoạch của trường về giáo dục 3.63 0.49 3.74 0.44 3.72 1 văn hóa ứng xử từng học kì Lập kế hoạch của trường về giáo dục 3.58 0.50 3.64 0.58 3.63 3 văn hóa ứng xử từng tháng Chung 3.65 3.69 3.68 Việc lập kế hoạch thực hiện giáo dục 2 văn hóa ứng xử của tổ chuyên môn: Lập kế hoạch của tổ chuyên môn về 3.68 0.47 3.65 0.55 3.66 1 giáo dục văn hóa ứng xử cả năm học Lập kế hoạch của tổ chuyên môn về 3.53 0.51 3.58 0.58 3.57 3 giáo dục văn hóa ứng xử từng học kì Lập kế hoạch của tổ chuyên môn về 3.47 0.51 3.62 0.60 3.59 2 giáo dục văn hóa ứng xử từng tháng Chung 3.56 3.62 3.61 93
- SCIENTIFIC JOURNAL OF SAIGON UNIVERSITY No. 67 (01/2020) Mức độ thực hiện TỔNG HỢP TT NỘI DUNG CBQL GV ĐTB XH ĐTB ĐLC ĐTB ĐLC Việc lập kế hoạch thực hiện giáo dục 3 văn hóa ứng xử của giáo viên chủ nhiệm: Lập kế hoạch của giáo viên chủ nhiệm về giáo dục văn hóa ứng xử cả năm 3.63 0.49 3.63 0.53 3.63 1 học Lập kế hoạch của giáo viên chủ nhiệm về giáo dục văn hóa ứng xử từng học 3.53 0.51 3.58 0.56 3.57 3 kì Lập kế hoạch của giáo viên chủ nhiệm 3.53 0.51 3.59 0.56 3.58 2 về giáo dục văn hóa ứng xử từng tháng Chung 3.56 3.60 3.59 (Chú thích: ĐTB: Điểm trung bình; ĐLC: Độ lệch chuẩn; XH: Xếp hạng) Kết quả khảo sát được ghi nhận ở Bảng tính hình thức, phong trào. 1 cho thấy việc lập kế hoạch hoạt động giáo 2.2.2. Thực trạng tổ chức hoạt động dục văn hóa ứng xử cho học sinh ở trường giáo dục văn hóa ứng xử cho học sinh ở tiểu học công lập Quận 10, Thành phố Hồ các trường tiểu học công lập Quận 10, Chí Minh được thực hiện ở mức độ “Tốt” ở Thành phố Hồ Chí Minh tất cả các nội dung, điểm trung bình chung Sau khi xây dựng hoàn chỉnh kế hoạch khá cao (thấp nhất là 3,57 và cao nhất là giáo dục văn hóa ứng xử cho học sinh của 3,68). Điều này thể hiện các trường đã quan nhà trường, tổ chức là khâu quan trọng và tâm thực hiện hoạt động giáo dục văn hóa cần thiết không kém trong các chức năng ứng xử cho học sinh, có lập kế hoạch và của công tác quản lí. Hiệu trưởng thực hiện việc lập kế hoạch được thực hiện định kì chức năng tổ chức có nghĩa là xây dựng cơ theo từng năm học, học kì và từng tháng. cấu, phân công phân nhiệm rõ ràng cho Đây là điều đáng mừng, cho thấy hoạt động từng nội dung công việc, đến từng người giáo dục văn hóa ứng xử cho học sinh được thực hiện. Kết quả khảo sát mức độ thực quản lí một cách khoa học, đồng bộ trong hiện chức năng tổ chức của hiệu trưởng nhà trường, không phải là hoạt động mang được trình bày trong Bảng 2. 94
