Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số 5 * 2016 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
<br />
THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN Y TẾ<br />
TẠI MỘT SỐ BỆNH VIỆN CÔNG THUỘC TỈNH TIỀN GIANG NĂM 2014<br />
Ngô Khần*, Lê Hoàng Ninh*<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
Đặt vấn đề: Quản lý chất thải rắn y tế (CTRYT) là vấn đề ưu tiên cần được quan tâm do mức độ xả thải<br />
ngày càng tăng. Tại các cơ sở y tế công lập thường duy trì hoạt động từ nguồn kinh phí nhà nước và từ công tác<br />
khám chữa bệnh với mức thu theo quy định. Chính vì vậy sẽ có không ít khó khăn trong việc đầu tư cho hoạt động<br />
quản lý chất thải y tế. Mặc dù được sự giám sát hỗ trợ từ đơn vị quản lý, tuy nhiên các bệnh viện (BV) vẫn chưa<br />
tuân thủ đầy đủ theo quy định và còn gặp nhiều khó khăn trong quản lý chất thải y tế.<br />
Mục tiêu nghiên cứu: Xác định tỉ lệ bệnh viện tuân thủ yêu cầu theo Quy chế quản lý chất thải y tế và các<br />
yếu tố khó khăn ảnh hưởng đến công tác quản lý chất thải rắn y tế.<br />
Phương pháp nghiên cứu: Thiết kế nghiên cứu cắt ngang kết hợp định lượng và định tính. Nghiên cứu<br />
được thực hiện trên 6 BV, lấy mẫu bằng phương pháp chọn cụm nhiều giai đoạn.<br />
Kết quả nghiên cứu: 2/2 BV thực hiện xử lý, vận chuyển CTRYT cho các đơn vị bên ngoài chưa có giấy<br />
phép hành nghề quản lý chất thải nguy hại theo quy định. Không có BV nào đáp ứng tất cả tiêu chí về túi, thùng,<br />
nhà lưu giữ của Quy chế Quản lý chất thải y tế và 50% BV không có nhà lưu giữ chất thải (chất thải được lưu<br />
giữ tạm bợ hoặc khu vực ngoài trời). Các BV thực hiện thiêu hủy chất thải tại chỗ chưa xét nghiệm khí thải lò đốt<br />
định kỳ và 50% BV chưa có biện pháp xử lý tro xỉ. Trong quá trình quản lý, các BV còn gặp khó khăn về kinh phí,<br />
nhân lực, chưa nắm được quy trình thủ tục xin các giấy phép theo quy định và việc xử lý chất thải nguy hại chưa<br />
có phương pháp thích hợp lâu dài.<br />
Kết luận: Các BV cần rà soát bổ sung đầy đủ các thủ tục pháp lý, phân bổ nhân lực trực tiếp thực hiện hoạt<br />
động quản lý cũng như tăng cường các hoạt động kiểm tra giám sát đảm bảo tuân thủ các quy định yêu cầu về<br />
bảo vệ môi trường trong lĩnh vực y tế.<br />
Từ khóa: Chất thải y tế, phân loại và lưu giữ, khó khăn trong quản lý chất thải bệnh viện, bệnh viện công.<br />
ABSTRACT<br />
MANAGEMENT OF SOLID MEDICAL WASTE AT SEVERAL PUBLIC HOSPITALS<br />
IN TIEN GIANG PROVINCE IN 2014<br />
Ngo Khan, Le Hoang Ninh * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Supplement of Vol. 20 - No 5 - 2016: 497 - 506<br />
<br />
Background: Management of medical waste is a priority for concern for its increasing amount. The public<br />
health facilities’ operational cost comes from governmental budget in addition to the standard service fees collected<br />
from their health care activities. Therefore, there will be difficulties for investing in medical waste management.<br />
Despite the fact that hospitals are supervised and supported by management agencies, they have not fully<br />
complied with the current regulations of health waste management and still faced difficulties in this field.<br />
Objectives: To determine the percentage of hospitals that comply with the medical waste management<br />
regulations and difficulty factors affecting the medical waste management.<br />
Methods: Combined qualitative and quantitative research design. The study was conducted on 6 hospitals<br />
selected by multistage sampling method.<br />
<br />
* Viện Y Tế Công Cộng Tp.HCM<br />
Tác giả liên lạc: ThS. Ngô Khần ĐT: 0949047661 Email: ngokhan@ihp.org.vn<br />
Chuyên Đề Y Tế Công Cộng 497<br />
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số 5 * 2016<br />
<br />
Results: Two out of 2 studied hospitals have implemented dispose of medical waste for other units, but<br />
they do not have hazardous waste management license. None of surveyed hospitals fully met all the criteria<br />
of regulation for medical waste bags, containers and storage houses as mentioned in Regulation on medical<br />
waste mangement. 50% of hospitals do not have medical waste storage houses (waste is kept in temporary<br />
places or outside). Hospitals with on-site incinerator for treating infection medical waste have not had their<br />
