intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Thực trạng quản lý giáo dục phát triển ngôn ngữ cho trẻ 3-4 tuổi ở trường mầm non

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:8

2
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài viết này lựa chọn phân tích thực trạng quản lý giáo dục phát triển ngôn ngữ cho trẻ 3 – 4 tuổi tại các trường mầm non huyện Bình Xuyên, tỉnh Vĩnh Phúc thông qua hoạt động vui chơi. Qua đó, tác giả nhận thấy các lực lượng liên quan đã nhận thức ý nghĩa của hoạt động này và đã chủ động, tích cực tổ chức thực hiện.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Thực trạng quản lý giáo dục phát triển ngôn ngữ cho trẻ 3-4 tuổi ở trường mầm non

  1. TẠP CHÍ TÂM LÝ - GIÁO DỤC THỰC TRẠNG QUẢN LÝ GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ CHO TRẺ 3-4 TUỔI Ở TRƯỜNG MẦM NON Nguyễn Thị Huyền Học viên cao học, Trường Đại học Giáo dục, ĐHQG Hà Nội Tóm tắt: Phát triển ngôn ngữ thông qua hoạt động vui chơi ở các trường mầm non là một nhiệm vụ quan trọng, giúp trẻ phát triển nhận thức, tình cảm, thẩm mỹ và kỹ năng giao tiếp. Tuy nhiên, vấn đề vẫn còn gặp nhiều khó khăn do sự phát triển của xã hội và sự thiếu quan tâm của phụ huynh. Bài báo này lựa chọn phân tích thực trạng quản lý giáo dục phát triển ngôn ngữ cho trẻ 3 – 4 tuổi tại các trường mầm non huyện Bình Xuyên, tỉnh Vĩnh Phúc thông qua hoạt động vui chơi. Qua đó, tác giả nhận thấy các lực lượng liên quan đã nhận thức ý nghĩa của hoạt động này và đã chủ động, tích cực tổ chức thực hiện. Kết quả bước đầu đạt được nhờ sự tổ chức thường xuyên và tinh thần trách nhiệm của giáo viên, dù còn một số thiếu sót như kế hoạch chung chung và hạn chế trong ứng dụng công nghệ thông tin. Từ khóa: quản lý giáo dục, phát triển ngôn ngữ, trẻ 3 – 4 tuổi, hoạt động vui chơi THE CURRENT SITUATION OF LANGUAGE DEVELOPMENT MANAGEMENT FOR 3-4-YEAR-OLD CHILDREN IN PRESCHOOLS Nguyen Thi Huyen Graduate student, University of Education, VNU, Hà Nội Abstract: Language development through play activities in kindergartens is a crucial task that helps children develop cognition, emotions, aesthetics, and communication skills. However, this issue still faces many difficulties due to societal development and the lack of parental attention. This article analyzes the current state of educational management for language development for children aged 3-4 in kindergartens in Binh Xuyen district, Vinh Phuc province, through play activities. The author finds that the involved parties have recognized the significance of this activity and have proactively and positively organized its implementation. Initial results have been achieved thanks to the regular organization and the teachers' sense of responsibility, despite some shortcomings such as vague planning and limitations in the application of information technology. Keywords: educational management, language development, children aged 3-4, play activities Nhận bài: 02/6/2024 Phản biện: 8/7/2024 Duyệt đăng: 12/7/2024 I. GIỚI THIỆU Phát triển ngôn ngữ là một trong những nhiệm hiện năng lực, kỹ năng, tình cảm, nguyện vọng và vụ quan trọng nhất tại trường mầm non. Ngôn ngữ mối liên hệ với môi trường xung quanh thông qua giúp trẻ hình thành và phát triển nhận thức, tình vui chơi. cảm đạo đức, thẩm mỹ, giao tiếp, và hoàn thiện Giáo viên mầm non cần linh động và sáng tạo nhân cách. Phát triển ngôn ngữ giúp trẻ bày tỏ trong việc hướng dẫn trẻ chơi mà học, thông qua suy nghĩ, mong muốn, và nguyện vọng một cách các hoạt động như “Hoạt động chơi ở các góc” và rõ ràng. Thông qua ngôn ngữ, trẻ được giáo dục “Chơi ngoài trời”. Trẻ chơi chủ yếu do nhu cầu và toàn diện để trở thành những công dân có ích cho khả năng của mình, thông qua các góc chơi như xã hội. góc phân vai, góc xây dựng, góc học tập, góc nghệ Hoạt động phát