- NGUYỄN THỊ NGỌC DUNG TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC SÀI GÒN Bảng 2. Thực trạng tổ chức hoạt động giáo dục văn hóa ứng xử cho học sinh ở các trường tiểu học công lập Quận 10, Thành phố Hồ Chí Minh Mức độ thực hiện TỔNG HỢP TT NỘI DUNG CBQL GV ĐTB XH ĐTB ĐLC ĐTB ĐLC Thành lập Ban chỉ đạo giáo dục 1 3.42 0.69 3.41 0.78 3.41 6 văn hóa ứng xử của nhà trường. Phân công trách nhiệm trong ban 2 giám hiệu nhà trường về quản lí 3.47 0.69 3.51 0.69 3.50 5 hoạt động giáo dục văn hóa ứng xử Phân công trách nhiệm các tổ trưởng chuyên môn trong việc tổ 3 chức triển khai thực hiện hoạt động 3.47 0.61 3.56 0.65 3.54 3 giáo dục văn hóa ứng xử cho học sinh. Phân công trách nhiệm giáo viên 4 trong việc thực hiện hoạt động giáo 3.47 0.61 3.63 0.58 3.60 1 dục văn hóa ứng xử cho học sinh. Phân công trách nhiệm các bộ phận khác, các cá nhân khác (bộ phận văn phòng, bảo vệ,…) tham gia hỗ 5 3.53 0.61 3.51 0.67 3.51 4 trợ thực hiện hoạt động giáo dục giáo dục văn hóa ứng xử cho học sinh. Sự phối hợp của giáo viên với các tổ chức Đoàn, Đội và Cha mẹ học 6 3.63 0.59 3.56 0.65 3.57 2 sinh trong thực hiện hoạt động giáo dục văn hóa ứng xử cho học sinh . Chung 3.5 0.64 3.53 0.67 3.52 Số liệu thống kê từ Bảng 2 cho thấy: 6/6 trách nhiệm giáo viên trong việc thực hiện nội dung thực hiện tổ chức hoạt động giáo hoạt động giáo dục văn hóa ứng xử cho học dục văn hóa ứng xử cho học sinh ở 10 trường sinh (3,60 điểm); Sự phối hợp của giáo viên tiểu học đều được đánh giá “Tốt” với thứ với các tổ chức Đoàn, Đội và Cha mẹ học hạng từ cao xuống thấp như sau: Phân công sinh trong thực hiện hoạt động giáo dục văn 95
- SCIENTIFIC JOURNAL OF SAIGON UNIVERSITY No. 67 (01/2020) hóa ứng xử cho học sinh (3,57 điểm); Phân hóa ứng xử” được xếp thứ hạng khá thấp công trách nhiệm các tổ trưởng chuyên môn (5/6), cho thấy việc phân công trách nhiệm trong việc tổ chức triển khai thực hiện hoạt trong Ban giám hiệu cần được quan tâm động giáo dục văn hóa ứng xử cho học sinh nhiều hơn. (3,54 điểm); Phân công trách nhiệm các bộ 2.2.3. Thực trạng lãnh đạo hoạt động phận khác, các cá nhân khác (bộ phận văn giáo dục văn hóa ứng xử cho học sinh ở các phòng, bảo vệ,…) tham gia hỗ trợ thực hiện trường tiểu học công lập Quận 10, Thành hoạt động giáo dục văn hóa ứng xử cho học phố Hồ Chí Minh sinh (3,51điểm); Phân công trách nhiệm Lãnh đạo hoạt động giáo dục văn hóa trong Ban giám hiệu nhà trường về quản lí ứng xử cho học sinh ở trường tiểu học là hoạt động giáo dục văn hóa ứng xử (3,50 việc bồi dưỡng nhận thức, tạo động lực cho điểm); Thành lập Ban chỉ đạo giáo dục văn tập thể sư phạm nhà trường, chỉ đạo tập thể hóa ứng xử của nhà trường (3,41điểm). Điều sư phạm thực hiện tốt hoạt động giáo dục này cho thấy công tác tổ chức thực hiện hoạt văn hóa ứng xử cho học sinh. Kết quả khảo động giáo dục văn hóa ứng xử được thực sát về mức độ thực hiện công tác lãnh đạo hiện khá tốt. Tuy nhiên, nội dung “Phân hoạt động giáo dục văn hóa ứng xử cho công trách nhiệm