emissions tested regularly and 50% of hospitals have no appropriate methods to dispose incinerator’s ash.<br />
Difficulties in the management process include lack of budget, manpower, knowledge of procedure for<br />
acquiring permissions according to current regulations and do not have long term appropriate methods for<br />
hazardous waste disposal management.<br />
Conclusion: Hospitals ought to check all legal procedures, assign manpower to directly manage as well as<br />
strengthen their monitoring and supervision to ensure compliance with regulations on environmental protection<br />
in medical sector.<br />
Keywords: Medical waste, classification and storage, difficulty factors in hospital waste management,<br />
public hospital.<br />
ĐẶT VẤN ĐỀ công tác giám sát quản lý chất thải lỏng y tế<br />
được thực hiện chặt chẽ hơn so với quản lý chất<br />
Quản lý chất thải rắn y tế là vấn đề ưu tiên thải rắn. Trong năm 2013 trên địa bàn tỉnh đã có<br />
cần được quan tâm do mức độ xả thải ngày càng 4 đơn vị y tế công lập bị tiến hành xử phạt bởi<br />
tăng cao, tính lây nhiễm và khả năng gây thương<br />
Cảnh sát phòng chống tội phạm môi trường,<br />
tích từ kim tiêm và các vật sắc nhọn khá lớn.<br />
trong đó gồm 3 BV và 1 trung tâm y tế huyện(3,4).<br />
Trung bình mỗi ngày các cơ sở y tế thải ra hơn Chính vì vậy, việc thực hiện nghiên cứu sâu hơn<br />
350 tấn chất thải rắn, trong đó 40,5 tấn là chất về hiện trạng và các yếu tố ảnh hưởng đến công<br />
thải rắn nguy hại. Ước tính mức độ gia tăng khối tác quản lý và xử lý chất thải rắn tại tỉnh Tiền<br />
lượng chất thải khoảng 7,6%/năm, cụ thể khoảng Giang nhằm tìm ra những tồn tại và làm cơ sở<br />
600 tấn/ngày trong năm 2015 và năm 2020 là 800 cho những định hướng khắc phục là cần thiết.<br />
tấn/ngày(1). Thông thường, tại các cơ sở y tế công<br />
lập sử dụng kinh phí được cấp từ nhà nước kết Mục tiêu nghiên cứu<br />
hợp nguồn thu từ công tác khám chữa bệnh với Xác định tỉ lệ bệnh viện công tuân thủ yêu<br />
mức theo quy định để duy trì hoạt động. Chính cầu theo Quy chế quản lý chất thải y tế và các<br />
vì vậy sẽ có không ít khó khăn trong việc đầu tư yếu tố khó khăn ảnh hưởng đến công tác quản lý<br />
cho hoạt động quản lý chất thải y tế. Nằm trong chất thải rắn y tế tại địa bàn tỉnh Tiền Giang năm<br />
vùng kinh tế trọng điểm thuộc khu vực Đồng 2014.<br />
Bằng Sông Cửu Long, tỉnh Tiền Giang có tổng số ĐỐITƯỢNG-PHƯƠNGPHÁPNGHIÊNCỨU<br />
212 cơ sở y tế công lập, tình trạng quá tải bệnh<br />
nhân xảy ra thường xuyên tại nhiều BV qua các Thiết kế nghiên cứu<br />
năm(2). Chính vì vậy, bên cạnh việc giải quyết Nghiên cứu cắt ngang kết hợp giữa phương<br />
quá tải BV sẽ kéo theo việc phát sinh khối lượng pháp định lượng và định tính.<br />
lớn chất thải cần quản lý. Mặc dù Sở Y tế cũng có Đối tượng nghiên cứu<br />
những hoạt động giám sát hỗ trợ và quản lý khá Các bệnh viện công trực thuộc tỉnh Tiền<br />
chặt chẽ như tham gia Dự án Hỗ trợ xử lý chất Giang đang hoạt động vào thời điểm nghiên<br />
thải bệnh viện, giao nhiệm vụ cho Trung tâm y cứu.<br />
tế dự phòng tỉnh thực hiện giám sát công tác<br />
quản lý chất thải y tế tại các cơ sở y tế định kỳ Kỹ thuật chọn mẫu<br />
hai lần mỗi năm. Tuy nhiên, các báo cáo cho thấy Chọn mẫu cụm nhiều giai đoạn (multistage<br />
<br />
<br />
498 Chuyên Đề Y Tế Công Cộng<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số 5 * 2016 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
sampling). Địa bàn tỉnh Tiền Giang có tổng số 11 sinh tại các BV nhiều nhất (khoảng từ 0,41-2,95<br />
bệnh viện công, do hạn chế về nguồn lực thực kg/giường/ngày), trong khi khối lượng chất thải<br />
hiện nên chọn 50% số bệnh viện (p=0,5) tương y tế nguy hại chiếm khoảng 0,004 – 0,41<br />
ứng với 6 bệnh viện để tiến hành khảo sát. kg/giường/ngày và chất thải tái chế có lượng<br />
Từ danh sách chọn mẫu (gồm 6 bệnh viện đa phát sinh ít nhất.<br />
khoa và 5 bệnh viện chuyên khoa) tiến hành bốc Bảng 1: Thống kê số lượng CTRYT (n=6)<br />
thăm chọn ngẫu nhiên 50% số bệnh viện trên Đơn vị tính: kg/giường/ngày<br />
mỗi phân nhóm thu được danh sách lấy mẫu. Trung vị Thấp Cao<br />
Nội dung<br />
(Khoảng tứ vị) nhất nhất<br />
Bệnh viện đa khoa trung tâm Tiền Giang.<br />
Chất thải sinh hoạt 1,39 (0,99-2,51) 0,41 2,95<br />