triển ngôn ngữ liên quan mật thuật, góc thiên nhiên, và các trò chơi vận động, thiết với các hoạt động khác như phát triển nhận dân gian. Qua đó, trẻ phát triển tính sáng tạo, độc thức, thẩm mỹ, thể chất, và tình cảm, kỹ năng đáo và sự tương tác tích cực với môi trường xung xã hội. Hoạt động vui chơi là hoạt động chủ đạo quanh, tự tin chia sẻ kinh nghiệm, bày tỏ cảm xúc, của trẻ ở trường mầm non, giúp trẻ thỏa mãn nhu và phát triển kỹ năng nói rõ ràng mạch lạc. cầu vui chơi, nhận thức, đồng thời phát triển toàn Ở huyện Bình Xuyên, tỉnh Vĩnh Phúc, việc diện. Vui chơi không chỉ là phương tiện giáo dục phát triển ngôn ngữ thông qua hoạt động vui chơi mà còn giúp trẻ phát triển trí tưởng tượng, sáng ngày càng được quan tâm, nhưng cũng gặp nhiều tạo, ngôn ngữ, và khả năng nhận thức. Trẻ thể khó khăn do sự phát triển của xã hội. Phụ huynh 58 Tập 30, số 07 (tháng 07/2024)
  2. TẠP CHÍ TÂM LÝ - GIÁO DỤC ít dành thời gian trò chuyện với con cái, thay vào kỹ năng giao tiếp và từ vựng (Vygotsky, 1978). đó là sử dụng thiết bị công nghệ như smartphone, Việc đánh giá sự phát triển ngôn ngữ của trẻ là tivi… dẫn đến trẻ ít giao tiếp, vốn từ không đa cần thiết để phát hiện sớm các vấn đề có thể gặp dạng, nhút nhát, không tự tin và kỹ năng nói phải và cung cấp hỗ trợ kịp thời. Theo nghiên cứu không rõ ràng. Trẻ "Học mà chơi, chơi mà học", của Paul (2007), các chuyên gia có thể sử dụng vui chơi có vai trò quan trọng nhất đối với sự phát các bài kiểm tra và quan sát để đánh giá khả năng triển của trẻ, ảnh hưởng mạnh đến sự hình thành ngôn ngữ của trẻ. Nếu phát hiện vấn đề, các biện tính chủ định của các quá trình tâm lý. pháp can thiệp như trị liệu ngôn ngữ có thể được II. CƠ SỞ LÝ LUẬN áp dụng để hỗ trợ trẻ phát triển ngôn ngữ một cách Vấn đề ngôn ngữ trẻ em đã được nhiều nhà hiệu quả (Guralnick, 1997). khoa học quan tâm nghiên cứu ở nhiều khía cạnh Đào Thị Thu Hà (2015) xây dựng các "Biện và lứa tuổi khác nhau. Phát triển ngôn ngữ là pháp quản lý hoạt động phát triển ngôn ngữ cho một phần quan trọng trong quá trình phát triển trẻ 5 tuổi ở các trường mầm non Thành phố Thái toàn diện của trẻ em. Giai đoạn từ 3 đến 4 tuổi là Nguyên, Đại học Thái Nguyên"; Lê Thị Thanh khoảng thời gian đặc biệt quan trọng vì trong giai Thủy (2015), Hồ Hồng Hạnh (2016) đề xuất các đoạn này, trẻ bắt đầu mở rộng vốn từ vựng, phát biện pháp "Quản lý hoạt động phát triển ngôn ngữ triển kỹ năng giao tiếp và hiểu biết về ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi tại các trường mầm non xung quanh. huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên"; “Quản lý Nghiên cứu của Hoff (2006) chỉ ra rằng trong phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ 5 tuổi ở các giai đoạn từ 3 đến 4 tuổi, vốn từ vựng của trẻ tăng trường mầm non vùng dân tộc thiểu số huyện Võ lên một cách nhanh chóng. Các nghiên cứu khác Nhai, Đại học Thái Nguyên". Nghiên cứu của Hồ như của Fenson et al. (1994) cũng nhấn mạnh Hồng Hạnh đặc biệt chú trọng vào trẻ em vùng rằng trẻ em ở độ tuổi này có thể biết và sử dụng cao thường sử dụng tiếng mẹ đẻ trong giao tiếp, khoảng 1,000 đến 2,000 từ. Trẻ không chỉ học từ dẫn đến thiếu hụt ngôn ngữ tiếng Việt, và đưa ra từ cha mẹ và người lớn mà còn từ các hoạt động các giải pháp phù hợp để giúp trẻ vùng cao phát hàng ngày, sách truyện và trò chơi (Hart & Risley, triển ngôn ngữ mạch lạc. 1995). Theo nghiên cứu của Brown (1973), trẻ em Ngoài ra, tác giả Bùi Việt Phú và Bùi Thị Thanh ở độ tuổi này bắt đầu hình thành câu hoàn chỉnh Hải (2015) đề cập đến các yếu tố ảnh hưởng đến và phức tạp hơn. Họ có khả năng nói câu dài hơn, việc quản lý hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ sử dụng các cấu trúc ngữ pháp đa dạng, và bắt đầu mẫu giáo 5-6 tuổi ở trường mầm non và đề xuất hiểu và sử dụng các thì động từ. Kỹ năng giao tiếp