intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Thực trạng quản lý và xử lý chất thải rắn y tế tại các bệnh viện và Trung tâm Y tế có giường bệnh tỉnh Long An

Chia sẻ: ViAphrodite2711 ViAphrodite2711 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:3

58
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài viết xác định tỉ lệ Bệnh viện (BV) công và Trung tâm Y tế huyện có giường bệnh tỉnh Long An trong năm 2014 có trang thiết bị và cơ sở vật chất, thực hiện hoạt động quản lý và xử lý chất thải rắn y tế (CTRYT) tuân thủ theo các yêu cầu của Quy chế Quản lý chất thải y tế và các yếu tố khó khăn ảnh hưởng đến công tác quản lý CTRYT.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Thực trạng quản lý và xử lý chất thải rắn y tế tại các bệnh viện và Trung tâm Y tế có giường bệnh tỉnh Long An

Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số 5 * 2016 Nghiên cứu Y học<br /> <br /> <br /> THỰC TRẠNG QUẢN LÝ VÀ XỬ LÝ CHẤT THẢI RẮN Y TẾ<br /> TẠI CÁC BỆNH VIỆN VÀ TRUNG TÂM Y TẾ CÓ GIƯỜNG BỆNH<br /> TỈNH LONG AN<br /> Nguyễn Thị Ánh Nguyệt*, Trịnh Hồng Lân**<br /> <br /> TÓM TẮT<br /> Đặt vấn đề: Chất thải y tế (CTYT) đang là vấn đề quan tâm của xã hội. Việc phát sinh ra khối lượng lớn<br /> chất thải tại các cơ sở y tế (CSYT) đang là một trong những vấn đề cần phải kiểm soát. Chất thải y tế, tiềm ẩn<br /> những nguy cơ rủi ro lây nhiễm các mầm bệnh, gây nguy hại đến sức khoẻ con người. Việc đánh giá thực trạng<br /> công tác quản lý chất thải y tế của ngành là hết sức cần thiết.<br /> Mục tiêu: Xác định tỉ lệ Bệnh viện (BV) công và Trung tâm Y tế huyện có giường bệnh tỉnh Long An<br /> trong năm 2014 có trang thiết bị và cơ sở vật chất, thực hiện hoạt động quản lý và xử lý chất thải rắn y tế<br /> (CTRYT) tuân thủ theo các yêu cầu của Quy chế Quản lý chất thải y tế và các yếu tố khó khăn ảnh hưởng<br /> đến công tác quản lý CTRYT.<br /> Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu thực hiện trên 8 CSYT công tại tỉnh Long An trong<br /> thời gian từ tháng 1/2015 đến tháng 8/2015.<br /> Kết quả: 100% CSYT được khảo sát chưa thực hiện đúng các quy định về công tác tổ chức quản lý, hoạt<br /> động phân loại, thu gom CTRYT tại nguồn theo Quy chế Quản lý chất thải y tế; 12,5% CSYT thực hiện hoạt<br /> động vận chuyển CTRYT, 16,7% CSYT thực hiện hoạt động lưu giữ CTRYT và 14,3% CSYT thực hiện hoạt<br /> động xử lý đúng theo Quy chế Quản lý chất thải y tế. Kinh phí chưa đáp ứng đủ cho hoạt động quản lý chất thải<br /> y tế, từ xây dựng cơ sở hạ tầng đến mua sắm trang thiết bị, nhận thức của nhân viên y tế chưa cao trong hoạt<br /> động này.<br /> Kết luận: Hầu hết các CSYT thực hiện chưa đảm bảo đúng các tiêu chí về công tác tổ chức quản lý, hoạt<br /> động phân loại, thu gom CTRYT tại nguồn theo Quy chế Quản lý chất thải y tế. Về hoạt động vận chuyển, lưu<br /> giữ và xử lý CTRYT và công tác quản lý được thực hiện đúng theo Quy chế ở một vài CSYT.