Bệnh viện Y học cổ truyền. Chất thải y tế nguy hại 0,11 (0,04-0,29) 0,004 0,41<br />
Bệnh viện đa khoa Cái Bè. Chất thải tái chế 0,04 (0,02-0,06) 0,008 0,06<br />
<br />
Bệnh viện đa khoa khu vực Gò Công. Nhìn chung các BV tuân thủ tương đối tốt<br />
các quy định liên quan đến quản lý chất thải y tế,<br />
Bệnh viện Lao và Bệnh phổi.<br />
83,3% BV đã đăng ký chủ nguồn thải chất thải y<br />
Bệnh viện Phụ Sản. tế nguy hại, báo cáo đánh giá tác động môi<br />
KẾT QUẢ - BÀN LUẬN trường/đề án bảo vệ môi trường cũng như lập kế<br />
hoạch quản lý chất thải y tế và tập huấn cho<br />
Nghiên cứu được tiến hành trên 6 BV được<br />
nhân viên hàng năm. Trong các BV nghiên cứu,<br />
mã hóa lần lượt từ BV1 – BV6, kết quả thu được<br />
có 2 BV gồm BV2 thực hiện xử lý chất thải rắn y<br />
như sau:<br />
tế và BV1 phụ trách việc vận chuyển chất thải<br />
Công tác quản lý CTRYT rắn y tế nguy hại cho các đơn vị y tế khác trên<br />
Quy mô giường bệnh tại các BV nghiên cứu địa bàn. Tuy nhiên, tại thời điểm nghiên cứu các<br />
dao động từ 60 đến 780 giường, trong đó 5/6 BV BV đều chưa đáp ứng yêu cầu theo quy định<br />
có lượng giường thực kê cao gấp từ 1,2 đến 1,6 hiện hành về giấy phép hành nghề quản lý chất<br />
lần so với số giường bệnh theo kế hoạch. Lượng thải nguy hại theo Thông tư số 12/2011/TT-<br />
chất thải phát sinh phụ thuộc vào quy mô khám BTNMT của Bộ Tài nguyên và Môi trường về<br />
chữa bệnh của các BV, BV1 có mức phát thải cao quản lý chất thải nguy hại, thay vào đó là công<br />
nhất và thấp nhất là BV6. Trong quá trình hoạt văn của Sở Y tế giao nhiệm vụ xử lý chất thải cho<br />
động cả 6 BV đều không phát sinh chất thải các cơ sở y tế trong khu vực.<br />
phóng xạ. Khối lượng chất thải sinh hoạt phát<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Hình 1: Phân bố tỉ lệ BV thực hiện các thủ tục pháp lý và quy định liên quan đến QLCTYT<br />
<br />
<br />
Chuyên Đề Y Tế Công Cộng 499<br />
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số 5 * 2016<br />
<br />
<br />
Phân loại, thu gom, vận chuyển và lưu giữ CTRYT<br />
Phương tiện phân loại, thu gom CTRYT tại nguồn<br />
Bảng 2: Sự phân bố tỉ lệ khoa phòng sử dụng túi đựng chất thải rắn y tế đạt quy định (n=6)<br />
Đạt (%)<br />
Túi đựng chất thải rắn y tế<br />
BV1 BV2 BV3 BV4 BV5 BV6<br />
Túi đựng chất thải lây nhiễm 86,4 78,6 100 0 100 0<br />
Túi đựng chất thải hóa học nguy hại 0 0 33,3 0 0 0<br />
Túi đựng chất thải thông thường 79,2 66,7 53,9 0 100 0<br />
Túi đựng chất thải tái chế 15,0 41,7 54,6 0 0 0<br />
Đạt 16,7 33,3 30,8 0 0 0<br />
Đánh giá chung trên bệnh viện<br />
Không đạt 83,3 66,7 69,2 100 100 100<br />
Đánh giá chung trên bệnh viện, những khoa lại. Nhìn chung, túi đựng chất thải không đạt do<br />
phòng có túi đựng chất thải được đánh giá đạt không đáp ứng tiêu chí về vạch báo ¾, dòng chữ<br />
khi tất cả các nhóm túi có đầy đủ các đặc tính “Không đựng quá vạch này” đi kèm vạch báo và<br />
yêu cầu theo quy định tại Quy chế quản lý chất biểu tượng chỉ loại chất thải theo quy định. Đây<br />
thải y tế hiện hành. Kết quả đánh giá tại Bảng 2 cũng là tình trạng chung của nhiều BV trong vấn<br />
cho thấy dưới 33% khoa phòng sử dụng túi rác đề trang bị túi đựng chất thải y tế hiện nay tại<br />
có các đặc tính đáp ứng đầy đủ các tiêu chí đánh các BV khu vực phía Bắc và phía Nam(5,6,7). Đánh<br />
giá. Tại các BV thường sử dụng túi đựng chất giá chung trên toàn BV, tất cả các BV không sử<br />
thải y tế lây nhiễm và túi đựng chất thải thông dụng đồng bộ túi đựng chất thải đạt theo quy<br />
thường đúng về màu sắc hơn các nhóm túi còn định.<br />
Bảng 3: Sự phân bố tỉ lệ khoa phòng sử dụng thùng đựng chất thải rắn y tế đạt quy định (n=6)<br />
Đạt (%)<br />
Thùng đựng chất thải rắn y tế<br />
BV1 BV2 BV3 BV4 BV5 BV6<br />
Thùng đựng chất thải sắc nhọn 33,3 0 0 100 60,0 100<br />
Thùng đựng chất thải lây nhiễm không sắc nhọn 4,6 57,1 40,0 0 0 0<br />
Thùng đựng chất thải hóa học nguy hại 0 0 33,3 0 0 0<br />
Thùng đựng chất thải thông thường 4,2 27,8 15,4 0 0 0<br />
Thùng đựng chất thải có thể tái chế 0 23,1 36,4 0 0 0<br />
Đạt 0 5,6 0 0 0 0<br />
Đánh giá chung trên bệnh viện<br />
Không đạt 100 94,4 100 100 100 100<br />
Kết quả phân tích cho thấy chỉ 2/6 BV khảo đều không sử dụng thùng đựng chất thải đáp<br />
sát sử dụng thùng đựng chất thải sắc nhọn đạt ứng đầy đủ yêu cầu theo quy định.<br />