một số biện pháp quản lý hoạt động phát triển của trẻ cũng được cải thiện, với việc trẻ có thể ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi. tham gia vào các cuộc trò chuyện, hỏi và trả lời câu Những nghiên cứu này đã đóng góp quan trọng hỏi, và diễn đạt ý kiến của mình một cách rõ ràng vào việc hiểu rõ hơn về cách thức quản lý và phát hơn (Snow, 1999). Sự phát triển ngôn ngữ không triển ngôn ngữ cho trẻ mầm non, giúp nâng cao chỉ dừng lại ở kỹ năng nói mà còn bao gồm cả kỹ chất lượng giáo dục và phát triển toàn diện cho trẻ năng nghe và hiểu. Theo nghiên cứu của Bloom em ở Việt Nam. (1993), trẻ em trong độ tuổi này có thể hiểu và Trong giai đoạn từ 3 đến 4 tuổi, vốn từ vựng theo dõi các chỉ dẫn đơn giản, nhận biết và đặt tên của trẻ tăng lên một cách nhanh chóng. Trẻ em bắt các đối tượng xung quanh, và hiểu ngữ cảnh của đầu học và sử dụng từ mới hàng ngày. Theo các các cuộc trò chuyện. Khả năng hiểu biết này giúp nghiên cứu, trẻ em ở độ tuổi này có thể biết và sử trẻ tương tác tốt hơn với môi trường xung quanh dụng khoảng 1,000 đến 2,000 từ. Trẻ không chỉ và tham gia vào các hoạt động nhóm (Tomasello, học từ từ cha mẹ và người lớn mà còn từ các hoạt 2003). Môi trường xung quanh và sự tương tác động hàng ngày, sách truyện và trò chơi. Trẻ em ở với người lớn đóng vai trò quan trọng trong việc độ tuổi này bắt đầu hình thành câu hoàn chỉnh và phát triển ngôn ngữ của trẻ. Hart và Risley (1995) phức tạp hơn. Họ có khả năng nói câu dài hơn, sử đã thực hiện một nghiên cứu cho thấy rằng trẻ em dụng các cấu trúc ngữ pháp đa dạng, và bắt đầu được nuôi dưỡng trong môi trường giàu ngôn ngữ hiểu và sử dụng các thì động từ. Khả năng giao có khả năng phát triển ngôn ngữ tốt hơn so với tiếp của trẻ cũng được cải thiện, với việc trẻ có những trẻ thiếu sự tương tác ngôn ngữ. Các hoạt thể tham gia vào các cuộc trò chuyện, hỏi và trả động nhóm và trò chơi cũng giúp trẻ phát triển lời câu hỏi, và diễn đạt ý kiến của mình một cách TÂM LÝ - GIÁO DỤC 59
  3. TẠP CHÍ TÂM LÝ - GIÁO DỤC rõ ràng hơn. cho trẻ 3-4 tuổi thông qua hoạt động vui chơi ở Sự phát triển ngôn ngữ không chỉ dừng lại ở các trường mầm non huyện Bình Xuyên tỉnh Vĩnh kỹ năng nói mà còn bao gồm cả kỹ năng nghe Phúc; và phương pháp toán thống kê: Sử dụng và hiểu. Trẻ em trong độ tuổi này có thể hiểu và các công thức toán thống kê để định lượng kết theo dõi các chỉ dẫn đơn giản, nhận biết và đặt tên quả nghiên cứu, sử dụng công thức bình quân gia các đối tượng xung quanh, và hiểu ngữ cảnh của quyền nhằm sắp xếp thứ tự các nội dung khảo các cuộc trò chuyện. Khả năng hiểu biết này giúp sát. Đề tài khảo sát tại 5 trường trong huyện Bình trẻ tương tác tốt hơn với môi trường xung quanh Xuyên, tỉnh Vĩnh Phúc trên 65 người gồm 14 và tham gia vào các hoạt động nhóm. Môi trường CBQL và 51 GV trực tiếp dạy học cho trẻ mẫu xung quanh và sự tương tác với người lớn đóng giáo tại các nhà trường. vai trò quan trọng trong việc phát triển ngôn ngữ IV. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU của trẻ. Cha mẹ và người chăm sóc cần tạo ra môi 4.1. Thực trạng xây dựng kế hoạch quản lý trường phong phú về ngôn ngữ, bao gồm việc đọc giáo dục phát triển ngôn ngữ cho trẻ 3-4 tuổi sách, trò chuyện và khuyến khích trẻ tham gia vào thông qua hoạt động vui chơi tại trường mầm các hoạt động sử dụng ngôn ngữ. Các hoạt động non huyện Bình Xuyên nhóm và trò chơi cũng giúp trẻ phát triển kỹ năng “Xây dựng kế hoạch công tác giáo dục, trong giao tiếp và từ vựng. đó có xây dựng kế hoạch, chương trình tổ chức Việc đánh giá sự phát triển ngôn ngữ của trẻ các hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu là cần thiết để phát hiện sớm các vấn đề có thể giáo thông qua hoạt động vui chơi ở trường mầm gặp phải và cung cấp hỗ trợ kịp thời. Các chuyên non là việc làm quan trọng của người làm công gia có thể sử dụng các bài kiểm tra và quan sát tác quản lý. Xây dựng kế hoạch tổ chức các hoạt để đánh giá khả năng ngôn ngữ của trẻ. Nếu phát động giáo dục phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu hiện vấn đề, các biện pháp can thiệp như trị liệu giáo thông qua hoạt động vui chơi, phải căn cứ ngôn ngữ có thể được áp dụng để hỗ trợ trẻ phát vào nhiệm vụ năm học, điều kiện cụ thể của nhà triển ngôn ngữ một cách hiệu quả. trường, địa phương đó là cơ sở để xây dựng kế III. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU hoạch một cách khoa học và có chất lượng. Vậy Đề tài sử dụng phiếu khảo sát, phương pháp việc xây dựng kế hoạch quản lý giáo dục phát phỏng vấn: Điều tra bằng bảng bảng hỏi, phỏng triển ngôn ngữ cho trẻ cho trẻ mẫu giáo thông qua vấn CBQL, GV về các hoạt động liên quan đến hoạt động vui chơi ở các trường mầm non huyện biện pháp quản lý giáo dục phát triển ngôn ngữ Bình Xuyên được thực hiện như sau: Bảng 1: Đánh giá về xây dựng kế hoạch quản lý giáo dục phát triển ngôn ngữ cho trẻ 3-4 tuổi thông qua hoạt động vui chơi tại trường mầm non huyện Bình Xuyên Giáo viên Quản lý Tổng Nội dung TB ĐLC TB ĐLC TB ĐLC Khảo sát tình hình thực tế của nhà trường, cha 4,39 ,60 4,57 ,51 4,43 ,59 mẹ học sinh, các lực lượng xã hội Xác định mục tiêu phát triển ngôn ngữ và các 4,43 ,57 4,57 ,51 4,46 ,56 nội dung của hoạt động vui chơi Xác định các nguồn lực cần thiết cho việc thực hiện kế hoạch phát triển ngôn ngữ cho trẻ 3-4 4,43 ,54 4,57 ,51 4,46 ,53 tuổi Xây dựng kế hoạch phối hợp giữa nhà trường 4,39 ,60 4,57 ,51 4,43 ,59 và gia đình và xã hội Thông qua kế hoạch phát triển ngôn ngữ cho 4,43 ,54 4,57 ,51 4,46 ,53 trẻ 3-4 tuổi trong hội đồng sư phạm nhà trường Chỉnh sửa, hoàn thiện kế hoạch và công khai trong nhà trường về kế hoạch phát triển ngôn 4,41 ,57 4,50 ,65 4,43 ,59 ngữ cho trẻ 60 Tập 30, số 07 (tháng 07/2024)
  4. TẠP CHÍ TÂM LÝ - GIÁO DỤC Kết quả khảo sát cho thấy: 100% CBGV các phối hợp giữa nhà trường và gia đình và xã hội nhà trường đều xác nhận CBQL đã thực hiện chưa tốt với ĐTB = 4,43. các nội dung xây dựng kế hoạch tổ chức các hoạt “Để tìm hiểu sâu hơn về thực trạng việc xây động phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo thông dựng kế hoạch tổ chức giáo dục phát triển ngôn qua hoạt động vui chơi ở mức độ tốt và tương đối ngữ cho trẻ mẫu giáo thông qua hoạt động vui tốt, không có ý kiến nào đánh giá là CBQL thực chơi ở các nhà trường, chúng tôi tiến hành phỏng hiện chưa tốt việc xây dựng kế hoạch. CBQL đã vấn trực tiếp cô giáo P.T.L là một CBQL, cô cho thực hiện tốt các nội dung như ”Xác định mục tiêu biết trong những năm qua các nhà trường đã xây phát triển ngôn ngữ và các nội dung của hoạt động dựng được kế hoạch tổ chức các hoạt động phát vui chơi; Xác định các nguồn lực cần thiết cho triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo thông qua hoạt việc thực hiện kế hoạch phát triển ngôn ngữ cho động vui chơi bám sát văn bản chỉ đạo của các cấp trẻ 3-4 tuổi và Thông qua kế hoạch phát triển ngôn và cụ thể hóa phù hợp với tình hình thực tế địa ngữ cho trẻ 3-4 tuổi trong hội đồng sư phạm nhà phương. Tuy nhiên một số trường chưa xây dựng trường với ĐTB = 4,46. Bên cạnh đó, việc khảo được lộ trình kế hoạch phát triển lâu dài mang tính sát tình hình thực tế của nhà trường, cha mẹ học chiến lược. Điều này thể hiện tương quan kết quả sinh, các lực lượng xã hội và xây dựng kế hoạch đánh giá của CBGV các nhà trường được khảo sát.” 4.2. Thực trạng tổ chức quản lý giáo dục phát triển ngôn ngữ cho trẻ 3-4 tuổi thông qua hoạt động vui chơi tại trường mầm non huyện Bình Xuyên Bảng 2. Đánh giá về tổ chức quản lý giáo dục phát triển ngôn ngữ cho trẻ 3-4 tuổi thông qua hoạt động vui chơi tại trường mầm non huyện Bình Xuyên Giáo viên Quản lý Tổng Nội dung TB ĐLC TB ĐLC TB ĐLC Nhà trường