<br /> Từ khóa: Xử lý, chất thải rắn y tế, Long An.<br /> ABSTRACT<br /> MEDICAL SOLID WASTE MANAGEMENT AND DISPOSAL AT HOSPITALS AND HEALTH<br /> CENTERS WITH PATIENT BEDS IN LONG AN PROVINCE<br /> Nguyen Thi Anh Nguyet, Trinh Hong Lan<br /> * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Supplement of Vol. 20 - No 5 - 2016: 507 - 513<br /> <br /> Background: Medical waste is of concern to society. A huge amount of waste generated from healthcare<br /> facilities (HF) is one of issues that need to be controlled. Medical waste poses a potential risk for transmiting<br /> infectious agents that are harmful for human health. It is very necessary to assess medical waste<br /> management in the sector.<br /> Objectives: To identify the percentage of public hospitals and district health centers with patient beds in<br /> Long An province in 2014 that are equipped with facilities and infrastructure to manage and dispose medical solid<br /> waste (MSW) in according to Regulation of healthcare waste management, and to identify difficulties in MSW<br /> <br /> * Sở Y Tế Long An ** Viện Y tế Công cộng Tp.HCM<br /> Tác giả liên lạc: BSCKI. Nguyễn Thị Ánh Nguyệt ĐT: 0918589550 Email: nguyetanhnguyet2014@gmail.com<br /> Chuyên Đề Y Tế Công Cộng 507<br /> Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số 5 * 2016<br /> <br /> management.<br /> Methods: A study of 8 public healthcare facilities in Long An province from 1/2015 to 8/2015.<br /> Results: 100% of studied HF is without correct organizational management, classification and<br /> collection of MSW at source according to the Regulation of medical waste management. 12.5% of HF have<br /> MSW transportation activities; 16.7% of HF have HSW store onsite; and 14.3% of HF dispose waste in<br /> compliance with Regulation of medical waste management. Budgets are not allocated enough for healthcare<br /> waste management activities, from building infrastructure to purchasing equipment. The awareness of<br /> medical staff is not high in this area.<br /> Conclusion: Most of HF did not meet the criteria for the organizational management, MSW classification<br /> and collection at source stated in the Regulation of healthcare waste management. Regarding transportation<br /> activities, MSW storage, disposal and management only some of HF have complied with Regulations.<br /> Keywords: Disposal, Medical solid waste, Long An.<br /> ĐẶT VẤN ĐỀ Thời gian nghiên cứu<br /> Chất thải y tế đang là vấn đề quan tâm của Từ tháng 1/2015 đến tháng 8/2015.<br /> xã hội. Ngành y tế với sự phát triển về số lượng Phương pháp thu thập số liệu<br /> cũng như chất lượng các dịch vụ khám chữa Các thông tin được thu thập khảo sát thực tế<br /> bệnh đã đem lại nhiều lợi ích trong việc chăm và phỏng vấn cán bộ trực tiếp quản lý. Số liệu<br /> sóc sức khoẻ con người. Nhưng mặt khác, việc thu thập được mã hóa và xử lý với phần mềm<br /> phát sinh ra khối lượng lớn chất thải tại các STATA 11.0.