intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Sử dụng chuẩn hiệu trưởng trường phổ thông trong phát triển chương trình, tài liệu đào tạo bồi dưỡng cán bộ quản lý giáo dục

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:10

2
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài viết trình bày thực trạng công tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ quản lý giáo dục phổ thông trong thời gian qua; Phát triển chương trình, tài liệu đào tạo, bồi dưỡng cán bộ quản lý giáo dục trường phổ thông theo hướng tiếp cận năng lực; Xây dựng và phát triển chương trình, tài liệu đào tạo bồi dưỡng cán bộ quản lý theo chuẩn hiệu trưởng tại trường cán bộ quản lý giáo dục thành phố Hồ Chí Minh.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Sử dụng chuẩn hiệu trưởng trường phổ thông trong phát triển chương trình, tài liệu đào tạo bồi dưỡng cán bộ quản lý giáo dục

  1. NGUYỄN HỒNG LIÊU SỬ DỤNG CHUẨN HIỆU TRƯỞNG TRƯỜNG PHỔ THÔNG TRONG PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH, TÀI LIỆU ĐÀO TẠO BỒI DƯỠNG CÁN BỘ QUẢN LÝ GIÁO DỤC NGUYỄN HỒNG LIÊU (*) nhiên, có một vấn đề mang tính quyết định, TÓM TẮT một mắt xích đặc biệt trong cả một chuỗi hệ Nền kinh tế tri thức đòi hỏi tính chuyên thống giáo dục mà nếu tác động vào nó sẽ môn hóa, chuyên nghiệp hóa ngày càng cao. có sự chuyển biến mạnh mẽ, bền vững, Điều đó, đồng nhất với việc chuẩn hóa mọi nhanh chóng nhưng chưa được thực sự chức danh, nghề nghiệp. Hiệu trưởng trường quan tâm đó là tập trung vào yếu tố con trường phổ thông không là ngoại lệ. Do đó, người quản lý của giáo dục - đội ngũ cán bộ sử dụng Chuẩn hiệu trưởng các cấp học nói quản lý nhà trường nói chung, đội ngũ cán chung, Chuẩn hiệu trưởng trường phổ thông bộ quản lý giáo dục các trường phổ thông nói riêng trong phát triển chương trình tài liệu nói riêng. đào tạo, bồi dưỡng cán bộ quản lý giáo dục Quản lý là một nghề mang tính khoa học là một yêu cầu cần thiết đặt ra cho các cơ sở và nghệ thuật. Đã là nghề thì phải có chứng có chức năng đạo tạo, bồi dưỡng. Qua thực chỉ hành nghề, phải có tri thức, kỹ năng tế công tác đào tạo, bồi dưỡng ở Trường nghề. Tuy nhiên, thực trạng của đội ngũ hiệu Cán bộ quản lý giáo dục Thành phố Hồ Chí trưởng, phó hiệu trưởng các trường phổ Minh thời gian qua, tác giả đưa ra một số đề thông nói riêng, cán bộ quản lý giáo dục nói xuất nhằm đổi mới công tác xây dựng và chung của chúng ta lâu nay trước khi được phát triển chương trình, tài liệu bồi dưỡng qui hoạch và bổ nhiệm vào vị trí quản lý đa cán bộ quản lý giáo dục theo Chuẩn hiệu phần họ đều chưa được đào tạo, bồi dưỡng trưởng đáp ứng yêu cầu “Đổi mới căn bản, để “hành nghề quản lý”. Sau khi được bổ toàn diện giáo dục và đào tạo” theo tinh thần nhiệm làm cán bộ quản lý rồi mới được đi Nghị quyết Hội nghị Ban chấp hành trung học tập và bồi dưỡng về nghiệp vụ quản lý. ương Đảng lần thứ 8 khóa XI. Hành trang cho họ để làm một hiệu trưởng 1. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC ĐÀO TẠO, hay phó hiệu trưởng chủ yếu từ chuyên môn BỒI DƯỠNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ QUẢN LÝ giảng dạy của một giáo viên khá, giỏi. Họ GIÁO DỤC PHỔ THÔNG TRONG THỜI thiếu hẳn tri thức, kỹ năng quản lý do không GIAN QUA được đào tạo, bồi dưỡng một cách bài bản, Giáo dục Việt Nam luôn được Đảng và khoa học. Họ phải tự học, tự làm, tự rút kinh Nhà nước đặc biệt quan tâm trong việc đầu nghiệm, có khi phải trả giá cho những sai tư và tập trung nhiều nguồn lực cho những lầm. Hiện tượng những cán bộ quản lý yếu, đổi mới như: “Đổi mới chương trình và sách kém, vi phạm các nguyên tắc quản lý kéo giáo khoa, đổi mới phương pháp giảng dạy, theo các trường học, tập thể sư phạm yếu đổi mới cơ sở, vật chất trường lớp…” Tuy kém đã và đang xảy ra. Việc mất đi một giáo (*) Thạc sĩ. Phó Hiệu trưởng trường Cán bộ quản lý giáo dục Thành phố Hồ Chí Minh 41