trong Ban giám hiệu nhà học sinh ở các trường tiểu học Quận 10 trường về quản lí hoạt động giáo dục văn được ghi nhận trong bảng 3. Bảng 3. Thực trạng lãnh đạo hoạt động giáo dục văn hóa ứng xử cho học sinh ở các trường TH công lập Quận 10, Thành phố Hồ Chí Minh Mức độ thực hiện TỔNG HỢP TT NỘI DUNG CBQL GV ĐTB XH ĐTB ĐLC ĐTB ĐLC Bồi dưỡng nhận thức, tuyên truyền cho giáo viên và toàn thể nhân viên 1 nhà trường hiểu rõ tầm quan trọng 3.63 0.59 3.65 0.55 3.65 1 của giáo dục văn hóa ứng xử cho học sinh. Bồi dưỡng cho giáo viên và nhân viên nhà trường kiến thức và kĩ 2 3.58 0.60 3.63 0.55 3.62 2 năng về giáo dục văn hóa ứng xử cho học sinh. Chỉ đạo các Phó Hiệu trưởng quản lí hoạt động giáo dục giáo dục văn 3 2.53 0.51 2.96 0.62 2.88 5 hóa ứng xử cho học sinh trong trường theo đúng kế hoạch. 96
- NGUYỄN THỊ NGỌC DUNG TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC SÀI GÒN Mức độ thực hiện TỔNG HỢP TT NỘI DUNG CBQL GV ĐTB XH ĐTB ĐLC ĐTB ĐLC Chỉ đạo các tổ trưởng chuyên môn tổ chức triển khai thực hiện hoạt 4 2.53 0.51 2.96 0.64 2.88 5 động giáo dục văn hóa ứng xử trong tổ theo đúng kế hoạch. Chỉ đạo giáo viên bộ môn thực hiện 5 giáo dục văn hóa ứng xử theo đúng 2.53 0.51 2.98 0.65 2.89 4 kế hoạch. Chỉ đạo các bộ phận phối hợp tuyên truyền nâng cao nhận thức 6 2.53 0.51 2.99 0.66 2.90 3 của Cha mẹ học sinh về giáo dục văn hóa ứng xử cho học sinh. Chung 2.89 0.54 3.20 0.61 3.14 Kết quả thể hiện ở Bảng 3 cho thấy: nhà trường. Ngoài ra, nếu so sánh với giáo chỉ có 2/6 nội dung được đánh giá “Tốt” là viên thì kết quả đánh giá của cán bộ quản lí “Bồi dưỡng nhận thức, tuyên truyền cho có điểm trung bình thấp hơn, có thể hiểu do giáo viên và toàn thể nhân viên nhà trường cán bộ quản lí có yêu cầu cao hơn trong hiểu rõ tầm quan trọng của giáo dục văn việc chỉ đạo hoạt động giáo dục văn hóa hóa ứng xử cho học sinh” (3,65 điểm); ứng xử cho học sinh ở trường tiểu học, “Bồi dưỡng cho giáo viên và nhân viên nhà nhưng chênh lệch cũng không đáng kể. trường kiến thức và kĩ năng về giáo dục Bốn nội dung còn lại có mức độ thực hiện văn hóa ứng xử cho học sinh” (3,62 điểm). “Khá”, ĐTB chung là 3.14 điểm. Công tác Trong đó, xếp hạng 1 là nội dung “Bồi chỉ đạo phó hiệu trưởng quản lí hoạt động dưỡng nhận thức, tuyên truyền cho giáo giáo dục giáo dục văn hóa ứng xử cho học viên và toàn thể nhân viên nhà trường hiểu sinh và chỉ đạo các tổ trưởng chuyên môn rõ tầm quan trọng của giáo dục văn hóa tổ chức triển khai thực hiện hoạt động giáo ứng xử cho học sinh”. Như vậy, công tác dục văn hóa ứng xử trong tổ theo đúng kế bồi dưỡng nhận thức luôn được hiệu hoạch được đánh giá ở mức “Khá” (2,88 trưởng chú trọng. Điều này phản ánh đúng điểm) với thứ hạng thấp nhất trong 6 nội thực chất, bởi mỗi nhà trường muốn hoạt dung. Do đó, những nội dung này cần phải động giáo dục văn hóa ứng xử cho học sinh được Hiệu trưởng trường tiểu học quan tâm đạt hiệu quả thì cần phải bồi dưỡng nhận chỉ đạo nhiều hơn. thức về tầm quan trọng giáo dục văn hóa 2.2.4. Thực trạng kiểm tra hoạt động ứng xử cho giáo viên và toàn thể nhân viên giáo dục văn hóa ứng xử cho học sinh ở các 97