đầy đủ tiêu chí đánh giá. Tỉ lệ khoa phòng trên Kết quả phân tích từ bảng 4 cho thấy tỉ lệ<br />
một BV sử dụng thùng đựng chất thải lây nhiễm khoa phòng đạt tất cả yêu cầu về quản lý phân<br />
không sắc nhọn đạt đầy đủ cả 7 tiêu chí khá thấp loại chỉ chiếm dưới 7,7%, cao hơn so với tỉ lệ<br />
(dưới 57%) và duy nhất tại BV3 có 33,3% số khoa 3,7% thu được từ hoạt động quan trắc của Viện<br />
phòng sử dụng thùng đựng chất thải hóa học năm 2013(7). Đặc biệt, tại BV5 và BV6 không thực<br />
nguy hại đạt đầy đủ các đặc tính theo quy định. hiện phân nhóm chất thải tái chế do lượng phát<br />
Thùng đựng chất thải thường không đạt về màu thải khá ít. Việc phân loại xem chất thải tái chế<br />
sắc, vạch báo ¾ kèm dòng chữ “Không được như chất thải sinh hoạt không đáng gây lo ngại<br />
đựng quá vạch này” và thiếu biểu tượng của do không chứa yếu tố nguy hại. Tuy nhiên, việc<br />
từng phân nhóm chất thải. Tương tự, kết quả phân loại trên sẽ lãng phí không tái sử dụng<br />
đánh giá chung trên toàn BV cho thấy 100% BV được tài nguyên, gây tăng chi phí cũng như tăng<br />
khối lượng chất thải sinh hoạt phải xử lý.<br />
<br />
<br />
<br />
500 Chuyên Đề Y Tế Công Cộng<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số 5 * 2016 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Bảng 4: Phân bố tỉ lệ khoa phòng tuân thủ hoạt động quản lý phân loại chất thải rắn y tế (n=6)<br />
Đạt (%)<br />
Tiêu chí đánh giá<br />
BV1 BV2 BV3 BV4 BV5 BV6<br />
Quy định vị trí đặt thùng rác tại khoa 100 100 100 100 100 80,0<br />
Bảng hướng dẫn phân loại chất thải 79,2 15,8 46,2 0 0 60,0<br />
Phân loại chất thải đúng 62,5 57,9 61,5 28,6 42,9 80,0<br />
Thùng đựng và túi rác bên trong cùng màu 91,7 42,1 53,9 14,3 14,3 20,0<br />
Không lẫn các túi rác khác màu vào cùng 1 thùng 70,8 94,7 76,9 100 100 100<br />
Đạt 4,2 0 7,7 0 0 0<br />
Đánh giá chung trên bệnh viện<br />
Không đạt 95,8 100 92,3 100 100 100<br />
<br />
Hoạt động thu gom, vận chuyển CTRYT trong BV<br />
Bảng 5: Phân bố tỉ lệ khoa phòng tuân thủ hoạt động thu gom chất thải rắn y tế (n=6)<br />
Đạt (%)<br />
Tiêu chí đánh giá<br />
BV1 BV2 BV3 BV4 BV5 BV6<br />
Lưu giữ túi sạch tại khoa phòng để thay thế 100 94,7 100 100 100 80<br />
Lượng rác trong túi không chứa quá vạch ¾ 79,2 84,2 100 71,4 100 80<br />
Chất thải được vận chuyển tới nơi lưu giữ của BV ≥ 1 lần/ ngày 100 89,7 84,6 100 85,7 80<br />
Đạt 79,2 84,2 84,6 71,4 85,7 80,0<br />
Đánh giá chung trên bệnh viện<br />
Không đạt 20,8 15,8 15,4 28,6 14,3 20,0<br />
Hoạt động thu gom chất thải được thực hiện nhiều và lượng chất thải phát sinh tại chỗ lớn.<br />
khá tốt, kết quả đánh giá chung cho thấy tỉ lệ Mặt khác, với những khoa phòng lượng chất thải<br />
khoa phòng tại các BV tuân thủ theo quy định phát sinh ít lại tồn tại tình trạng chưa đảm bảo<br />
đều chiếm trên 70%. Việc chưa đảm bảo chất thải việc vận chuyển chất thải đến nơi lưu giữ ít nhất<br />
được thu gom không vượt quá vạch quy định một lần trong ngày.<br />
thường gặp ở các BV có quy mô khoa phòng<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Hình 2: Phân bố tỉ lệ BV tuân thủ thực hiện quy định về vận chuyển chất thải<br />
Trong tổng số các BV tiến hành nghiên cứu, chất thải y tế nguy hại và vận chuyển chất thải<br />
83,3% BV có trang bị xe vận chuyển chất thải rắn thông thường (BV5). Tình trạng trên sẽ gây nguy<br />
y tế. Mặc dù vậy, tất cả các BV đều không đạt khi cơ lây nhiễm chéo đối với chất thải thông<br />
đánh giá xe vận chuyển chất thải rắn y tế do xe thường. Bên cạnh đó, vẫn còn trường hợp BV<br />
thường thiếu nắp đậy. Qua khảo sát cho thấy có chưa trang bị xe vận chuyển chất thải, các hộ lý<br />
tình trạng các BV sử dụng chung 1 xe vận phải xách tay túi chất thải từ khoa phòng về khu<br />
chuyển chất thải (BV3) hoặc sử dụng 2 xe vận vực lưu giữ.<br />
chuyển nhưng không phân biệt dành riêng cho<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Chuyên Đề Y Tế Công Cộng 501<br />
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số 5 * 2016<br />
<br />
<br />
Hoạt động lưu giữ CTRYT trong BV<br />
Bảng 6: Sự phân bố các đặc tính về nhà lưu giữ CTRYT<br />
Nhà lưu giữ chất thải y Nhà lưu giữ chất thải Nhà lưu giữ chất<br />
Nội dung<br />
tế nguy hại (n, %) thông thường (n, %) thải tái chế (n, %)<br />
Có nhà lưu giữ chất thải 3 (50) 3 (50) 1 (16,7)<br />