  2. TẠP CHÍ KHOA HỌC QUẢN LÝ GIÁO DỤC Số 01/2014 viên giỏi để có một cán bộ quản lý không giỏi lực thích ứng với thay đổi và đòi hỏi ngày không phải là hiện tượng cá biệt. càng cao của xã hội. Những bất cập trên trong nhiều năm qua Cùng với việc cho ra đời các Thông tư về đã được Bộ Giáo dục và Đào tạo quan tâm Chuẩn hiệu trưởng ngày 20/01/2012 Quyết bằng nhiều giải pháp khắc phục trong đó có định 382/QĐ-BGDĐT của Bộ trưởng Bộ Giáo việc chỉ đạo xây dựng và ban hành các dục và Đào tạo ban hành kèm theo chương chương trình bồi dưỡng cán bộ quản lý như trình Bồi dưỡng cán bộ quản lý giáo dục - chương trình bồi dưỡng cán bộ quản lý đào tạo (gọi tắt là Chương trình 382). Có thể 3481/QĐ-BGDĐT ngày 1/11/1997 của Bộ nói, chương trình 382 được xây dựng trên trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo. Chương cơ sở Chuẩn hiệu trưởng các cấp học, trình này đã được triển khai thực hiện ở các ngành học, trong đó đặc biệt chú ý đến việc cơ sở đào tạo bồi dưỡng cán bộ quản lý giáo bồi dưỡng các kỹ năng quản lý như: dục trên 10 năm, góp phần nâng cao năng - Năng lực chuyên môn, nghiệp vụ sư lực lãnh đạo, quản lý cho đội ngũ cán bộ phạm: Đây là năng lực cần có của bất kỳ nhà quản lý của ngành. Tuy nhiên nội dung giáo nào. Chẳng hạn như: năng lực dạy học, chương trình bồi dưỡng giai đoạn này chưa giáo dục, năng lực ngoại ngữ và ứng dụng được xây dựng theo Chuẩn hiệu trưởng, các công nghệ thông tin...; kỹ năng quản lý trường học ít được chú trọng, mà tập trung chủ yếu vào các nội dung - Năng lực quản lý nhà trường: Các năng của hoạt động quản lý theo các văn bản qui lực của người quản lý được đề cập trong định. Về cơ bản chương trình chưa đáp ứng chuẩn là: năng lực dự báo, dự đoán; năng được yêu cầu đổi mới quản lý giáo dục hiện lực lập kế hoạch chiến lược, kế hoạch hoạt nay và tương lai nên sau một thời gian triển động; năng lực tổ chức, điều hành các hoạt khai chương trình đã bộc lộ một số những động của nhà trường (tổ chức bộ máy, nhân hạn chế: có chuyên đề quá dài, nhiều kiến sự, quản lý học sinh, quản lý dạy học, giáo thức không thật cần thiết, nhiều kỹ năng cần dục, quản lý tài chính, tài sản, phát triển môi có thì lại thiếu. trường giáo dục, quản lý hành chính và hệ thống thông tin, quản lý công tác thi đua Trong bối cảnh hiện nay, kinh tế - xã hội khen thưởng) và năng lực kiểm tra, đánh giá. trong nước và quốc tế có nhiều biến động, giáo dục nước ta đang đối diện với nhiều cơ - Năng lực phối hợp với gia đình học sinh, hội và thách thức. Giáo dục đào tạo đang cộng đồng và xã hội: Có được năng lực này chịu tác động mạnh mẽ của quá trình toàn cho phép người quản lý nhà trường huy cầu hóa, sự phát triển nhanh chóng của kinh động các nguồn lực của cha mẹ học sinh, tế tri thức và công nghệ thông tin. Công cuộc các tổ chức kinh tế, chính trị - xã hội, cộng đổi mới đất nước cũng có tác động sâu sắc đồng và xã hội xây dựng nhà trường, thực đối với giáo dục đào tạo. Vì vậy, vai trò của hiện giáo dục toàn diện học sinh cũng như tổ người cán bộ quản lý giáo dục cần có sự chức cho cán bộ, giáo viên, nhân viên và học chuyển đổi từ người thực thi, thụ động chấp sinh tham gia các hoạt động xã hội trong hành các qui định từ trên xuống (hệ quả của cộng đồng. cơ chế quản lý tập trung quan liêu, bao cấp) Như vậy, dưới góc độ đào tạo, bồi dưỡng sang người lãnh đạo, quản lý một tổ chức để đáp ứng yêu cầu của chuẩn hiệu trưởng, giáo dục có tính tự chủ và chịu trách nhiệm các cơ sở đào tạo, bồi dưỡng cán bộ quản lý xã hội ngày càng cao. Điều đó đòi hỏi người giáo dục cần xây dựng, phát triển các cán bộ quản lý phải năng động, có đủ năng chương trình, tài liệu nhằm đáp ứng và nâng 42
  3. NGUYỄN HỒNG LIÊU cao những năng lực quản lý cho cán bộ 2. PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH, TÀI LIỆU quản lý của ngành. ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG CÁN BỘ QUẢN LÝ GIÁO DỤC TRƯỜNG PHỔ THÔNG Trên cơ sở các Chuẩn hiệu trưởng phổ THEO HƯỚNG TIẾP CẬN NĂNG LỰC thông, hàng năm, các sở giáo dục và đào tạo đã tiến hành đánh giá hiệu trưởng, giúp hiệu 2.1 Đặc điểm phát triển chương trình, tài trưởng nhà trường tự đánh giá, từ đó xây liệu theo tiếp cận năng lực dựng kế hoạch học tập, rèn luyện, tự hoàn 2.1.1. Các tiếp cận trong phát triển thiện và nâng cao năng lực lãnh đạo, quản lý chương trình nhà trường; đồng thời làm căn cứ để cơ quan quản lý giáo dục đánh giá, xếp loại hiệu Cùng với sự phát triển của khoa học công trưởng phục vụ công tác sử