- SCIENTIFIC JOURNAL OF SAIGON UNIVERSITY No. 67 (01/2020) trường tiểu học công lập Quận 10, Thành công tác kiểm tra hoạt động giáo dục văn phố Hồ Chí Minh hóa ứng xử cho học sinh trong suốt năm Kiểm tra là một chức năng rất quan học về nội dung, kết quả, tiến độ thực hiện trọng, không thể thiếu trong công tác quản việc giáo dục văn hóa ứng xử để rút kinh lí. Công việc kiểm tra bao gồm việc xem nghiệm, điều chỉnh kịp thời, làm cho kế xét, đo lường và chấn chỉnh hoạt động của hoạch được đảm bảo thực hiện thông suốt. các bộ phận để tin chắc rằng các mục tiêu Kết quả khảo sát công tác này được thể và các kế hoạch đề ra đã và đang được hiện ở Bảng 4 như sau: hoàn thành. Hiệu trưởng phải thực hiện Bảng 4. Thực trạng kiểm tra hoạt động giáo dục văn hóa ứng xử cho học sinh ở các trường tiểu học công lập Quận 10, Thành phố Hồ Chí Minh Mức độ thực hiện TỔNG HỢP TT NỘI DUNG CBQL GV ĐTB XH ĐTB ĐLC ĐTB ĐLC Kiểm tra việc thực hiện nhiệm vụ của các Phó hiệu trưởng trong quản 1 2.53 0.51 2.90 0.49 2.83 6 lí hoạt động giáo dục văn hóa ứng xử cho học sinh. Kiểm tra việc thực hiện hoạt động 2 giáo dục văn hóa ứng xử cho học 2.68 0.58 2.93 0.51 2.88 5 sinh của các tổ chuyên môn Kiểm tra việc thực hiện hoạt động giáo dục văn hóa ứng xử cho học 3 2.79 0.71 2.99 0.58 2.95 3 sinh của giáo viên (qua duyệt kế hoạch bài dạy và dự giờ). Kiểm tra việc thực hiện nhiệm vụ hỗ 4 2.74 0.73 2.99 0.58 2.94 4 trợ của các bộ phận và cá nhân khác Kiểm tra sự phối hợp của các bộ phận và cá nhân với các tổ chức Đoàn - Đội và Cha mẹ học sinh 5 2.89 0.87 3.28 0.72 3.21 2 (thông qua các chương trình giáo dục kĩ năng sống, ngoại khóa, bảng tin tuyên truyền, v.v.). Kiểm tra biểu hiện văn hóa ứng xử của học sinh đối với cảnh quan môi 6 2.84 0.83 3.35 0.76 3.25 1 trường, với thầy cô, khách đến trường và với bạn bè… Chung 2.75 0.71 3.07 0.61 3.01 98
- NGUYỄN THỊ NGỌC DUNG TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC SÀI GÒN Phân tích số liệu khảo sát ở Bảng 4 đã văn hóa ứng xử của học sinh được chú ý cho thấy cả 6 nội dung khảo sát của công kiểm tra tốt nhất. Điều này cũng hợp lí, vì tác kiểm tra đều được đánh giá ở mức biểu hiện văn hóa ứng xử của học sinh tại “Khá” (3,01 điểm). Điều này chứng tỏ trường tiểu học cũng chính là những tiêu mức độ thực hiện tra kiểm tra hoạt động chí để giáo viên đánh giá phẩm chất của