<br /> CSYT đang là một trong những vấn đề cần phải<br /> kiểm soát. Bởi vì chất thải y tế, tiềm tàng một<br /> Nội dung nghiên cứu<br /> mối nguy cơ lây nhiễm rất lớn nếu như không Đánh giá tổ chức và quản lý chất thải rắn y tế<br /> được quản lý đúng cách. Chất thải rắn y tế nguy tại cơ sở y tế.<br /> hại tiềm ẩn cao hơn về khả năng lây nhiễm, gây Đánh giá cơ sở vật chất, trang thiết bị và hoạt<br /> tổn thương hơn bất kỳ loại chất thải khác, có thể động quản lý CTRYT.<br /> truyền các bệnh nguy hiểm cho những người Về túi và thùng đựng CTRYT được đánh giá<br /> phơi nhiễm (như HIV, HBV, HCV)(3). theo các mức độ đạt như sau.<br /> Chất thải y tế, tiềm ẩn những nguy cơ rủi Đạt mức 1: < 50% tiêu chí.<br /> ro lây nhiễm các mầm bệnh, gây nguy hại đến<br /> Đạt mức 2: 50 – 70% tiêu chí.<br /> sức khoẻ con người. Việc đánh giá thực trạng<br /> Đạt mức 3: >70% tiêu chí các tiêu.<br /> công tác quản lý chất thải y tế của ngành là hết<br /> sức cần thiết. Không đạt: không có túi đựng hoặc không<br /> đạt bất cứ 1 tiêu chí nào.<br /> ĐỐITƯỢNG-PHƯƠNGPHÁPNGHIÊNCỨU<br /> Phỏng vấn sâu 1 cán bộ/CSYT phụ trách<br /> Thiết kế nghiên cứu công tác quản lý chất thải y tế.<br /> Nghiên cứu mô tả cắt ngang. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN<br /> Đối tượng và cỡ mẫu nghiên cứu Nghiên cứu được thực hiện tại 8 CSYT là các<br /> Thực hiện trên 8 CSYT công gồm 35 phiếu bệnh viện công và Trung tâm Y tế huyện có<br /> quan sát tại các khoa phòng, 16 phiếu điều tra tại giường bệnh và phỏng vấn sâu 8 cán bộ quản lý<br /> CSYT quản lý và xử lý CTRYT và 8 bảng câu hỏi về công tác quản lý chất thải y tế của tỉnh Long<br /> phỏng vấn sâu đối với cán bộ quản lý. An, kết quả nghiên cứu như sau.<br /> <br /> <br /> <br /> 508 Chuyên Đề Y Tế Công Cộng<br /> Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số 5 * 2016 Nghiên cứu Y học<br /> <br /> Tình hình thực hiện các quy định liên quan 12,5%) thực hiện khá đầy đủ đăng ký chủ nguồn<br /> đến quản lý chất thải chất thải y tế nguy hại theo Thông tư 12/2011/TT-<br /> Bảng 1: Thực hiện các quy định liên quan đến quản BTNMT của Bộ Tài Nguyên và Môi trường, báo<br /> lý chất thải cáo đánh giá tác động môi trường, giám sát môi<br /> Tần số Tỉ lệ<br /> trường định kỳ, xây dựng kế hoạch quản lý chất<br /> Hoạt động thải y tế. Hầu hết các đơn vị đều có thực hiện<br /> n=8 (%)<br /> Đăng ký chủ nguồn thải chất thải nguy hại 1 12,5 hợp đồng với xử lý chất thải y tế lây nhiễm với<br /> Giấy phép hành nghề xử lý CTYT nguy hại 0 0 một số đơn vị khác nhưng không đơn vị nào có<br /> Thành lập Ban quản lý chất thải y tế 1 12,5 giấy phép hành nghề quản lý chất thải y tế theo<br /> Báo cáo đánh giá tác động môi trường 1 12,5<br /> quy định