dụng, bổ nhiệm, nghệ (KHCN), khoa học giáo dục đã có một miễn nhiệm, đào tạo, bồi dưỡng và đề xuất, số tiếp cận chủ yếu để phát triển chương thực hiện chế độ, chính sách đối với hiệu trình. Đó là tiếp cận nội dung, tiếp cận mục trưởng. Đặc biệt làm căn cứ để các cơ sở tiêu, tiếp cận quá trình phát triển (Lê Đức đào tạo, bồi dưỡng nhà giáo và cán bộ quản Ngọc, 2013). lý giáo dục xác định nhu cầu và yêu cầu để - Cách tiếp cận theo nội dung: Là cách xây dựng, đổi mới chương trình đào tạo, bồi tiếp cận chú trọng đến nội dung kiến thức dưỡng nhằm nâng cao năng lực lãnh đạo, cần truyền thụ cho người học. Trong cách quản lý của hiệu trưởng. tiếp cận này, giáo dục đơn thuần chỉ được Trường Cán bộ quản lý giáo dục Thành xem là quá trình truyền thu nội dung kiến phố Hồ Chí Minh là đơn vị sự nghiệp trực thức, việc lựa chọn phương pháp giảng dạy thuộc Bộ Giáo dục và Đào tạo, thực hiện cũng chỉ hướng vào các phương pháp để chức năng đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán truyền thụ kiến thức một cách tốt nhất mà bộ, công chức, viên chức trong ngành giáo thôi. Cách tiếp cận này không khuyến khích dục các tỉnh, thành phía Nam. Thời gian người dạy sáng tạo trong quá trình dạy học; qua, nhà trường đã có những đóng góp còn người học hoàn toàn thụ động, chỉ cố đáng kể trong việc nâng cao chất lượng đội gắng học những gì thầy truyền đạt cho và ngũ giáo viên và cán bộ quản lý của ngành. việc đánh giá chủ yếu là xác định kiến thức Việc xây dựng và phát triển chương trình, hoặc kỹ năng mà họ tiếp thu được. Vì vậy, tài liệu đào tạo bồi dưỡng cán bộ quản lý trong xu thế phát triển, giáo dục hiện đại trường phổ thông nói riêng, cán bộ quản lý ngày nay không còn sử dụng cách tiếp cận giáo dục nói chung là hoạt động then chốt, này trong việc xây dựng chương trình, tài căn bản, lâu dài của nhà trường, là thế liệu giảng dạy nữa. mạnh và cũng là thương hiệu của trường - Cách tiếp cận theo mục tiêu: Là cách trong nhiều năm qua. Đặc biệt, từ khi Chuẩn tiếp cận nhấn mạnh mục tiêu đào tạo được hiệu trưởng được ban hành thì mọi hoạt xác định một cách rõ ràng và là tiêu chí để động, xây dựng chương trình tài liệu bồi lựa chọn nội dung đào tạo, phương pháp dưỡng của nhà trường đều được chỉ đạo giảng dạy, cách thức thi cử, đánh giá kết quả phải bám sát chuẩn để từ đó xác định nội học tập. dung, đề tài biên soạn tài liệu bồi dưỡng nhằm nâng cao năng lực quản lý cho đội Ưu điểm của cách tiếp cận này là giúp ngũ hiệu trưởng trường học. người thầy biết được mình phải làm gì, mức độ nông sâu ra sao, còn người học biết được sau khóa học mình đạt tới kết quả như thế 43
  4. TẠP CHÍ KHOA HỌC QUẢN LÝ GIÁO DỤC Số 01/2014 nào. Từ đó, có thể dễ dàng xác định nội Với 3 cách tiếp cận chính nêu trên, khoa dung và hình thức đánh giá kết quả học tập học phát triển chương trình đã ra đời và liên của người học. Tuy nhiên, nếu theo cách tục phát triển, mở rộng...Tùy theo cách tiếp tiếp cận mục tiêu thì người học có nguy cơ cận khác nhau mà bổ sung các cách tiếp cận trở nên giáo điều, máy móc và thiếu tính như tiếp cận hệ thống, tiếp cận nhân văn, tiếp sáng tạo, khả năng tiềm ẩn của mỗi cá nhân cận năng lực thực hiện hay tiếp cận tích hợp. người học khó được đáp ứng. Thực tế cũng Hiện nay phát triển chương trình, tài liệu cho thấy, kiến thức ngày một phát triển, theo hướng tiếp cận năng lực người học nhiều ngành nghề mới ra đời, sự dịch được áp dụng phổ biến trong lĩnh vực giáo chuyển nghề nghiệp trong xã hội…tiếp cận dục ở nhiều quốc gia. Để phát triển chương mục tiêu đã không đáp ứng được nguồn trình, tài liệu theo hướng tiếp cận này, cần nhân lực cho sự phát triển của kinh tế xã hội. phải hiểu nội hàm năng lực là gì, khái niệm - Cách tiếp cận quá trình/phát triển: Là năng lực thực hiện, đào tạo theo năng lực cách tiếp cận chú trọng đến tính chủ động, có đặc điểm nào, tại sao nên lựa chọn đến việc phát triển những năng lực tiềm ẩn phương pháp tiếp cận năng lực trong lĩnh của cá nhân, hơn là quan tâm đến việc vực giáo dục. người học nắm được một khối lượng kiến 2.1.2. Khái niệm năng lực thực hiện thức như thế nào. Do đó, mục tiêu đào tạo (competency) nằm ngay trong bản thân quá trình đào tạo, chỉ đạo