giáo dục văn hóa ứng xử cho học sinh ở học sinh theo Quy định đánh giá học sinh trường tiểu học công lập Quận 10, Thành tiểu học của Bộ Giáo dục và Đào tạo phố Hồ Chí Minh còn nhiều vấn đề mà (2016). Các yếu tố được đánh giá thấp hơn hiệu trưởng các trường tiểu học cần quan là: Kiểm tra việc thực hiện nhiệm vụ hỗ trợ tâm giải quyết để nâng cao chất lượng, của các bộ phận và cá nhân khác (hạng 4 - hiệu quả quản lí hoạt động giáo dục văn 2,94 điểm); Kiểm tra việc thực hiện hoạt hóa ứng xử. Ba nội dung được xếp thứ động giáo dục văn hóa ứng xử cho học hạng cao là: Kiểm tra biểu hiện văn hóa sinh của các tổ chuyên môn (hạng 5 - 2,88 ứng xử của học sinh đối với cảnh quan điểm); Kiểm tra việc thực hiện nhiệm vụ môi trường, với thầy cô, khách đến trường của các Phó hiệu trưởng trong quản lí và với bạn bè (hạng 1 - 3.25 điểm); Kiểm hoạt động giáo dục văn hóa ứng xử cho tra sự phối hợp của các bộ phận và cá học sinh (hạng 6 - 2,83 điểm). Điều này nhân với các tổ chức Đoàn - Đội và cha cho thấy, công tác kiểm tra hoạt động giáo mẹ học sinh (thông qua các chương trình dục văn hóa ứng xử cho học sinh ở trường giáo dục kĩ năng sống, ngoại khóa, bảng tiểu học công lập Quận 10 còn chưa được tin tuyên truyền.v.v.) (hạng 2 - 3.21 điểm); quan tâm đúng mức đến các đối tượng Kiểm tra việc thực hiện hoạt động giáo gián tiếp như các phó hiệu trưởng, tổ dục văn hóa ứng xử cho học sinh của giáo chuyên môn và các bộ phận hỗ trợ. Đây viên (qua duyệt kế hoạch bài dạy và dự cũng là nguyên nhân dẫn đến việc hiệu giờ) (hạng 3 - 2,95 điểm). Điều này cho trưởng chưa tạo được các yếu tố thuận lợi thấy các trường tiểu học chú trọng kiểm tra để quản lí hoạt động giáo dục văn hóa ứng việc dạy văn hóa ứng xử của giáo viên và xử cho học sinh. phối hợp các bộ phận trong công tác giáo 2.2.5. Tổng hợp kết quả khảo sát thực dục văn hóa ứng xử cho học sinh. Các đối trạng hoạt động giáo dục văn hóa ứng xử tượng trực tiếp thực hiện giáo dục văn hóa cho học sinh ở trường tiểu học công lập ứng xử cho học sinh. Đặc biệt, biểu hiện Quận 10, Thành phố Hồ Chí Minh 99
- SCIENTIFIC JOURNAL OF SAIGON UNIVERSITY No. 67 (01/2020) Bảng 5. Tổng hợp kết quả khảo sát thực trạng quản lí hoạt động giáo dục văn hóa ứng xử cho học sinh ở các trường tiểu học công lập Quận 10, Thành phố Hồ Chí Minh Quản lí hoạt động hoạt động giáo dục văn hóa Mức độ thực hiện TT ứng xử cho học sinh ở trường tiểu học ĐTB ĐLC XH Mức độ Lập kế hoạch hoạt động giáo dục văn hóa ứng 1 3,63 0,48 1 Tốt xử cho học sinh Tổ chức hoạt động giáo dục văn hóa ứng xử cho 2 3,52 0,58 2 Tốt học sinh Lãnh đạo hoạt động giáo dục văn hóa ứng xử 3 3,14 0,49 3 Khá cho học sinh Kiểm tra hoạt động giáo dục văn hóa ứng xử cho 4 3,01 0,57 4 Khá học sinh Chung 