n=3 n=3 n=1<br />
Cách buồng bệnh, nhà ăn, lối đi công cộng >10m<br />
1 (33,3) 2 (66,7) 1 (100)<br />
Toàn bộ chất thải tập trung được lưu giữ bên trong nhà<br />
2 (66,7) 2 (66,7) 1 (100)<br />
chứa<br />
Có mái che 3 (100) 3 (100) 1 (100)<br />
Khóa cửa 3 (100) 3 (100) 1 (100)<br />
Biển báo cấm người không phận sự ra vào 1 (33,3) 2 (66,7) 0 (0)<br />
Rào bảo vệ 1 (33,3) 1 (33,3) 1 (100)<br />
Cửa nhà chứa rác kín 2 (66,7) 2 (66,7) 1 (100)<br />
Tường chống thấm 3 (100) 3 (100) 1 (100)<br />
Nền chống thấm 3 (100) 3 (100) 1 (100)<br />
Vòi nước rửa tay 3 (100) 3 (100) 1 (100)<br />
Có hệ thống cống thoát nước 2(66,7) 2 (66,7) 1 (100)<br />
Buồng lạnh để lưu giữ chất thải 0 (0) 0 (0) 0 (0)<br />
Đường riêng để xe chuyên chở CT từ bên ngoài tới 3 (100) 3 (100) 1 (100)<br />
Đạt 0 (0) 0 (0) 0 (0)<br />
Đánh giá chung trên bệnh viện<br />
Không đạt 6 (100) 6(100) 6 (100)<br />
Đánh giá công tác lưu giữ chất thải, kết quả Hoạt động xử lý CTRYT<br />
cho thấy tất cả BV có nhà chứa chưa đảm bảo<br />
Phương pháp xử lý chất thải<br />
đúng theo quy định. Trong đó, 50% số BV khảo<br />
Chất thải sinh hoạt được phần lớn BV hợp<br />
sát không có nhà lưu giữ chất thải. Chỉ duy nhất<br />
đồng xử lý bên ngoài với công ty môi trường đô<br />
BV5 (chiếm 16,7%) có nhà chứa rác riêng biệt<br />
thị địa phương (chiếm 83,3%). Riêng vẫn còn 1<br />
dành cho chất thải y tế nguy hại, chất thải thông<br />
BV xử lý chất thải bởi công ty môi trường đô thị<br />
thường và chất thải tái chế; 2 bệnh viện là BV3 và<br />
thị trấn, tuy nhiên chỉ dựa trên thỏa thuận và<br />
BV6 đã xây dựng nhà chứa rác thải dành riêng<br />
không có hợp đồng chứng minh.<br />
cho chất thải y tế nguy hại và chất thải thông<br />
thường. Tuy nhiên bên ngoài nhà lưu giữ còn Đối với việc xử lý chất thải rắn y tế nguy hại,<br />
chưa xây dựng rào bảo vệ và biển báo cấm người tất cả BV xử lý chất thải rắn y tế lây nhiễm bằng<br />
không phận sự ra vào nhằm giảm thiểu nguy cơ phương pháp thiêu đốt. Cụ thể, ở 6 BV khảo sát<br />
người nhà và bệnh nhân ra vào khu vực trên. Tại có 2 BV có lò đốt, trong đó 1 BV được Sở Y tế<br />
những BV không có nhà chứa, chất thải được để giao nhiệm vụ xử lý chất thải cho 4 BV còn lại.<br />
lộ thiên bên ngoài hoặc tập trung xung quanh Chất thải tái chế được các BV thu gom và<br />
khu vực lò đốt rác. Đối với chất thải tái chế được bán cho các đơn vị bên ngoài. Trong đó 5/6 BV<br />
lưu tại các khu vực chân cầu thang hoặc tại khoa (chiếm 83,3%) hợp đồng với đơn vị có giấy phép<br />
phòng phát sinh. Ngoài ra, qua đánh giá cho tái chế chất thải BV và duy nhất BV6 hợp đồng<br />
thấy có tình trạng nhà rác bố trí gần bếp ăn với cơ sở mua bán ve chai chưa có chức năng tái<br />
(BV6). Chính vì vậy việc tăng cường tập huấn chế chất thải y tế. Bình áp suất được các BV trả<br />
nâng cao ý thức cho nhân viên nhằm thực hiện lại nhà sản xuất.<br />
đúng việc lưu giữ chất thải y tế theo quy định Công nghệ xử lý CTRYT nguy hại tại BV<br />
cũng như ý thức tự bảo vệ sức khỏe cá nhân là Tại 2 BV sử dụng lò đốt có 1 BV sử dụng lò<br />
một điều hết sức cần thiết. đốt 1 buồng và 1 BV còn lại sử dụng lò 2 buồng<br />
đốt. Các thiết bị đốt tại 2 BV đã xuống cấp và<br />
<br />
<br />
502 Chuyên Đề Y Tế Công Cộng<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số 5 * 2016 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
thường xuyên bị quá tải, nhiệt độ trong các thùng…” (PVS1) và “Mình không quan trắc lò<br />
buồng đốt, không đảm bảo điều kiện xử lý chất đốt, không biết có bị phạt không, do đề nghị sếp mà<br />
thải. Ngoài ra, tình trạng nạp rác quá nhiều dẫn sếp không đồng ý do không có tiền” (PVS2).<br />
đến hiện tượng cháy không hoàn toàn. Tại các BV có tình trạng thiếu nhân sự, cụ thể<br />
Bảng 7: Tình trạng hoạt động của lò đốt chất thải rắn chỉ có 2/6 BV (chiếm 33,3%) phân bổ cán bộ trực<br />
y tế tiếp phụ trách công tác quản lý chất thải rắn y tế,<br />
Số BV đạt các BV còn lại cán bộ vừa làm công tác chuyên<br />
Nội dung (n = 02)<br />
môn vừa phải kiêm nhiệm quản lý chất thải rắn<br />
Tần số Tỉ lệ %<br />
y tế. Song song đó, trong quá trình làm việc còn<br />
Số lượng 1 buồng đốt 01 50,0<br />
buồng đốt 2 buồng đốt 01 50,0 gặp khó khăn về chuyên môn, việc quản lý hiện<br />
Còn tốt 00 0 nay chưa được qua đào tạo mà chỉ dựa trên kinh<br />
Tình trạng<br />