toàn bộ quá trình đào tạo và là thuộc Phổ biến trên thế giới hiện nay, hoạt động tính của quá trình đào tạo; chương trình đào tạo, bồi dưỡng nhấn mạnh đến vấn đề được thiết kế với những kiến thức cốt lõi, cơ “năng lực”. Năng lực đã trở thành mục tiêu bản về một ngành nghề xác định. Cách tiếp cụ thể của hoạt động đào tạo, bồi dưỡng ở cận này coi người học là chủ thể chủ động, nhiều quốc gia. Trong thực tế, mọi hoạt độc lập suy nghĩ và quá trình đào tạo sẽ giúp động muốn đạt được kết quả và hiệu quả họ có cơ hội được thử thách, được phát triển cao thì mỗi người cần phải có năng lực tính tự chủ, khả năng sáng tạo, phát triển tối chung phát triển ở trình độ cần thiết và một đa sự hiểu biết của mình. Người thầy trở số năng lực chuyên môn tương ứng với lĩnh thành người cố vấn cung cấp thông tin, vực công việc đang thực hiện. hướng dẫn người học tìm kiếm, thu thập Có nhiều cách hiểu khác nhau về năng thông tin khoa học, gợi mở cho họ giải quyết lực, nhưng đều có cùng điểm chung là: nói vấn đề, tạo điều kiện để họ thực hành kiến đến năng lực là phải nói đến khả năng thực thức, rèn kỹ năng và hình thành thái độ. Tiếp hiện, là phải biết làm (know-how), chứ không cận phát triển đòi hỏi trong chương trình, tài chỉ biết và hiểu (know-what). liệu giảng dạy phải thể hiện sự kết hợp giữa tri thức khoa học và rèn kỹ năng phát hiện, Từ những cách hiểu trên, có thể tóm tắt giải quyết vấn đề một cách sáng tạo cũng định nghĩa năng lực bằng công thức: như phương pháp tự học cho người học. Năng lực = Kiến thức + Kỹ năng + Thái độ Tuy nhiên cách tiếp cận phát triển còn có Hiện nay, khái niệm năng lực thể hiện sự nhược điểm là quá chú trọng đến nhu cầu, linh hoạt và phù hợp hơn trong một thế giới sở thích cá nhân trong khi nhu cầu, sở thích luôn biến động và có nhiều thay đổi. Trong cá nhân rất đa dạng và thường biến đổi nên đào tạo, bồi dưỡng người ta quan tâm đến tài liệu giảng dạy khó có thể đáp ứng hết nhu năng lực thực hiện hoạt động chuyên môn cầu, sở thích cá nhân của người học. (Professional Action Competency). Năng lực 44
  5. NGUYỄN HỒNG LIÊU này được coi là tích hợp của bốn loại năng thể hiện năng lực của mình theo các chuẩn lực sau: năng lực đã xác định. Đào tạo theo năng lực thực hiện có những đặc điểm sau: - Năng lực cá nhân (Individual competency): Khả năng xác định, suy nghĩ - Người học được coi là hoàn thành và đánh giá được những cơ hội phát triển chương trình đào tạo khi chứng tỏ là đã cũng như những giới hạn của mình, phát thông thạo tất cả các năng lực thực hiện quy triển được năng khiếu cá nhân cũng như xây định trong chương trình, không phụ thuộc dựng kế hoạch cho cuộc sống riêng và hiện vào thời lượng học tập; thực hoá kế hoạch đó; những quan điểm, - Người học có thể học theo năng lực và chuẩn giá trị đạo đức và động cơ chi phối nhịp độ riêng của từng cá nhân. Vì vậy các hành vi ứng xử. người học có thể nhập học và kết thúc quá - Năng lực kỹ thuật (Technical trình học tập ở các thời điểm khác nhau; competency): Khả năng thực hiện các nhiệm - Bằng cấp, chứng chỉ của người học vụ chuyên môn cũng như đánh giá kết quả được thể hiện đầy đủ nội dung và kết quả một cách độc lập, có phương pháp và chính học tập theo chương trình tạo cơ sở để xác về mặt chuyên môn (bao gồm cả khả chuyển đổi, liên thông với các chương trình năng tư duy logic, phân tích, tổng hợp và kế tiếp có liên quan hoặc trình độ cao hơn; trừu tượng, khả năng nhận biết các mối quan hệ hệ thống và quá trình). - Quá trình đào tạo, bồi dưỡng chú trọng hình thành năng lực thực hiện tập trung vào + Năng lực phương pháp luận (Methodical các mục tiêu có thể lượng hóa; competency): Là khả năng hành động có kế hoạch, định hướng mục đích trong việc giải - Đánh giá thực hiện chất lượng công việc quyết các nhiệm vụ và vấn đề. Trọng tâm là tiêu chí hàng đầu; của năng lực phương pháp là những - Đánh giá tập trung vào đầu ra chứ phương thức nhận thức, xử lý, đánh giá, không phải đầu vào. truyền thụ và giới thiệu. Có thể nói, điểm cốt lõi của đào tạo theo + Năng lực xã hội (Social competency): năng lực thực hiện là định hướng và chú Là khả năng đạt được mục đích trong những trọng vào kết quả, vào đầu ra của quá trình