3,32 0,40 Bảng 5 cho thấy có 02 chức năng hóa ứng xử cho học sinh. quản lí trong công tác quản lí của hiệu 3. Kết luận trưởng về giáo dục văn hóa ứng xử cho Kết quả khảo sát thực trạng cho thấy học sinh được đánh giá ở mức độ “Tốt”. công tác quản lí hoạt động giáo dục văn Trong đó, việc “Lập kế hoạch hoạt động hóa ứng xử cho học sinh ở các trường tiểu giáo dục văn hóa ứng xử cho học sinh” học công lập Quận 10, Thành phố Hồ Chí xếp vị trí cao nhất (3,59 điểm); xếp vị trí Minh được đánh giá khá tốt. Tuy nhiên, thứ hai là việc “Tổ chức giáo dục văn hóa vẫn còn một số hạn chế trong công tác lãnh ứng xử cho học sinh” (3,52 điểm). Hai đạo và kiểm tra, tập trung vào lực lượng chức năng được đánh giá ở mức “Khá” là gián tiếp, hổ trợ giáo dục văn hóa ứng xử lãnh đạo và kiểm tra. Như vậy, trong 4 cho học sinh dẫn đến hiệu quả chưa cao. chức năng quản lí, việc lãnh đạo và kiểm Những kết quả khảo sát trên sẽ là cơ tra hoạt động giáo dục văn hóa ứng xử cho sở thực tiễn quan trọng để đề xuất các biện học sinh cần được hiệu trưởng quan tâm pháp quản lí tốt hơn hoạt động giáo dục hơn và có biện pháp để tăng cường lãnh văn hóa ứng xử cho học sinh ở trường tiểu đạo và đẩy mạnh kiểm tra các bộ phận và học công lập Quận 10, Thành phố Hồ Chí cá nhân thực hiện tốt việc giáo dục văn Minh trong thời gian tới. 100
- NGUYỄN THỊ NGỌC DUNG TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC SÀI GÒN TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo dục và Đào tạo. (2016). Quy định đánh giá học sinh tiểu học (ban hành kèm theo Thông tư số 03/VBHN-BGDĐT ngày 28 tháng 9 năm 2016 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo). Bộ Giáo dục và Đào tạo. (2019). Quy định quy tắc ứng xử trong cơ sở giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông, giáo dục thường xuyên (Thông tư 06/2019/TT-BGDĐT ngày 30 tháng 12 năm 2010). Koontz, H., Odonnell, C. & Weihrich, H. (1998). Những vấn đề cốt yếu của quản lí. (Người dịch: Vũ Thiếu, Nguyễn Mạnh Quân & Nguyễn Đăng Dậu). Hà Nội: NXB Khoa học và Kĩ thuật. Phan Văn Kha. (2007). Giáo trình quản lí nhà nước về giáo dục. Hà Nội: NXB Đại học Quốc gia. Thủ tướng Chính phủ Nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam. (2018). Quyết định phê duyệt đề án”Xây dựng văn hóa ứng xử trong trường học giai đoạn 2018-2025” (Quyết định số 1299/QĐ-TTg ngày 03/3/2016 của Thủ tướng Chính phủ). Tô Xuân Dân (chủ biên). (2011). Bối cảnh mới, ngôi trường mới, nhà quản lí giáo dục mới. Hà Nội: NXB Đại học Quốc gia. Trần Khánh Đức. (2014). Giáo dục và phát triển nguồn nhân lực trong thế kỉ XXI. Hà Nội: NXB Giáo dục Việt Nam. Ngày nhận bài: 04/9/2019 Biên tập xong: 15/01/2020 Duyệt đăng: 20/01/2020 101