thành lập ban đại diện các lực lượng GD trẻ trong đó các thành phầm có cả 4,53 ,50 4,50 ,76 4,52 ,56 CB, GV, cha mẹ học sinh, các lực lượng GD trong xã hội Phân bổ chi phí tổ chức thực hiện sao cho 4,45 ,54 4,71 ,47 4,51 ,53 hiệu quả theo kế hoạch giáo dục đề ra Xác lập cơ chế phối hợp giữa GV nhà trường 4,35 ,59 4,57 ,76 4,40 ,63 với cha mẹ trẻ, và lực lượng ngoài xã hội Kết quả khảo sát cho thấy 100% CBGV các nhà được thực hiện kém nhất trong 3 nội dung tổ chức, trường đều xác nhận CBQL đã thực hiện các nội với ĐTB = 4,40, qua trao đổi trực tiếp với cô giáo dung tổ chức các hoạt động phát triển ngôn ngữ Nguyễn Thị H, cô cho biết nội dung này cơ bản cho trẻ mẫu giáo theo hướng phát triển toàn diện các nhà trường đã thực hiện tốt, tuy nhiên còn một ở mức độ tốt và tương đối tốt, không có ý kiến nào số CBQL do yếu tố khách quan là bận mải công đánh giá là CBQL thực hiện chưa tốt việc tổ chức việc của nhà trường hoặc do còn tham gia các hoạt thực hiện kế hoạch, tuy nhiên mức độ đánh giá có động khác của địa phương nên đôi khi chưa đáp sự khác nhau giữa các nội dung, cụ thể như sau” ứng kịp thời về công tác báo cáo với Phòng GD. Với nội dung “Nhà trường thành lập ban đại Cũng với ý kiến trên cho rằng việc kiểm tra, giám diện các lực lượng GD trẻ trong đó các thành sát thực hiện kế hoạch tổ chức các hoạt động phát phầm có cả CB, GV, cha mẹ học sinh, các lực triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo ở các trường mầm lượng GD trong xã hội” ý kiến được hỏi đánh giá non huyện Bình Xuyên của CBQL chưa được CBQL nhà trường đã thực hiện tốt và đội ngũ GV thường xuyên liên tục. Thực trạng trên đặt ra cho đánh giá cao nhất với ĐTB = 4,53, tuy nhiên đội CBQL các nhà trường cần làm tốt hơn nữa công ngũ cán bộ quản lý lại đánh giá thấp hơn với ĐTB tác báo cáo và theo dõi giám sát, tổ chức rút kinh = 4,50, họ cho rằng việc phân bổ chi phí tổ chức nghiệm việc thực hiện tổ chức các hoạt động phát thực hiện sao cho hiệu quả theo kế hoạch giáo dục triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo theo hướng phát đề ra được thực hiện tốt hơn với ĐTB = 4,71. Với triển toàn diện của CBGV các nhà trường mầm nội dung “Xác lập cơ chế phối hợp giữa GV nhà non huyện Bình Xuyên, tỉnh Vĩnh Phúc nhằm đáp trường với cha mẹ trẻ, và lực lượng ngoài xã hội” ứng yêu cầu giáo dục trong giai đoạn hiện nay.” TÂM LÝ - GIÁO DỤC 61
  5. TẠP CHÍ TÂM LÝ - GIÁO DỤC 4.3. Thực trạng chỉ đạo quản lý giáo dục phát triển ngôn ngữ cho trẻ 3-4 tuổi thông qua hoạt động vui chơi tại trường mầm non huyện Bình Xuyên Bảng 3. Đánh giá về chỉ đạo quản lý giáo dục phát triển ngôn ngữ cho trẻ 3-4 tuổi thông qua hoạt động vui chơi tại trường mầm non huyện Bình Xuyên Giáo viên Quản lý Tổng Nội dung TB ĐLC TB ĐLC TB ĐLC Chỉ đạo giải quyết các khó khăn vướng mắc trong quá trình tổ chức thực hiện và điều 4,47 ,58 4,57 ,51 4,49 ,56 chỉnh kịp thời những điểm chưa hợp lý trong kế hoạch Chỉ đạo thiết lập cơ chế báo cáo, giám sát hoạt động GD PTNN cho trẻ 3-4 tuổi. Động 4,45 ,54 4,57 ,51 4,48 ,53 viên các bộ phận thực hiện tốt nhiệm vụ Chỉ đạo cung câp các điều kiện cần thiết đảm 4,49 ,54 4,57 ,51 4,51 ,53 bảo cho hoạt động GD PTNN cho trẻ Chỉ đạo xây dựng các mối quan hệ phối hợp 4,41 ,57 4,57 ,51 4,45 ,56 đa chiều giữa các lực lượng giáo dục Kết quả khảo sát cho thấy 100% CBGV các phỏng vấn cô Trần Thị.N - tổ trưởng chuyên môn nhà trường đều xác nhận CBQL đã thực hiện công của nhà trường trên địa bàn khảo sát, cô cho biết: tác chỉ đạo thực hiện các hoạt động phát triển Về cơ bản các hoạt động này CBQL nhà trường ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo theo hướng phát triển đã có thực hiện và cũng sát sao trong việc chỉ đạo toàn diện ở mức độ tốt và tương đối tốt, không có thực hiện, tuy nhiên đôi khi do các yếu tố chủ ý kiến nào đánh giá là CBQL thực hiện