hoạt động<br />
Đã xuống cấp 02 100 nghiệm tự học hỏi.<br />
Hỏng không sử dụng được 00 0<br />
“Muốn về khoa Kiểm soát nhiễm khuẩn luôn để<br />
Tình trạng Không quá tải 00 0<br />
quá tải Quá tải 02 100 làm chuyên trách vì kiêm nhiệm khoa điều dưỡng khó<br />
(n = 14) Nhiệt độ xử lý đạt quy định 00 0 quản lý ở dưới” (PVS3), “...chị thấy toàn y sĩ với điều<br />
Các BV nghiên cứu có lò đốt chưa thực hiện dưỡng thôi chứ không có đứa nào có chuyên ngành gì<br />
kiểm tra chất lượng tro xỉ định kỳ theo QCVN trong quản lý này hết, nói chung mấy chị đi học mấy<br />
07:2009/ BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chị nắm được quản lý thôi chứ mấy chị cũng chưa<br />
về ngưỡng chất thải nguy hại. Do đó, lượng tro được học”, “nhân sự trong hệ thống quản lý chất thải<br />
xỉ phát sinh cần được quản lý như chất thải nguy không có chuyên ngành về môi trường, cần thêm một<br />
hại. Hiện tại chỉ 1 BV khảo sát xử lý tro xỉ bằng kỹ sư môi trường trong Ban Quản lý chất thải y tế<br />
phương pháp bê tông hóa và BV còn lại chưa có của bệnh viện” (PVS6) hay “…mình không có rành<br />
biện pháp xử lý thích hợp. Đồng thời, việc kiểm mỗi lần Sở Tài nguyên Môi trường lên kiểm tra sợ<br />
tra chất lượng khí thải lò đốt chất thải rắn chưa lắm” (PVS3).<br />
được các BV thực hiện. Bên cạnh các yếu tố nêu trên, vấn đề ý thức<br />
Khó khăn ảnh hưởng đến hoạt động quản của con người đặc biệt ở các cá nhân trực tiếp<br />
lý chất thải rắn y tế tại các BV phân loại tại nguồn đóng vai trò khá quan trọng.<br />
Các đối tượng phụ trách quản lý chất thải cho<br />
Tiến hành phỏng vấn sâu trên 6 cán bộ phụ<br />
biết còn tình trạng thiếu hợp tác từ phía lãnh đạo<br />
trách trực tiếp công tác quản lý chất thải rắn y tế<br />
các khoa phòng cũng như nhân viên trong BV.<br />
tại BV, mẫu phỏng vấn được mã hóa từ PVS1<br />
đến PVS6. Các khó khăn trong quá trình thực “Các khoa phòng chưa hợp tác do chị mới lên làm,<br />
hiện quản lý chất thải được ghi nhận như sau: chưa có sự ủng hộ của các khoa phòng, của điều<br />
dưỡng trưởng khoa. Khi mình đi kiểm tra nhiều, họ<br />
Khó khăn về kinh phí và nhân lực thực<br />
gặp mình không thèm nói chuyện”, “…mình còn trẻ,<br />
hiện họ ít ủng hộ mình, ngay cả thủ tục hành chính, giấy<br />
Theo các cán bộ, nguồn kinh phí sử dụng cho phép xả thải, đáng lẽ phòng tổ chức làm, nhưng cũng<br />
quản lý chất thải y tế nói chung và quản lý chất giao kiểm soát nhiễm khuẩn” (PVS3).<br />
thải rắn y tế nói riêng đang là một vấn đề khó<br />
Khó khăn trong quá trình thực hiện quản<br />
khăn tại tất cả BV. Cụ thể, việc chi mua túi,<br />
thùng cũng như thực hiện các thủ tục đánh giá, lý và xử lý chất thải<br />
quan trắc môi trường tại các BV còn hạn chế và Thông thường, túi và thùng đựng chất thải<br />
chưa đảm bảo theo quy định. chuyên dụng đáp ứng theo quy định cần phải<br />
đặt mua với số lượng lớn từ các đơn vị sản xuất.<br />
“…không có khoản chi riêng cho chất thải y tế,<br />
Do đó, đối với các BV quy mô nhỏ hoặc BV gặp<br />
thường lấy từ phí bán rác thải tái chế để mua túi,<br />
khó khăn về kinh phí vẫn còn hạn chế trong việc<br />
Chuyên Đề Y Tế Công Cộng 503<br />
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số 5 * 2016<br />
<br />
sử dụng đúng túi và thùng. Thực tế cho thấy các lý tro sau đốt cũng như chất thải nguy hại từ<br />
BV chỉ trang bị các túi thùng mua bên ngoài thị các nguồn khác tại BV vẫn còn gặp nhiều khó<br />
trường và tại các siêu thị. khăn do chưa có phương pháp xử lý thích hợp<br />
“Chị không có cái thùng màu vàng giống như và lâu dài.<br />
của Bộ Y tế mình quy định tại vì mình đâu có thể “Tro của lò đốt khi mà mình đem ra thì mình bê<br />
mình mua được những cái thùng đó, thùng màu tông hóa chiếm diện tích của bệnh viện, không có nơi<br />
vàng cái màu đặc trưng của chất thải y tế...cái này để mà mình xử lý cái đó”, “chất thải từ phòng X-<br />
chắc túi đựng rác ngoài siêu thị, túi thường thôi quang nước rửa phim chưa có phương án xử lý”<br />
chứ không có vạch...” (PVS6) hay “Từ đó giờ chị (PVS2).<br />
mua không đúng theo cái màu, ví dụ như màu Thực hiện các thủ tục pháp lý<br />
vàng thì túi màu vàng chứ gì…có đâu mà mua,<br />
Cùng với sự hỗ trợ của Sở Y tế trong việc giải<br />
mình ra đây mình mua chứ mình có đặt ở đâu đâu<br />
quyết xử lý chất thải lây nhiễm ở những BV<br />
mà có” (PVS1).<br />