tình huống xã hội cũng như trong những đào tạo, điều đó có nghĩa là: Từng người nhiệm vụ khác nhau với sự phối hợp chặt học có thể làm được cái gì trong một tình chẽ với những thành viên khác. Trọng tâm huống lao động nhất định theo tiêu chuẩn đề là: ý thức được trách nhiệm của bản thân ra. Trong đào tạo theo năng lực thực cũng như của những người khác, tự chịu hiện, một người có năng lực thực hiện là trách nhiệm, tự tổ chức; có khả năng thực người: có khả năng làm được cái gì đó và hiện các hành động xã hội, khả năng cộng có thể làm được những cái đó tốt như mong tác và giải quyết xung đột. đợi. Điều này có liên quan tới nội dung chương trình đào tạo và liên quan tới việc 2.1.3. Đặc điểm phát triển chương trình, đánh giá kết quả học tập của người học dựa tài liệu theo năng lực thực hiện vào tiêu chuẩn nghề. (competence based training) Trong phát triển chương trình đào tạo, Phát triển chương trình, tài liệu theo năng bồi dưỡng theo năng lực, việc xác định lực thực hiện nhằm cung cấp cho người học chuẩn năng lực rất quan trọng, bởi vì: những kiến thức, kỹ năng, thái độ để có thể chuẩn năng lực cho phép người học biết 45
  6. TẠP CHÍ KHOA HỌC QUẢN LÝ GIÁO DỤC Số 01/2014 người ta mong đợi gì ở họ; chuẩn năng lực 3. XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN CHƯƠNG cho biết người học biết mình sẽ có khả TRÌNH, TÀI LIỆU ĐÀO TẠO BỒI DƯỠNG năng làm gì sau khi tốt nghiệp; chuẩn năng CÁN BỘ QUẢN LÝ THEO CHUẨN HIỆU lực cho phép người dạy thiết kế hoạt động TRƯỞNG TẠI TRƯỜNG CÁN BỘ QUẢN đào tạo, bồi dưỡng phù hợp với công việc LÝ GIÁO DỤC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH của người học; chuẩn năng lực cho phép Theo kết quả khảo sát của Cục Nhà giáo người học, tổ chức của họ và người dạy về thống kê việc đánh giá hiệu trưởng theo đánh giá đào tạo, bồi dưỡng. Chuẩn, bên cạnh những kết quả tích cực vẫn Với cách tiếp cận này, nội dung chương còn nhiều vấn đề đặt ra đối với công tác đào trình là năng lực giải quyết các nhiệm vụ cụ tạo, bồi dưỡng. Một số nội dung mong muốn thể tại một vị trí làm việc trong tổ chức. Đơn vị được bồi dưỡng là: Kiến thức về khoa học của năng lực thực hiện là các thành tố năng giáo dục và quản lý giáo dục (cán bộ quản lý: lực, mà các thành tố này xác định bởi công 52,5%; hiệu trưởng: 50,5%); Chính sách về việc (task) mà người học phải thực hiện. Để giáo dục (cán bộ quản lý: 47,7%; hiệu thực hiện một công việc cụ thể, người học trưởng: 36,8%); Lập kế hoạch (cán bộ quản cần phải có: khả năng sử dụng các công cụ, lý: 46,6%; hiệu trưởng: 29,5%); Xây dựng phương tiện cần thiết để tạo sản phẩm/bán tầm nhìn chiến lược (cán bộ quản lý: 45%; thành phẩm theo các tiêu chuẩn kỹ thuật qui hiệu trưởng: 23,1%); Phân tích và dự báo xu định (skill) - kỹ năng; biết tại sao phải làm như thế phát triển của đơn vị (cán bộ quản lý: thế cũng như tại sao làm khác sẽ hư hỏng 46%; hiệu trưởng: 31,6%); Quản lý hoạt (knowledeg) - kiến thức; làm việc với đầy đủ ý động dạy học, thực hiện chương trình giáo thức, tinh thần trách nhiệm trong sự liên đới dục, đổi mới phương pháp dạy học (cán bộ xã hội (attitude) - thái độ. quản lý: 36%; hiệu trưởng: 28,6%); Quản lý Như vậy, nội dung chương trình theo tài chính, cơ sở vật chất (hiệu trưởng: 38,9%)… (Nguyễn Thị Thúy Hồng, 2013). năng lực thực hiện là hệ thống năng lực thực hiện nhiệm vụ cụ thể. Địa điểm đào tạo theo Các số liệu trên đây cho thấy, các cơ sở đào năng lực thực hiện có thể là trong nhà tạo, bồi dưỡng cán bộ quản lý cần tiếp tục trường hay tại nơi làm việc. Tiêu chuẩn đánh nâng cao chất lượng chương trình, tài liệu giá đào tạo theo năng lực thực hiện được bồi dưỡng đáp ứng yêu cầu thực tiễn. xác định từ năng lực thực tế của những con Về phía Trường Cán bộ quản lý giáo dục người đang thực thi công việc trong tổ chức. Thành phố Hồ Chí Minh ngay sau khi Chuẩn Sau khi kết thúc đào tạo bồi dưỡng, người hiệu trưởng của Bộ ra đời và sau đó là học có thể đảm đương luôn vị trí công việc Chương trình khung bồi dưỡng cán bộ quản tương ứng. lý giáo dục do Bộ ban hành theo Quyết định Chương trình Bồi dưỡng 382 của Bộ Giáo 382, Trường đã nhanh chóng triển khai xây dục-Đào tạo là một trong những chương dựng Bộ tài liệu các chương trình chi tiết. trình đã và đang từng bước hướng đến cách Chỉ trong 3 năm sau khi có Chuẩn hiệu tiếp cận năng lực này trên cơ sở Chuẩn hiệu trưởng, trên cơ sở chương trình 382 trường đã mở được 80 lớp/5001 học viên là các cán trưởng. Chương trình chú ý nhiều hơn đến bộ quản lý giáo dục của 32 sở giáo dục và việc bồi dưỡng các năng lực chuyên môn đào tạo các tỉnh, thành phía Nam. của hiệu trưởng trường phổ thông từ đó giúp họ có được tri thức và kỹ năng quản lý Không dừng lại ở chương trình 382 với trường học. sự năng động và sáng tạo, nhà trường cũng 46