chưa tốt quan và khách quan mà CBQL chưa sâu sát trong việc chỉ đạo thực hiện kế hoạch. chỉ đạo, cụ thể với việc chỉ đạo thực thực hiện các Việc chỉ đạo cung câp các điều kiện cần thiết chuyên đề phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo đảm bảo cho hoạt động GD PTNN cho trẻ được thông qua hoạt động vui chơi, có một số trường đánh giá tốt nhất với ĐTB = 4,51. Đứng thứ hai là do điều kiện giáo viên ít do vậy chưa sắp xếp Chỉ đạo giải quyết các khó khăn vướng mắc trong được thời gian để giáo viên tham gia các chuyên quá trình tổ chức thực hiện và điều chỉnh kịp thời đề hoặc có những trường do cơ sở vật chất, kinh những điểm chưa hợp lý trong kế hoạch với ĐTB phí của nhà trường chưa đủ đáp ứng cho việc thực = 4,49. Các nhà trường cũng đã thực hiện khá tốt hiện các chuyên đề, do vậy CBQL nhà trường đôi trong việc Chỉ đạo thiết lập cơ chế báo cáo, giám khi cũng lực bất tòng tâm.” sát hoạt động GD PTNN cho trẻ 3-4 tuổi. Động “Như vậy, qua kết quả khảo sát trên cho viên các bộ phận thực hiện tốt nhiệm vụ (ĐTB = thấy, trong thời gian tới các nhà trường cần 4,48), và nội dung được đánh giá thấp nhất là chỉ tăng cường các nguồn lực, tham mưu với các đạo xây dựng các mối quan hệ phối hợp đa chiều cấp quản lý và tăng cường công tác xã hội hóa giữa các lực lượng giáo dục. giáo dục đáp ứng cho nhu cầu chăm sóc giáo “Để tìm hiểu sâu hơn về thực trạng chỉ đạo thực dục trẻ nói chung và công tác phát triển ngôn hiện hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu ngữ cho trẻ mẫu giáo thông qua hoạt động vui giáo thông qua hoạt động vui chơi ở các trường chơi ở các trường mầm non huyện Bình Xuyên mầm non huyện Bình Xuyên, chúng tôi tiến hành nói riêng. 62 Tập 30, số 07 (tháng 07/2024)
  6. TẠP CHÍ TÂM LÝ - GIÁO DỤC 4.4. Thực trạng kiểm tra, đánh giá giáo dục phát triển ngôn ngữ cho trẻ 3-4 tuổi thông qua hoạt động vui chơi tại trường mầm non huyện Bình Xuyên Bảng 4. Đánh giá về kiểm tra, đánh giá giáo dục phát triển ngôn ngữ cho trẻ 3-4 tuổi thông qua hoạt động vui chơi tại trường mầm non huyện Bình Xuyên Giáo viên Quản lý Tổng Nội dung TB ĐLC TB ĐLC TB ĐLC Hiệu trưởng xác định nội dung cần kiểm tra đánh giá việc thực hiện GD PTNN 4,59 ,54 4,71 ,47 4,62 ,52 cho trẻ 3-4 tuổi thông qua hoạt động vui chơi Kiểm tra, đánh giá hoạt động phối hợp GD PTNN cho trẻ theo kế hoạch, mục 4,55 ,54 4,64 ,50 4,57 ,53 tiêu đề ra Kiểm tra đánh giá hoạt động vui chơi 4,57 ,54 4,64 ,50 4,58 ,53 thông qua kết quả giáo dục trẻ của GV BGH thường xuyên kiểm tra, đánh giá theo kế hoạch cá nhân của GV về việc tổ 4,53 ,54 4,64 ,50 4,55 ,53 chức hoạt động vui chơi để GD PTNN cho trẻ Kiểm tra điều kiện cơ sở vật chất, kinh phí thực hiện kế hoạch GD PTNN cho 4,47 ,54 4,64 ,50 4,51 ,53 trẻ thông qua hoạt động lễ hội Kiểm tra, theo dõi để điều chỉnh kịp thời hoạt động của GV và các bộ phận trong 4,51 ,61 4,64 ,50 4,54 ,59 việc tổ chức hoạt động lễ hội để GD PTNN cho trẻ Kết quả khảo sát cho thấy: 100% CBGV các hiện do vậy mức độ thực hiện tốt chưa cao. Với nhà trường đều xác nhận CBQL đã thực hiện các các nội dung Kiểm tra điều kiện cơ sở vật chất, nội dung kiểm tra, đánh giá các hoạt động giáo kinh phí thực hiện kế hoạch GD PTNN cho trẻ dục phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo thông thông qua hoạt động lễ hội có số ý kiến đánh giá qua hoạt động vui chơi ở mức độ tốt và trung bình, CBQL nhà trường thực hiện ở mức tốt, còn lại chỉ không có ý kiến nào đánh giá là CBQL thực hiện thực hiện ở mức tương đối tốt cũng còn nhiều, với chưa tốt việc tổ chức thực hiện kế hoạch. ĐTB = 4,51, đạt hiệu quả thấp nhất trong các nội Với nội dung “Hiệu trưởng xác định nội dung dung kiểm tra, đánh giá. cần kiểm tra đánh giá việc thực hiện GD PTNN “Như vậy, qua khảo sát cho thấy việc kiểm tra cho trẻ 3-4 tuổi thông qua hoạt động vui chơi” giám sát hoạt