không có lò đốt, thì tại những BV được giao<br />
Song song đó, vấn đề phân loại chất thải rắn nhiệm vụ thực hiện xử lý chất thải lại gặp khó<br />
y tế theo quy định còn bị ảnh hưởng do việc khó khăn về mặt pháp lý: giấy phép hành nghề xử lý<br />
kiểm soát được việc bỏ chất thải từ bệnh nhân và chất thải nguy hại. Thay vào đó, các BV có được<br />
người nhà thăm nuôi do số lượng ra vào lớn và công văn chỉ đạo của Sở Y tế giao nhiệm vụ xử lý<br />
khó đảm bảo việc hướng dẫn phân loại chất thải chất thải cho các đơn vị y tế trong khu vực“...vận<br />
y tế cho tất cả đối tượng. Cụ thể như “Do một chuyển có văn bản của Sở y tế, ở bển cũng đồng tình<br />
tuần chỉ giao ban với bệnh nhân một lần, nên bệnh cho mình gởi...” (PVS6),“chưa có giấy phép, chỉ có<br />
nhân vào sau được hướng dẫn bởi người bệnh ở công văn Sở Y tế….” (PVS2). Ngoài ra, việc xin các<br />
trước, nên đôi lúc họ bỏ nhầm” (PVS4) và“tuy có giấy phép như giấy phép hành nghề quản lý<br />
sinh hoạt bệnh nhân, nhưng bệnh đông và thay đổi, chất thải nguy hại, giấy phép xả thải vẫn còn gặp<br />
không thể sinh hoạt hết được” (PVS1). khó khăn ở một số BV do các cán bộ chưa nắm<br />
Đối với BV có lò đốt chất thải rắn y tế, theo được quy trình thủ tục hay thiếu các giấy tờ liên<br />
sự chỉ đạo của Sở Y tế tỉnh các BV đảm nhận quan cũng như không có đầy đủ hồ sơ bàn giao<br />
nhiệm vụ thực hiện xử lý chất thải lây nhiễm cho từ các cán bộ cũ trước đó.<br />
các đơn vị y tế khác trong khu vực. Thực tế khảo “...các hồ sơ cũ bị mất do qua nhiều đời...giấy<br />
sát và phỏng vấn cho thấy lò đốt của BV có hiện phép xả thải xin chưa được, xin hồ sơ làm nhưng hồ<br />
tượng bị hư và xuống cấp không đảm bảo xử lý sơ môi trường mình chưa đủ khả năng để làm, ví dụ<br />
chất thải an toàn. Trong khi đó, BV vẫn tiếp tục như là lấy tọa độ x, y...”, “Thủ tục phức tạp, Sở Tài<br />
thực hiện việc thiêu đốt chất thải cho các đơn vị nguyên và Môi trường tập huấn một ngày làm hồ sơ<br />
khác để tránh tồn đọng rác thải. nhưng về không làm được. Mình có gửi email cho bên<br />
“…hiện tại thì mình đốt khí thải nó vượt tiêu Sở Tài nguyên và Môi trường xin hỗ trợ về thủ tục<br />
chuẩn cho phép… rồi nhiệt độ thì nó không mà không thấy trả lời” (PVS3).<br />
đạt…khi mà tro xỉ đem ra thì vẫn còn một số chất Các đề xuất nhằm cải thiện công tác quản lý<br />
thải sắc nhọn như là chai lọ thủy tinh thì nó vẫn<br />
chất thải y tế<br />
còn y nguyên”, “buồng đốt thứ cấp đầu đốt hiện<br />
Các góp ý đề xuất được cán bộ đưa ra bao<br />
đang bị hư và đang có phương án để sửa chữa lại,<br />
gồm tách riêng nguồn kinh phí dùng cho hoạt<br />
công suất 30 ký một giờ nhưng thực tế là khoảng<br />
động quản lý chất thải y tế, chỉnh sửa bổ sung<br />
25 ký một giờ do lò bị xuống cấp” (PVS2).<br />
các văn bản pháp luật liên quan đến việc sử<br />
Từ việc xử lý chất thải bằng phương pháp dụng kinh phí đãi ngộ cho nhân viên “...làm ở<br />
thiêu đốt dẫn đến việc quản lý tro xỉ sau đốt khoa nhiễm được hưởng chế độ ưu đãi 70%, khoa<br />
như chất thải nguy hại. Tuy nhiên, vấn đề xử<br />
Kiểm soát nhiễm khuẩn được 40% mà làm<br />
504 Chuyên Đề Y Tế Công Cộng<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số 5 * 2016 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
cực…”,“khó yêu cầu chế độ ưu đãi do cùng một Tại các BV còn gặp khó khăn về kinh phí<br />
môi trường, mình đòi thì khoa khác sẽ thực hiện, thiếu nhân sự chuyên môn cũng như<br />
nói”(PVS1), “nên có văn bản pháp luật của Bộ, thiếu sự hợp tác từ các khoa phòng. Đồng thời,<br />
Sở quy định về mức chi ít nhất là bao nhiêu phần một số BV còn chưa nắm được quy trình thủ tục<br />
trăm từ ngân sách của bệnh viện cho quản lý xin các giấy phép theo quy định. Việc xử lý chất<br />
chất thải y tế” (PVS4). thải nguy hại tại BV gặp nhiều khó khăn chưa có<br />
Đối với vấn đề tổ chức tập huấn, Cục phương pháp xử lý thích hợp và lâu dài. Bên<br />
Quản lý môi trường y tế đã phối hợp với Sở Y cạnh đó, các cán bộ quản lý đề xuất chỉnh sửa bổ<br />
tế tổ chức tập huấn cho các cán bộ quản lý sung các văn bản pháp luật liên quan đến kinh<br />
được thực hiện trong tháng 5 năm 2014. Việc phí đãi ngộ cho nhân viên, công tác tập huấn nên<br />
tập huấn được các đối tượng đánh giá là phù được duy trì tổ chức và miễn phí cho nhiều đối<br />
hợp và thực tế. Đồng thời, cán bộ đề xuất cần tượng tham gia hơn.<br />