  7. NGUYỄN HỒNG LIÊU đã xây dựng được nhiều chương trình mới - Nâng cao năng lực xử lý vi phạm pháp (ngắn ngày: 2-3 ngày) đáp ứng theo Chuẩn luật trong nhà trường; hiệu trưởng phổ thông mà Bộ đã ban hành. - Bồi dưỡng kỹ năng quản lý sách, thiết bị Với cách làm cụ thể như sau: trường học; - Nhà trường tổ chức nhiều đợt thực tế, - Bồi dưỡng nghiệp vụ Tổ trưởng chuyên khảo sát nhu cầu địa phương (các sở giáo môn; dục và đào tạo phía Nam) về công tác bồi dưỡng cán bộ quản lý giáo dục. Từ kết quả - Bồi dưỡng nghiệp vụ cộng tác viên khảo sát trường đã xây dựng nhiều chương thanh tra; trình mới, tập trung chủ yếu vào việc bồi - Bồi dưỡng nghiệp vụ giáo viên chủ nhiệm dưỡng những kỹ năng quản lý. lớp; - Hàng năm trường tổ chức Câu lạc bộ - Bồi dưỡng nghiệp vụ công tác tư vấn tâm giám đốc các sở giáo dục và đào tạo phía lý học đường; Nam, nhằm mục đích: Phối hợp với các sở - Bồi dưỡng nghiệp vụ hành chính văn giáo dục và đào tạo đánh giá lại hiệu quả phòng; công tác đào tạo, bồi dưỡng của nhà trường trong năm học vừa qua, tiếp thu những đề - Bồi dưỡng nghiệp vụ công tác thư viện; xuất, kiến nghị của các lãnh đạo sở về công - Bồi dưỡng nghiệp vụ ứng dụng công tác đào tạo, bồi dưỡng theo Chuẩn (trên cơ nghệ thông tin trong dạy học tích cực. sở đánh giá Chuẩn hiệu trưởng hàng năm). Từ đó, nhà trường xác định mục tiêu, yêu Các chương trình trên của trường được cầu, xây dựng nội dung, phương pháp bồi các cơ sở giáo dục và đào tạo các tỉnh, dưỡng phù hợp với thực tiễn nhà trường. thành khu vực phía Nam đánh giá cao về tính hiệu quả, chất lượng, góp phần nâng - Tổ chức lấy phiếu thăm dò ý kiến học cao chất lượng đội ngũ cán bộ quản lý giáo viên về chất lượng giảng dạy của đội ngũ dục nói chung, đội ngũ hiệu trưởng các giảng viên nhà trường cùng những kiến nghị trường phổ thông nói riêng. Với số liệu 314 đề xuất của họ trên cơ sở Chuẩn hiệu lớp bồi dưỡng được mở trong 3 năm học trưởng sau mỗi lớp bồi dưỡng để từ đó có (2010 đến 2013) với 285.961 học viên thêm thông tin xây dựng, bổ sung những (Nguồn: Phòng Đào tạo trường Cán bộ quản chương trình tài liệu bồi dưỡng mà trong lý giáo dục Thành phố Hồ Chí Minh) đã minh chương trình 382 còn thiếu. chứng về sự cần thiết của hoạt động bồi Với những cách làm trên trong 3 năm qua dưỡng nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ nhà trường đã xây dựng được 12 chương quản lý ngành giáo dục. trình, tài liệu bồi dưỡng theo Chuẩn hiệu Qua phiếu thăm dò, số học viên hài lòng trưởng các trường phổ thông và những và thấy rõ sự cần thiết của các chương trình chương trình cho đội ngũ cán bộ quản lý bồi dưỡng chiếm tỷ lệ rất cao, luôn trên 90%. khác như: (Nguồn: Trung tâm Kiểm định và bảo đảm - Nâng cao năng lực quản lý tài chính, tài chất lượng trường Cán bộ quản lý giáo dục sản công; Tp. Hồ Chí Minh). - Nâng cao năng lực lập kế hoạch chiến 4. NHỮNG KIẾN NGHỊ ĐỀ XUẤT lược; Sau thời gian triển khai công tác bồi - Nâng cao năng lực quản lý nhân sự; dưỡng hiệu trưởng các trường phổ thông cụ 47