động giáo dục phát triển ngôn ngữ được đánh giá mức độ thực hiện tốt cao nhất với cho trẻ mẫu giáo thông qua hoạt động vui chơi ĐTB = 4,62. Với nội dung “Kiểm tra đánh giá của CBQL các nhà trường mầm non huyện Bình hoạt động vui chơi thông qua kết quả giáo dục Xuyên chưa cao, do vậy trong thời gian tới CBQL trẻ của GV: được đánh giá CBQL đã thực hiện các nhà trường cần phải thường xuyên liên tục và tốt. BGH thường xuyên kiểm tra, đánh giá theo làm tốt hơn nữa công tác này trong việc quản lý kế hoạch cá nhân của GV về việc tổ chức hoạt giáo dục ở mỗi nhà trường để đáp ứng yêu cầu đổi động vui chơi để GD PTNN cho trẻ được đánh mới giáo dục trong giai đoạn hiện nay.” giá ở mức thấp hơn với ĐTB = 4,55, qua trao đổi 4.5. Thực trạng các yếu tố ảnh hưởng đến trực tiếp một số CBGV cho rằng ở các nội dung quản lý phát triển ngôn ngữ cho trẻ 3-4 tuổi này đôi khi do bận mải công việc nên CBQL nhà thông qua hoạt động vui chơi tại trường mầm trường thường ủy quyền cho các tổ trưởng thực non huyện Bình Xuyên TÂM LÝ - GIÁO DỤC 63
  7. TẠP CHÍ TÂM LÝ - GIÁO DỤC “Công tác quản lý phát triển ngôn ngữ cho trẻ đến hiệu quả quản lý hoạt động phát triển ngôn mẫu giáo trong trường mầm non có hiệu quả hay ngữ cho trẻ mẫu giáo ở các trường mầm non huyện không phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố khác nhau. Bình Xuyên, tỉnh Vĩnh Phúc, tác giả đã khảo sát Để tìm hiểu thực trạng ảnh hưởng của các yếu tố và thu được kết quả như sau: Bảng 5. Đánh giá về sự ảnh hưởng của các yếu tố đến quản lý phát triển ngôn ngữ cho trẻ 3-4 tuổi thông qua hoạt động vui chơi tại trường mầm non huyện Bình Xuyên Giáo viên Quản lý Tổng Nội dung TB ĐLC TB ĐLC TB ĐLC Năng lực, kinh nghiệm quản lý của các 4,16 1,14 4,43 ,85 4,22 1,08 lực lượng tham gia quản lý giáo dục Năng lực của giáo viên mầm non 4,27 ,80 4,07 1,27 4,23 ,91 Tính tích cực của học sinh 4,27 ,94 4,57 ,85 4,34 ,92 Các văn bản chỉ đạo của Bộ Giáo dục Đào 4,24 ,91 4,43 ,85 4,28 ,89 tạo tới Sở Giáo dục Đào tạo Mối quan hệ phối hợp giữa nhà trường, 4,27 ,92 4,43 ,85 4,31 ,90 gia đình và xã hội Điều kiện kinh tế của các gia đình, địa 4,06 1,12 4,43 ,85 4,14 1,07 phương Điều kiện cơ sở vật chất phục vụ giáo dục 4,25 ,87 4,50 ,85 4,31 ,86 phát triển ngôn ngữ cho trẻ Kết quả khảo sát cho thấy trong 7 yếu tố ảnh cho trẻ, giúp trẻ phát triển ngôn ngữ và cũng là hưởng đưa ra khảo sát thì ý kiến của CBQL, GV kim chỉ nam xuyên suốt cho hoạt động dạy học đánh giá yếu tố tính tích cực của học sinh là yếu của giáo viên. Yếu tố năng lực quản lý của Hiệu tố ảnh hưởng lớn nhất và yếu tố điều kiện kinh tế trưởng mặc dù được đánh giá ít ảnh hưởng hơn của các gia đình, địa phương là yếu tố có mức độ song, không phải bởi nó không quan trọng mà bởi ảnh hưởng ít nhất.” sự tác động, ảnh hưởng của nó đến ngôn ngữ của Thông qua bảng khảo sát, tôi nhận thấy yếu trẻ được nhận định là ít hơn.” tố năng lực và phẩm chất của giáo viên được Đặc biệt, gia đình là nơi trẻ lớn lên, là nơi trẻ đánh giá cao ở mức độ ảnh hưởng. Nhận định về được khởi nguồn ngôn ngữ những tiếng đầu tiên, vấn đề này, cô N.T.L có ý kiến: “Năng lực của nơi trẻ tiếp xúc, gắn bó hàng ngày để hình thành giáo viên có vai trò rất quan trọng, giáo viên là ngôn ngữ của trẻ, nếu trẻ sinh ra trong một gia người trực tiếp đứng lớp, trực tiếp hiện thực hóa đình có môi trường ngôn ngữ tốt thì ngôn ngữ của các quan điểm chỉ đạo của Đảng, nhà nước, của trẻ sẽ sớm được hình thành và phát huy. Do vậy, ngành, của nhà quản lý về công tác chăm sóc nó đóng vai trò rất quan trọng trong việc phát triển giáo dục trẻ nói chung và hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ. Điều này cũng thể hiện qua yếu ngôn ngữ nói riêng”. tố mối quan hệ phối hợp giữa nhà trường, gia đình Cô M.T.H.L cho rằng: “Để giáo dục toàn diện và xã hội được đánh giá là rất ảnh hưởng với ĐTB