mở rộng phạm vi các lớp tập huấn miễn phí KIẾN NGHỊ<br />
nên cho nhiều đối tượng tham gia và nên duy<br />
trì các lớp học tiếp theo.<br />
Đối với Sở Y tế và các cơ quan quản lý<br />
Cần xây dựng phương án xử lý thích hợp<br />
KẾT LUẬN<br />
chất thải y tế nguy hại cho các đơn vị y tế tại địa<br />
Các BV tuân thủ tương đối tốt các quy định phương như đầu tư xây dựng khu xử lý tập<br />
liên quan đến quản lý chất thải y tế, 83,3% số BV trung hoặc đơn vị xử lý cụm đảm bảo các điều<br />
khảo sát đã thực hiện các thủ tục pháp lý như: kiện xử lý theo quy định.<br />
đăng ký sổ chủ nguồn thải chất thải y tế nguy Cập nhật và cung cấp rộng rãi đến các bệnh<br />
hại, báo cáo đánh giá tác động môi trường/đề án viện danh sách tên các đơn vị sản xuất túi, thùng<br />
bảo vệ môi trường, lập kế hoạch quản lý chất chuyên dụng. Đồng thời cần tổ chức và duy trì<br />
thải y tế và tập huấn cho nhân viên hàng năm. lớp tập huấn nâng cao năng lực quản lý cho BV.<br />
2/2 BV thực hiện vận chuyển và xử lý chất thải<br />
cho các đơn vị y tế khác không có giấy phép<br />
Đối với bệnh viện<br />
hành nghề quản lý chất thải nguy hại. Tiến hành rà soát bổ sung đầy đủ các thủ tục<br />
hồ sơ pháp lý liên quan đến quản lý chất thải y tế<br />
Tất cả BV đều chưa sử dụng đồng bộ túi và<br />
theo quy định, đồng thời phân bổ nhân lực trực<br />
thùng đựng chất thải đảm bảo đầy đủ theo Quy<br />
tiếp thực hiện hoạt động quản lý chất thải y tế<br />
chế Quản lý chất thải y tế. Tỉ lệ BV có xe vận<br />
tránh tình trạng kiêm nhiệm như hiện nay.<br />
chuyển chất thải y tế chiếm 83,3%, tuy nhiên<br />
100% BV không đạt do sử dụng chung xe. 50% Thực hiện và duy trì giám sát thường xuyên<br />
BV có nhà chứa chất thải rắn y tế nhưng tất cả việc phân loại, thu gom chất thải tại khoa phòng,<br />
đều chưa đảm bảo tuân thủ đầy đủ các tiêu chí tiến hành nhắc nhở và có chế độ xử lý đối với các<br />
quy định. trường hợp vi phạm nhằm hạn chế tình trạng<br />
phân loại sai.<br />
Tỉ lệ khoa phòng đạt về quản lý phân loại rất<br />
thấp (chiếm dưới 7,7%). Đánh giá cho thấy trên Trang bị đồng bộ túi, thùng đựng chất thải<br />
70% số khoa phòng tuân thủ việc thực hiện thu tại tất cả các khoa phòng đáp ứng đầy đủ tiêu chí<br />
gom theo quy định. Tất cả BV xử lý chất thải y tế theo quy định. Xây dựng nhà chứa rác hoặc khu<br />
lây nhiễm bằng phương pháp thiêu đốt, 2/2 BV vực lưu giữ riêng biệt đảm bảo an toàn dành cho<br />
có lò đốt đều bị xuống cấp, quá tải và không đạt các nhóm chất thải.<br />
nhiệt độ xử lý theo quy định. Việc kiểm tra chất Tiến hành sửa chữa và bảo dưỡng, bảo trì lò<br />
lượng khí thải lò đốt chất thải rắn chưa được BV đốt CTRYT để xử lý triệt để chất thải, tìm kiếm<br />
thực hiện. và thay thế công nghệ đốt gây ô nhiễm môi<br />
<br />
<br />
Chuyên Đề Y Tế Công Cộng 505<br />
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số 5 * 2016<br />
<br />
trường bằng các công nghệ không đốt khác ít ô 4. Sở Y tế tỉnh Tiền Giang (2013). Công văn số 1361/SYT-NVY<br />
ngày 23 tháng 5 năm 2013 về việc cam kết thực hiện công tác<br />
nhiễm hơn. bảo vệ môi trường tại cơ sở y tế.<br />
5. Viện Y học Lao động và Vệ sinh môi trường (2009). Báo cáo<br />
TÀI LIỆU THAM KHẢO quan trắc tại 20 bệnh viện khu vực các tỉnh/ thành phố phía<br />
1. Nguyễn Hằng (2010). Cần đẩy mạnh hơn công tác bảo vệ môi Bắc năm 2009: Tr: 30-35.<br />
trường trong ngành y tế. Tạp chí môi trường 2010: Tr. 10. 6. Viện Y tế công cộng TP.HCM (2012). Báo cáo quan trắc môi<br />
2. Sở Y tế tỉnh Tiền Giang (2013). Bài toán nan giải về tình tạng trường y tế khu vực phía Nam năm 2012: Tr.27-29.<br />
quá tải ở các bệnh viện. 7. Viện Y tế công cộng TP.HCM (2013). Báo cáo quan trắc môi<br />
http://www.tiengiang.gov.vn/xemtin.asp?cap=3&id=25375&idc trường y tế khu vực phía Nam năm 2013: Tr: 23-26, 30.<br />
ha=1001 (truy cập 04/09/2013).<br />
3. Sở Y tế tỉnh Tiền Giang (2013). Công Văn số 1187/SYT-NVY<br />
ngày 08 tháng 5 năm 2013 về việc báo cáo vi phạm bảo vệ môi Ngày nhận bài báo: 15/7/2016<br />
trường tại các cơ sở y tế và hướng xử lý. Ngày phản biện nhận xét bài báo: 3/8/2016<br />
http://soytetiengiang.gov.vn/home.php?mod=news&go=1&loai<br />
=102&nid=1531. Ngày bài báo được đăng: 05/10/2016<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
506 Chuyên Đề Y Tế Công Cộng<br />