tại Thông tư số 12/2006/TT-BTNMT<br /> Giám sát môi trường định kỳ 1 12,5<br /> Xây dựng kế hoạch quản lý CTYT 2 25,0 ngày 26 tháng 12 năm 2006 của Bộ Tài nguyên và<br /> Tập huấn cho nhân viên về quản lý CTYT 8 100 Môi trường. Tương tự kết quả nghiên cứu của<br /> Xây dựng kế hoạch và thực hiện kiểm tra giám tác giả Ngô Khần, trên địa bàn tỉnh Tiền Giang<br /> sát hoạt động phân loại, thu gom, vận chuyển, 3 37,5<br /> lưu giữ chất thải rắn y tế<br /> cũng không có bệnh viện nào có giấy phép hành<br /> nghề xử lý chất thải y tế nguy hại(3). Các báo cáo<br /> Kết quả nghiên cứu cho thấy tình hình thực<br /> quan trắc môi trường y tế khu vực phía Nam của<br /> hiện các thủ tục hành chính liên quan đến quản<br /> Viện Y tế công cộng TP. HCM cũng thu được kết<br /> lý CTRYT theo quy định của Pháp luật tại các<br /> quả tương tự, năm 2013 khảo sát 7/10 bệnh viện<br /> CSYT còn nhiều hạn chế. Không có CSYT thực<br /> trực thuộc tuyến tỉnh đều không có giấy phép<br /> hiện đầy đủ các quy định liên quan đến hoạt<br /> hành nghể xử lý chất thải y tế nguy hại(7).<br /> động quản lý CTRYT, chỉ có 1 CSYT (chiếm<br /> Trang bị túi đựng CTRYT tại các khoa phòng<br /> Bảng 2: Đánh giá về túi đựng CTRYT của các CSYT<br /> Tỉ lệ đạt (%)<br /> Túi đựng CTRYT<br /> CSYT1 CSYT2 CSYT3 CSYT4 CSYT5 CSYT6 CSYT7 CSYT8<br /> Chất thải lây nhiễm n=19 n=3 n=11 n=7 n=8 n=7 n=7 n=7<br /> Đạt mức 1 5,3 33,3 18,2 71,4 75,0 28,6 28,6 28,6<br /> Đạt mức 2 15.8 66,7 36,4 28,6 25,0 42,9 42,9 28,6<br /> Đạt mức 3 78,9 0 45,5 0 0 28,6 28,6 42,9<br /> Chất thải hoá học nguy hại n=5 n=2 n=3 n=2 n=3 n=2 n=2 n=2<br /> Đạt mức 2 20,0 100 66,7 0 33,3 0 100 100<br /> Đạt mức 3 80,0 0 33,3 100 66,7 100 0 0<br /> Chất thải thông thường n=30 n=8 n=20 n=12 n=18 n=16 n=15 n=16<br /> Đạt mức 1 6,7 12,5 0 8,3 11,1 0 0 0<br /> Đạt mức 2 10,0 25,0 25,0 33,3 22,2 43,8 20,0 31,3<br /> Đạt mức 3 83,3 62,5 75,0 58,3 66,7 56,2 80,0 68,7<br /> Chất thải tái chế n=30 n=8 n=20 n=12 n=18 n=16 n=15 n=16<br /> Đạt mức 1 23,3 100 65,0 100 66,7 75,0 73,3 75,0<br /> Đạt mức 2 10.0 0 35,0 0 33,3 25,0 26,7 25,0<br /> Đạt mức 3 66,7 0 0 0 0 0 0 0<br /> Các khoa, phòng được trang bị số loại túi bị ở những khoa có phát sinh chất thải loại này.<br /> đựng chất thải y tế khác nhau ở các nhóm chất Kết quả nghiên cứu cho thấy tỉ lệ khoa phòng<br /> thải khác nhau ở mỗi nhóm chất thải: 100% khoa, đạt ở mức 3 đối với chất thải lây nhiễm cao nhất<br /> phòng có túi đựng chất thải thông thường và là 78,9% (cơ sở y tế 1 - CSYT1), thấp nhất là<br /> chất thải tái chế, đối với túi đựng chất thải lây 28,6% và có 3 CSYT không đạt. Đối với chất thải<br /> nhiễm và chất thải hoá học nguy hại được trang hoá học, tỉ lệ khoa phòng đạt nhiều ở mức 2,<br /> mức 3, không có mức 1. Tỉ lệ khoa, phòng đạt<br /> <br /> <br /> Chuyên Đề Y Tế Công Cộng 509<br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2