cho trẻ, đặc biệt là phát triển ngôn ngữ cho trẻ cao, đạt 4,31 điểm. thì phẩm chất của giáo viên là yếu tố cực kỳ V. KẾT LUẬN quan trọng”. Phát triển ngôn ngữ trong giai đoạn 3 - 4 tuổi là Ngoài yếu tố là năng lực và phẩm chất của giáo một quá trình quan trọng và phức tạp, đòi hỏi sự viên thì yếu tố Các văn bản chỉ đạo của Bộ Giáo quan tâm và hỗ trợ từ gia đình và môi trường xung dục Đào tạo tới Sở Giáo dục Đào tạo, Mối quan quanh. Bằng cách tạo ra một môi trường ngôn ngữ hệ phối hợp giữa nhà trường, gia đình và xã hội; phong phú và khuyến khích trẻ tham gia vào các Điều kiện cơ sở vật chất phục vụ giáo dục phát hoạt động giao tiếp, cha mẹ và người chăm sóc triển ngôn ngữ cho trẻ cũng được đánh giá cao có thể giúp trẻ phát triển kỹ năng ngôn ngữ một về tầm quan trọng bởi lẽ, đây chính phương tiện cách toàn diện và hiệu quả. Qua phân tích thực để giáo viên tiếp cận trẻ, truyền thụ kiến thức trạng quản lý giáo dục phát triển ngôn ngữ cho 64 Tập 30, số 07 (tháng 07/2024)
  8. TẠP CHÍ TÂM LÝ - GIÁO DỤC trẻ 3 - 4 tuổi thông qua hoạt động vui chơi ở các ứng dụng công nghệ thông tin. Hình thức tổ chức trường mầm non huyện Bình Xuyên, nhận thấy các hoạt động chưa đa dạng và phong phú, chưa các lực lượng đã nhận thức được ý nghĩa của hoạt thấy rõ vai trò quan trọng của ngôn ngữ trong sự động này và chủ động tổ chức thực hiện. Kết quả phát triển toàn diện của trẻ. Những phân tích này bước đầu đã đạt được, nhưng còn tồn tại một số là tiền đề để tác giả đề xuất các biện pháp quản lý thiếu sót như kế hoạch chung chung, giáo viên nhằm nâng cao chất lượng giáo dục và phát triển chưa nhận thức đầy đủ nhiệm vụ, và hạn chế trong ngôn ngữ cho trẻ. TÀI LIỆU THAM KHẢO Bloom, P. (1993). Language Development from Two to Three. Cambridge University Press. Brown, R. (1973). A First Language: The Early Stages. Harvard University Press. Fenson, L., Dale, P., Reznick, J. S., Thal, D., Bates, E., Hartung, J. P., Pethick, S., & Reilly, J. (1994). Variability in Early Communicative Development. Monographs of the Society for Research in Child Development, 59(5), 1-185. Guralnick, M. J. (1997). The Effectiveness of Early Intervention. Paul H. Brookes Publishing Co. Hart, B., & Risley, T. R. (1995). Meaningful Differences in the Everyday Experience of Young American Children. Paul H Brookes Publishing. Đào Thị Thu Hà (2015) “Biện pháp quản lí hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ 5 tuổi ở các trường mầm non Thành phố Thái Nguyên, Đại học Thái Nguyên”, luận văn thạc sĩ, Đại học sư phạm Thái Nguyên Hồ Hồng Hạnh (2016) “Quản lý phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ 5 tuổi ở các trường mầm non vùng dân tộc thiểu số huyện Võ Nhai, Đại học Thái Nguyên". Luận văn thạc sĩ Bùi Việt Phú và Bùi Thị Thanh Hải (2015), yếu tố ảnh hưởng đến việc quản lý hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi ở trường mầm non. Tạp chí giáo dục, 2015 Hoff, E. (2006). How Social Contexts Support and Shape Language Development. Developmental Review, 26(1), 55-88. Paul, R. (2007). Language Disorders from Infancy Through Adolescence: Assessment and Intervention. Elsevier Health Sciences. Snow, C. E. (1999). Starting a Conversation: Key Elements in Facilitating Language Acquisition. In M. Barrett (Ed.), The Development of Language. Psychology Press. Tomasello, M. (2003). Constructing a Language: A Usage-Based Theory of Language Acquisition. Harvard University Press. Lê Thị Thanh Thủy (2015), "Quản lý hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi tại các trường mầm non huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên". Luận văn thạc sĩ. Vygotsky, L. S. (1978). Mind in Society: The Development of Higher Psychological Processes. Harvard University Press. TÂM LÝ - GIÁO DỤC 65
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2