  8. TẠP CHÍ KHOA HỌC QUẢN LÝ GIÁO DỤC Số 01/2014 thể là Chương trình 382 của Bộ và nghiên đề “Tâm lý học ứng dụng trong quản lý giáo cứu Chuẩn hiệu trưởng để xây dựng các dục” mà chương trình 382 không có. chương trình tài liệu bồi dưỡng theo chuẩn 4.2. Điều chỉnh, làm rõ một số chuẩn hiệu năng lực của trường; chúng tôi có một số trưởng kiến nghị đề xuất như sau: - Chuẩn 1 về phẩm chất đạo đức nhà 4.1. Bổ sung thêm một số nội dung giáo: Rất khó xác định (không có minh chương trình từ Chương trình 382 theo chứng), không nên đưa vào mà chỉ nên coi chuẩn hiệu trưởng những yêu cầu đó là đương nhiên phải có đối - Tiêu chuẩn 1 về phẩm chất chính trị và với một cán bộ quản lý. Trong trường hợp đạo đức nghề nghiệp có Tiêu chí 5: giao tiếp giữ nguyên thì cần bổ sung một số minh ứng xử. Yêu cầu hiệu trưởng có cách thức chứng cụ thể. Tránh việc đánh giá mang tính giao tiếp, ứng xử đúng mực, có hiệu quả. hình thức hoặc luôn đạt điểm tuyệt đối như hiện nay. Trong công tác quản lý hiệu trưởng giao tiếp với rất nhiều đối tượng trong và ngoài - Tiêu chí về dự báo sự phát triển nhà nhà trường như: sở giáo dục, phòng giáo trường cũng rất khó đánh giá vì tính khả thi, dục, ban giám hiệu, giáo viên, nhân viên, học cụ thể, minh chứng. Chúng tôi đề nghị đối sinh, cha mẹ học sinh, chính quyền địa với tiêu chí này cần được bổ sung thêm phương, cộng đồng xã hội… Để thực hiện những việc làm, những sản phẩm của hiệu tốt công việc giao tiếp, ứng xử của hiệu trưởng trong công tác dự báo sự phát triển trưởng chúng tôi đề nghị nên đưa vào nhà trường. chương trình bồi dưỡng hiệu trưởng chuyên - Để việc đánh giá mang tính khách quan, đề “Kỹ năng giao tiếp trong công tác quản lý tương đối chính xác, trung thực các tiêu giáo dục” để giúp hiệu trưởng đáp ứng tốt chuẩn, tiêu chí rất cần được cụ thể hóa rõ tiêu chí 5 này. hơn để dễ dàng tìm minh chứng từ đó việc - Tiêu chuẩn 3: Năng lực quản lý nhà cho điểm tránh cảm tính, hình thức. trường có tiêu chí 16: tổ chức bộ máy và 4.3. Những đề xuất với Bộ Giáo dục và phát triển đội ngũ. Để đáp ứng được tiêu chí Đào tạo trong việc tạo điều kiện cho các này các hiệu trưởng được học chuyên đề 11 cơ sở đào tạo bồi dưỡng cán bộ quản lý “Quản lý nhân sự trong nhà trường phổ thông” (chương trình bồi dưỡng cán bộ quản - Tiếp tục thực hiện những chương trình lý giáo dục theo quyết định 382 ngày dự án về bồi dưỡng đội ngũ cán bộ quản lý 20/1/2012 của Bộ Giáo dục-Đào tạo) là cần giáo dục như chương trình Việt Nam - thiết. Tuy nhiên để làm tốt công tác quản lý Singapore đã triển khai tạo điều kiện cho con người trong các khâu: tuyển chọn, phân các đơn vị có chức năng bồi dưỡng đội ngũ công sử dụng, đào tạo, bồi dưỡng, phát triển cán bộ quản lý giáo dục được học tập đội ngũ, khen thưởng, kỷ luật, tạo động lực những tri thức quản lý tiên tiến, hiện đại phù làm việc cho cấp dưới, đề bạt, qui hoạch, hợp với xu hướng “hội nhập quốc tế về thực hiện chế độ chính sách…cho đội ngũ quản lý giáo dục”. cán bộ, giáo viên, nhân viên người hiệu - Có chính sách tăng đầu tư kinh phí đào trưởng rất cần những kiến thức, hiểu biết về tạo bồi dưỡng cho đội ngũ cán bộ quản lý con người, kỹ năng làm việc với con người. giáo dục thông qua các chương trình mục Chúng tôi đề nghị nên đưa vào chương trình tiêu quốc gia về giáo dục - đào tạo của đào tạo, bồi dưỡng cho hiệu trưởng chuyên ngành và Đề án xây dựng phát triển đội ngũ 48
  9. NGUYỄN HỒNG LIÊU nhà giáo - cán bộ quản lý giáo dục của Bộ chế quản lý giáo dục; nơi trực tiếp quản lý, và các địa phương chỉ đạo các hoạt động giáo dục; nơi quyết định sự thành công hay thất bại của nền giáo .- Quan tâm chỉ đạo và đầu tư nguồn lực dục nói chung và cơ sở giáo dục nói riêng. về con người, tài chính cho các cơ sở có chức năng đào tạo cán bộ quản lý giáo dục Do đó, bên cạnh việc phải có chế độ chính như Học viện quản lý giáo dục Hà Nội và sách phù hợp cho đội ngũ cán bộ quản lý Trường Cán bộ quản lý giáo dục Thành phố giáo dục thì Chiến lược xây dựng và phát Hồ Chí Minh. triển đội ngũ cán bộ quản lý cần được đặc biệt quan tâm. Trong đó, hoạt động đào tạo, - Đề nghị Bộ cho phép các cơ sở bồi bồi dưỡng những tri thức, kỹ năng quản lý dưỡng, đào tạo được phép xây dựng trường học cần được xem như là một trong chương trình đào tạo bồi dưỡng dưới 4 ngày những điều kiện thiết yếu cho hiệu trưởng (hiện chỉ dưới 3 ngày) để tạo điều kiện cho trước khi hành nghề quản lý. Trọng trách này việc xây dựng các chương trình thêm phong đặt ra cho Trường Cán bộ quản lý giáo dục phú và đa dạng đáp ứng yêu cầu thực tiễn Thành phố Hồ Chí Minh nói riêng, các cơ sở hiện nay. đào tạo bồi dưỡng cán bộ quản lý giáo dục - Riêng đối với trường Cán bộ quản lý trên cả nước nói chung là rất lớn. Nó khẳng giáo dục Thành phố Hồ Chí Minh đề nghị Bộ định sự tồn tại của nhà trường, sứ mạng của quan tâm chỉ đạo và có định hướng cho sự nhà trường trong sự nghiệp đổi mới hiện nay. phát triển của nhà trường theo Quyết định TÀI LIỆU THAM KHẢO 6290/QĐ-BGDĐT ngày 13/12/2011 của Bộ Giáo dục và Đào tạo phê duyệt Chương trình 1. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Trường Đại học phát triển ngành sư phạm và các trường sư Sư phạm Hà Nội - Dự án phát triển giáo phạm từ năm 2011 đến năm 2020 trong đó viên trung học phổ thông và trung cấp có Chương trình đề án 5: Nâng cấp Trường chuyên nghiệp (2013), Tài liệu tập huấn Cán bộ quản lý giáo dục Thành phố Hồ Chí “Phát triển chương trình đào tạo, bồi Minh lên Đại học hoặc Học viện để tham gia dưỡng giáo viên trung học phổ thông theo đào tạo sau đại học Quản lý giáo dục. chuẩn nghề nghiệp giáo viên trung học”. Đà Nẵng, 9/2013. 5. KẾT LUẬN 2. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2009), Chuẩn Để sự nghiệp “Đổi mới căn bản, toàn diện hiệu trưởng trường trung học cơ sở, trung giáo dục và đào tạo” thành công, theo chúng học phổ thông và trường phổ thông nhiều tôi cần đặc biệt quan tâm đầu tư vào con cấp học (Ban hành kèm theo Thông tư số người (nguồn nhân lực của ngành giáo dục 29/2009/TT-GDĐT ngày 22 tháng 10 và đào tạo) trong đó đầu tư cho đội ngũ cán năm 2009 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và bộ quản lý nói chung, hiệu trưởng nhà trường Đào tạo). phổ thông nói riêng phải là ưu tiên hàng đầu. Song song với nhiệm vụ đổi mới quản lý giáo 3. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2011), Chuẩn dục, việc xây dựng và nâng cao chất lượng hiệu trưởng trường tiểu học (Ban hành đội ngũ cán bộ quản lý giáo dục phải được kèm theo Thông tư số 14/2011/TT- coi như là giải pháp mang tính bản lề của BGDĐT ngày 08 tháng 4 năm 2011 của công cuộc đổi mới căn bản và toàn diện giáo Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo). dục đào tạo. Phải coi bộ máy quản lý giáo 4. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Công văn Số: dục là cơ quan đầu não của ngành giáo dục, 630/BGDĐT-NGCBQLGD về việc hướng nơi đề xuất các chủ trương chính sách, cơ 49
  10. TẠP CHÍ KHOA HỌC QUẢN LÝ GIÁO DỤC Số 01/2014 dẫn đánh giá, xếp loại phó hiệu trưởng các ABSTRACT trường mầm non, phổ thông và phó giám Knowledge economy requires high đốc Trung tâm giáo dục thường xuyên. specialization, professionalization. That is 5. Lê Đức Ngọc (2013), Phát triển chương consistent with the standardization of all titles trình đào tạo giáo viên trung học theo and careers. The principal of a grade school chuẩn nghề nghiệp giáo viên trung học. is not an exception. Thus, using the principal Tài liệu hội thảo - tập huấn “Phát triển standard of every grade in general, principal chương trình đào tạo bồi dưỡng giáo viên standard of grade school in particular in the trung học phổ thông theo chuẩn nghề development of training materials programs, nghiệp giáo viên trung học”. Đà Nẵng, training of educational management tháng 9 năm 2013. administrators is an essential requirement set for the units having function of training 6. Nguyễn Thị Thúy Hồng (2013), Thực and retraining. Through practical training and trạng và giải pháp cho việc triển khai retraining of educational management chuẩn hiệu trưởng, chuẩn nghề nghiệp administrators in Ho Chi Minh City recently, giáo viên trung học - Tài liệu tập huấn the authors offer some proposals to reform “Phát triển chương trình đào tạo, bồi the formulation and development of dưỡng giáo viên THPT theo chuẩn nghề programs, training documents of educational nghiệp giáo viên trung học”. Đà Nẵng, management administrators under the 9/2013. principal standard to meet the requirements" 7. Vũ Lan Hương (2013), Đào tạo theo năng fundamental, comprehensive innovation in lực trong xu thế phát triển. Tạp chí Khoa education and training" in the spirit of the học Giáo dục số 95/2013. Resolution of the 8th Congress of the Party 8. Trần Thị Tuyết Mai (2006), Xây dựng giáo Central Executive Board Term XI. trình nghiệp vụ quản lý trường phổ thông, đề tài cấp Bộ, mã số B2004-54-03. 50
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2