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Thực trạng quản lí hoạt động giáo dục kĩ năng sống cho học sinh tại các trường tiểu học ở thành phố Hồ Chí Minh
10 p | 212 | 29
-
Thực trạng quản lí hoạt động nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng ở các trường trung học phổ thông Đồng bằng sông Cửu Long
8 p | 570 | 29
-
Thực trạng quản lí hoạt động dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh của hiệu trưởng các trường tiểu học quận Bình Thạnh, thành phố Hồ Chí Minh
7 p | 136 | 9
-
Thực trạng quản lí hoạt động giáo dục hoà nhập cho trẻ khuyết tật ở các trường tiểu học quận 7, thành phố Hồ Chí Minh
5 p | 147 | 8
-
Thực trạng quản lí hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh ở các trường tiểu học huyện Bình Chánh, thành phố Hồ Chí Minh
5 p | 96 | 7
-
Thực trạng quản lí hoạt động kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh ở một số trường trung học cơ sở quận 5, thành phố Hồ Chí Minh
8 p | 141 | 7
-
Thực trạng quản lí hoạt động đánh giá kết quả học tập của học sinh trung học cơ sở huyện Tam Nông, tỉnh Phú Thọ theo định hướng phát triển năng lực
5 p | 81 | 6
-
Thực trạng quản lí hoạt động tham vấn học đường ở các trường trung học cơ sở quận 11, thành phố Hồ Chí Minh
6 p | 85 | 6
-
Thực trạng quản lí hoạt động tổ chuyên môn ở các trường trung học cơ sở quận Bình Tân, thành phố Hồ Chí Minh
6 p | 123 | 5
-
Thực trạng quản lí hoạt động chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ từ 12-36 tháng tuổi ở các trường mầm non công lập quận 10, thành phố Hồ Chí Minh
5 p | 104 | 4
-
Thực trạng quản lí hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên ở các trường tiểu học quận 2, thành phố Hồ Chí Minh
6 p | 85 | 4
-
Thực trạng quản lí hoạt động dạy học môn Lịch sử ở các trường trung học phổ thông tại thành phố Nam Định trong bối cảnh thực hiện đổi mới giáo dục
5 p | 81 | 4
-
Thực trạng quản lí hoạt động trải nghiệm cho học sinh các trường tiểu học huyện Hoài Đức, Thành phố Hà Nội theo Chương trình Giáo dục phổ thông 2018
7 p | 18 | 4
-
Thực trạng quản lí hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh trung học cơ sở trên địa bàn thành phố Thái Bình, tỉnh Thái Bình
5 p | 81 | 4
-
Thực trạng quản lí hoạt động tự học của học sinh ở các trường trung học cơ sở quận Thủ Đức, thành phố Hồ Chí Minh
5 p | 71 | 3
-
Thực trạng quản lí hoạt động hỗ trợ sinh viên nội trú tại các trường đại học theo tiếp cận quản lí chất lượng tổng thể
7 p | 84 | 3
-
Thực trạng quản lí hoạt động dạy học của hiệu trưởng các trường trung học phổ thông huyện Nhà Bè, thành phố Hồ Chí Minh
8 p | 80 | 3
-
Thực trạng quản lí hoạt động lễ hội tại các trường mầm non quận Tân Bình, thành phố Hồ Chí Minh
5 p | 115 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn