intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Thực trạng sử dụng dịch vụ chăm sóc trước sinh của bà mẹ có con dưới 1 tuổi tại Nông Sơn, Quảng Nam năm 2018

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:5

1
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài viết mô tả thực trạng sử dụng dịch vụ chăm sóc trước sinh của phụ nữ có con dưới 1 tuổi tại huyện Nông Sơn, Quảng Nam năm 2018. Nghiên cứu mô tả cắt ngang trên 347 bà mẹ có con dưới 1 tuổi tại huyện Nông Sơn tỉnh Quảng Nam năm 2018.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Thực trạng sử dụng dịch vụ chăm sóc trước sinh của bà mẹ có con dưới 1 tuổi tại Nông Sơn, Quảng Nam năm 2018

  1. TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 495 - THÁNG 10 - SỐ 2 - 2020 ngoại vi trong giới hạn bình thường là 24,64%, TÀI LIỆU THAM KHẢO 42,03% có giảm 1 dòng tế bào máu ngoại vi, 1. Đỗ Trung Phấn (2008), Tế Bào Gốc và Bệnh Lý 20,29% giảm 2 dòng tế bào máu ngoại vi và 0% Tế Bào Gốc Tạo Máu, Chẩn đoán- Phân loại- Điều giảm 3 dòng tế bào máu ngoại vi [4]. trị, Nhà Xuất Bản Y Học, Hà Nội. 2. Nguyễn Bá Đức (1999), "Bệnh u lympho ác tính Kết quả của chúng tôi thấp hơn so với nghiên không Hodgkin", Bài giảng ung thư học, NXB Y cứu của Jamila và cộng sự (2012) trên 50 bệnh học, Hà Nội, tr. 259-267. nhân u lympho không Hodgkin có xâm lấn tủy 3. G. Lambertenghi-Deliliers, C. Annaloro, D. xương. Các tác giả cho thấy có 26% bệnh nhân Soligo và các cộng sự. (1992), "Incidence and histological features of bone marrow involvement in giảm 1 dòng hồng cầu, không có bệnh nhân malignant lymphomas", Ann Hematol, 65(2), tr. 61-5. giảm 1 dòng bạch cầu và 1 dòng tiểu cầu. Chỉ có 4. Phí Thị Nguyệt Anh và Nguyễn Ngọc Dũng 6% bệnh nhân có cả 3 dòng tế bào máu ngoại vi (2019), "Nghiên cứu đặc điểm tế bào, mô bệnh bình thường. Tỷ lệ giảm hai dòng và ba dòng là học tủy xương ở bệnh nhân u lympho tế bào B lớn 38% và 30%. Điều này do các bệnh nhân trong lan tỏa xâm lấn tủy xương tại Viện Huyết học và Truyền máu Trung ương", Y học Thực hành, nghiên cứu của chúng tôi đều được thực hiện tủy 103(7), tr. 103-107. đồ và sinh thiết tủy xương khi vào viện và khi kết 5. Camille Laurent, Catherine Do, Pierre-Antoine thúc điều trị, từ đó có thể phát hiện bất thường Gourraud và các cộng sự. (2015), "Prevalence of và tiến hành điều trị kịp thời, hạn chế việc u Common Non-Hodgkin Lymphomas and Subtypes of Hodgkin Lymphoma by Nodal Site of lympho xâm lấn tủy xương. Mặt khác, kết quả Involvement: A Systematic Retrospective Review này cũng cho thấy, tình trạng xâm lấn tủy xương of 938 Cases", 94(25), tr. e987. ảnh hưởng đáng kể tới khả năng sinh máu so với 6. Redha A. Hasan (2014), "Bone marrow nhóm bệnh nhân không bị xâm lấn tủy xương involvement in non-hodgkin's lymphoma", Misan Journal of Acodemic studies, Missan University 25. V. KẾT LUẬN 7. Emmanuel Obeagu, Getrude Obeagu và Grace Amilo (2017), "Evaluation of - Tỷ lệ bệnh nhân có thiếu máu là 44,1%, Haematological Changes Associated to Non- chủ yếu là thiếu máu nhẹ và trung bình. Hodgkin Lymphoma in Subjects in Enugu State, - Giảm bạch cầu máu ngoại vi chiếm 26,2%. South East, Nigeria", Archives of Blood Transfusion - Tỷ lệ bệnh nhân giảm tiểu cầu là 13,1%. & Disorders, 1, tr. 000506. 8. E. J. Lim và S. C. Peh (2000), "Bone marrow - Có 9,7% bệnh nhân giảm cả 3 dòng máu and peripheral blood changes in non-Hodgkin's ngoại vi. Tỷ lệ bệnh nhân giảm 1 dòng là 51,0%. lymphoma", Singapore Med J, 41(6), tr. 279-85. Tỷ lệ bệnh nhân giảm 2 dòng là 25,6% THỰC TRẠNG SỬ DỤNG DỊCH VỤ CHĂM SÓC TRƯỚC SINH CỦA BÀ MẸ CÓ CON DƯỚI 1 TUỔI TẠI NÔNG SƠN, QUẢNG NAM NĂM 2018 Nguyễn Thị Hoài Thu1, Doãn Ngọc Định1, Nguyễn Thị Thu Hà1 TÓM TẮT thấp, chỉ 38,9% sử dụng đầy đủ dịch vụ chăm sóc trước sinh trong phụ nữ có con dưới 1 tuổi tại huyện 54 Nghiên cứu mô tả cắt ngang trên 347 bà mẹ có Nông Sơn. con dưới 1 tuổi tại huyện Nông Sơn tỉnh Quảng Nam Từ khóa: dịch vụ chăm sóc trước sinh, bà mẹ, năm 2018 nhằm mô tả thực trạng sử dụng dịch vụ Nông Sơn, Quảng Nam. chăm sóc trước sinh của nhóm đối tượng này. Kết quả cho thấy tỷ lệ phụ nữ có con dưới một tuổi được khám SUMMARY thai đủ 4 lần tại huyện Nông Sơn còn thấp (58,5%). Tỷ lệ bà mẹ được tiêm phòng uốn ván, uống bổ sung USING OF ANTENATAL CARE SERVICES AMONG vitamin và uống bổ sung viên sắt đều đạt trên 90%. MOTHERS WITH UNDER-1-YEAR CHILDREN Các dịch vụ xét nghiệm có tỷ lệ trong khoảng 55-75%, IN NONG SON, QUANG NAM IN 2018 trong đó thấp nhất là tỷ lệ xét nghiệm HIV (55,1%). A cross-sectional study, aims to describe the Tỷ lệ bà mẹ sử dụng dịch vụ chăm sóc trước sinh còn current situation of using antenatal care services among of 347 mothers who have under-1-year children in Nong Son district, Quang Nam province in 1Trường Đại học Y Hà Nội. 2018. Results show that the proportion of mothers of Chịu trách nhiệm chính: Nguyễn Thị Hoài Thu children under 1 year old had received enough 4 Email: nguyenhoaithu@hmu.edu.vn antenatal care episodes in Nong Son district was low Ngày nhận bài: 26.8.2020 (58.5%). The percentage of mothers who were Ngày phản biện khoa học: 25.9.2020 vaccinated against tetanus, taken vitamin and iron supplements reached over 90%. Around 55-75% of Ngày duyệt bài: 2.10.2020 213
  2. vietnam medical journal n02 - OCTOBER - 2020 mothers receiving various kinds of testing services, of 6 tháng đầu năm 2018 của huyện cho phụ nữ which only 55% mothers received the test for HIV. mang thai chỉ đạt 42.6% [4]. Vậy câu hỏi đặt ra The proportion of mothers using antenatal care was still low, with 38.9% use all antenatal care services là thực trạng sử dụng dịch vụ chăm sóc trước among women with under- 1- year children in Nong sinh của phụ nữ có con dưới 1 tuổi ở đây như Son district. thế nào? Để trả lời câu hỏi này, nghiên cứu của Key words: antenatal care service, mother, Nong chúng tôi được thực hiện nhằm mục tiêu: Mô tả Son, Quang Nam. thực trạng sử dụng dịch vụ chăm sóc trước sinh I. ĐẶT VẤN ĐỀ của phụ nữ có con dưới 1 tuổi tại huyện Nông Chăm sóc trước sinh hay chăm sóc phụ nữ Sơn, Quảng Nam năm 2018. khi mang thai tại các cơ sở y tế là một trong các II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU gói các dịch vụ dự phòng, điều trị được cung cấp 1. Đối tượng nghiên cứu. Nhóm phụ nữ có bởi các nhân viên y tế một cách định kỳ trong con dưới 1 tuổi đang sinh sống trên địa bàn quá trình mang thai nhằm ngăn ngừa và điều trị huyện Nông Sơn, tỉnh Quảng Nam từ 9/2018 đến các yếu tố nguy cơ, bệnh phát sinh do quá trình hết 12/2018. mang thai, với mục tiêu nâng cao sức khỏe cho Tiêu chuẩn đối tượng nghiên cứu bà mẹ và trẻ em. Theo báo cáo của Tổ chức y tế - Bà mẹ có con nhỏ dưới 1 tuổi tính tại thời thế giới, khoảng 71% phụ nữ trên toàn thế giới điểm phỏng vấn, có đủ sức khỏe và có khả năng nhận được dịch vụ chăm sóc trước sinh, tại các nghe đọc tiếng Việt. nước phát triển thì tỷ lệ tiếp cận với chăm sóc - Chấp nhận tham gia nghiên cứu trước sinh là 95%. Tại vùng cận Saharan, 69% Tiêu chuẩn loại trừ đối tượng nghiên cứu phụ nữ có thai sử dụng ít nhất một lần chăm sóc - Không đồng ý tham gia nghiên cứu hoặc không trước sinh tuy nhiên tỷ lệ bao phủ đầy đủ 4 lần thỏa mãn tiêu chuẩn về đối tượng nghiên cứu. chăm sóc thấp hơn 44% [1]. Tỷ lệ tử vong mẹ 2. Phương pháp đã giảm từ 385/100000 trẻ đẻ sống trong năm 2.1. Thiết kế nghiên cứu. Nghiên cứu mô 1990 xuống còn 216/100.000 trẻ đẻ sống trong tả cắt ngang. năm 2015 nhờ những chiến lược can thiệp kịp 2.2. Thời gian và địa điểm nghiên cứu. thời trong chăm sóc trước sinh, khám thai .Trong Nghiên cứu được thực hiện năm 2018 tại huyện năm 2015, ước tính có khoảng 303.000 bà mẹ tử Nông Sơn tỉnh Quảng Nam. vong vì các nguyên nhân liên quan đến mang 2.3. Cỡ mẫu và chọn mẫu thai và có khoảng 2,6 triệu trẻ sinh non, một nửa Cỡ mẫu: Sử dụng công thức ước tính một tỷ trong số đó xảy ra trong chu kỳ thứ 3 của thai lệ cho nghiên cứu cắt ngang: kỳ, rất nhiều các trường hợp trên có thể dự p(1-p) phòng được trong quá trình mang thai bằng các n= Z2(1-/2) d2 dịch vụ chăm sóc trước sinh hiệu quả kết hợp với Trong đó: Z = 1,96 là hệ số tin cậy với α = truyền thông [2]. 0,05 của khoảng tin cậy 95%. Tại Việt Nam, các dịch vụ chăm sóc trước d: sai số chấp nhận được, chọn d= 0,055. sinh được cung cấp bởi hệ thống y tế cơ sở cấp P = 0,5: giả định tỷ lệ 50% phụ nữ đã khám xã, huyện và các tuyến cao hơn. Một nghiên cứu thai đủ 4 lần trong suốt quá trình mang thai. cắt ngang về tính sẵn có của các dịch vụ chăm Kết quả tính toán và làm tròn tính được n = sóc trước sinh được thực hiện tại 8 vùng sinh 350. Trên tổng số danh sách có 470 bà mẹ có thái tại Việt Nam, chia theo ba khu vực thành thị, con dưới 1 tuổi tại huyện năm 2018 [5], thực tế nông thôn miền núi đã cho ra kết quả là 37,8% đưa vào danh sách mẫu có 362 đối tượng với trạm y tế xã có y sĩ sản, 92% đủ năng lực cung 347 đối tượng đồng ý trả lời chiếm tỷ lệ 95%. cấp hoặc chỉ định các dịch vụ chăm sóc trước Phương pháp chọn mẫu: Nghiên cứu sử sinh, tuy nhiên tính sẵn có của các loại thuốc, dụng phương pháp chọn mẫu thuận tiện. Toàn vắc xin cho chăm sóc trước sinh chỉ từ 40%- bộ danh sách các bà mẹ có con dưới 1 tuổi của 70%, các hoạt động chăm sóc trước sinh có kết huyện Nông Sơn do các trạm y tế xã quản lý quả tốt hơn ở thành thị [3]. được thu thập. Chọn một bà mẹ tại một xã để Huyện Nông Sơn là một huyện nghèo của bắt đầu phỏng vấn và tiếp tục phỏng vấn cho tỉnh Quảng Nam, khả năng tiếp cận của người cho đến khi đủ số mẫu cần lấy của cả huyện và dân với các dịch vụ chăm sóc sức khỏe nói số đối tượng nghiên cứu được chia đều cho 7 xã chung cũng như dịch vụ chăm sóc trước sinh còn của huyện (tương đương 50 bà mẹ/xã). khó khăn. Theo báo cáo của Trung tâm y tế 2.4. Biến số/chỉ số nghiên cứu. Biến số huyện năm 2018, tỷ lệ tiêm phòng uốn ván trong nghiên cứu được xây dựng dựa trên cơ sở tổng 214
  3. TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 495 - THÁNG 10 - SỐ 2 - 2020 quan tài liệu từ các nghiên cứu đã thực hiện chủ Bảo hiểm y tế (n=310) đề tương tự, quy định của Bộ Y Tế về chương Có 282 91 trình chăm sóc sức khỏe bà mẹ trẻ em, hướng Không 28 8 dẫn của Tổ chức y tế thế giới về chăm sóc khi Thời gian trung bình từ nhà 23,1±27,5 mang thai cũng như những đặc điểm về chăm tới cơ sở y tế sóc sức khỏe bà mẹ trẻ em tại nông thôn Nam Tổng số có 347 bà mẹ có con dưới một tuổi Trung Bộ bao gồm các biến: được phỏng vấn với độ tuổi trung bình là 31,3 - Tần suất bà mẹ sử dụng dịch vụ khám thai tuổi, tuổi kết hôn trung bình là 22,6 tuổi. Khoảng - Tần suất bà mẹ sử dụng dịch vụ tiêm phòng 84% các đối tượng nghiên cứu là người Kinh, tỷ - Tần suất bà mẹ sử dụng các dịch vụ uống lệ nghèo của hộ gia đình là 15,2%. Đa phần các bổ sung vitamin, uống bổ sung viên sắt bà mẹ tham gia nghiên cứu học hết Trung học - Tần suất bà mẹ được tư vấn và thăm khám phổ thông (71,7%), chủ yếu đối tượng nghiên lâm sàng trong các lần khám thai cứu làm lao động phổ thông hoặc làm công chức 2.5. Quy trình tiến hành nghiên cứu chiếm tỷ lệ 65%. Số lần mang thai trung bình là Phỏng vấn trực tiếp toàn bộ phụ nữ có con 1,9 lần. Có 91% số bà mẹ trong nghiên cứu này dưới một tuổi theo danh sách dựa trên bộ câu có bảo hiểm y tế và thời gian trung bình từ nhà hỏi có cấu trúc đã được thiết kế trước, bao gồm tới cơ sở y tế của bà mẹ là 23,1 phút. những câu hỏi liên quan đến sử dụng dịch vụ Bảng 2. Thực trạng sử dụng dịch vụ chăm sóc trước sinh. Cán bộ phỏng vấn là sinh chăm sóc trước sinh (n=347) viên khoa y năm thứ 4 của trường Đại học sư Nội dung Số lượng Tỷ lệ phạm kỹ thuật y dược thành phố Đà Nẵng. Khám thai 2.6. Phương pháp xử lý số liệu. Nhập liệu Tiêu chuẩn cũ của Bộ y tế năm 2008 bằng chương trình EPI DATA. Phân tích số liệu (n=347) được tiến hành bằng chương trình Stata 12.0. Đi khám đủ 3 lần 309 89,3 Chưa đi khám đủ 3 lần 38 10,7 III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Tiêu chuẩn mới của Bộ y tế năm 2016 Bảng 1. Thông tin của đối tượng nghiên cứu (n=347) Nội dung Số lượng Tỷ lệ Đi khám đủ 4 lần 203 58,5 Tuổi trung bình 31,3 ± 7,0 Chưa đi khám đủ 4 lần 144 41,5 Tuổi kết hôn trung bình 22,6 ± 6,0 Thăm hỏi, khám lâm sang* (n=322) Dân tộc (n=314) Được thăm khám lâm sàng đủ 141 43,8 Thiểu số 50 16 Chưa được thăm khám lâm Kinh 264 84 181 56,2 sàng đủ Tình trạng kinh tế (n=250) Số lần siêu âm (n=352) Nghèo & cận nghèo 38 15,2 1-3 lần 165 50,6 Trung bình & trên trung binh 212 84,8 Trên 3 lần 187 49,4 Trình độ học vấn (n=347) *Bao gồm: đo chỉ số huyết áp; xác định tuần Tiểu học 39 11,3 thai; hỏi về tiền sử viêm gan, giang mai, HIV; đo Trung học cơ sở 59 17,0 vòng bụng; hỏi về tiền sử tiểu đường; đo trọng Trung học phổ thông 141 40,6 lượng mẹ; xác định phù; xác định tim thai; đo Trung cấp, cao đẳng, đại học 108 31,1 chiều cao mẹ; xác định ngôi thai; theo dõi tiêm Nghề nghiệp (n=346) phòng uốn ván Nông dân 28 8,1 Trong tổng số bà mẹ tham gia nghiên cứu Lao động phổ thông 92 26,6 89,3% số bà mẹ khám thai đủ 3 lần theo tiêu Công chức, viên chức 135 39,0 chuẩn cũ của Bộ Y tế tuy nhiên chỉ có 58,5% số Buôn bán 36 10,4 bà mẹ khám thai đủ 4 lần theo tiêu chuẩn của Thất nghiệp/ sinh viên 5 1,5 Tổ chức y tế thế giới và Bộ y tế về số lần khám Nội trợ 50 14,5 thai tối thiểu của mỗi thai phụ, tỷ lệ bà mẹ siêu Số lần mang thai trung bình 1,9±0,8 âm trên 3 lần là 49,4%. Bảng 3. Tần suất, địa điểm sử dụng các dịch vụ chăm sóc trước sinh Nơi sử dụng dịch vụ y tế (%) Tên dịch vụ y tế BVĐK/TTYT BVĐK Tỉnh/ Phòng (n) % TYT Khác huyện TP/TƯ khám/BV tư Tiêm phòng uốn ván 295 94,3 73,7 11,3 7,5 6,4 1,1 215
  4. vietnam medical journal n02 - OCTOBER - 2020 Uống bổ sung vitamin 279 90,9 50,8 12,6 8,5 19,5 8,5 Uống bổ sung viên sắt 299 95,2 59,1 11,2 8,9 9,6 11,2 Tiêm phòng viêm gan B 156 59,8 19,1 38,2 14,4 9,8 18,5 Xét nghiệm giang mai 83 59,8 15,9 15,9 23,0 10,2 35,0 Xét nghiệm HIV 136 55,1 16,8 26,5 24,1 13,3 19,3 Xét nghiệm hàm lượng sắt 146 57,7 14.0 26,9 23,4 17,5 18,1 trong máu Thử protein nước tiểu 203 75,7 23,8 33,8 19,5 15,2 7,6 Xét nghiệm đường huyết 171 64,3 14,1 32,5 22,5 16,2 14,6 Khám sàng lọc bất thường 188 70,9 12,3 31,3 27,1 20,0 9,2 Các xét nghiệm hóa sinh 21 12,2 7,1 7,1 1,4 11,4 72,9 khác Tỷ lệ bà mẹ có con dưới một tuổi sử dụng các thai ít nhất 4 lần, việc khám thai cho phụ nữ dịch vụ tiêm phòng uốn ván, uống bổ sung trong thời kỳ có thai đóng vai trò quan trọng vitamin, uống bổ sung viên sắt trong lần mang trong việc dự phòng tai biến trong quá trình thai vừa qua chiếm tỷ lệ cao lần lượt là 94,3%; mang thai, giúp trẻ đảm bảo cân nặng khi sinh. 91% và 95,2%, và địa điểm để cung ứng các dịch Trong nghiên cứu này tỷ lệ các bà mẹ khám thai vụ này chủ yếu thực hiện ở trạm y tế xã. Các dịch từ 4 lần trở lên đạt 58,5%, tỷ lệ này cao hơn so vụ xét nghiệm có tỷ lệ khoảng 55-75%, cao nhất với nghiên cứu của Bùi Thị Thu Hà thực hiện là xét nghiệm protein nước tiểu (75,7%), thấp năm 2013 tại 8 tỉnh miền Trung, theo đó tỷ lệ nhất là xét nghiệm HIV (55,1%), các xét nghiệm thai phụ khám thai đủ 4 lần chỉ đạt 53,9% [6] và này thường được thực hiện tại các Trung tâm y thấp hơn theo khảo sát toàn quốc MICS là tế/Bệnh viện Đa khoa huyện hoặc các bệnh viện 59,6% [7]. Đánh giá theo tiêu chuẩn cũ, tỷ lệ bà tuyến tỉnh/ Thành phố/ Trung ương. mẹ khám thai đủ 3 lần của Nông Sơn là 89,3% lại cao hơn trong báo cáo MICS là 79% [7], tuy nhiên lại thấp hơn so với khảo sát của Mai Thị Kim Thanh thực hiện trên 497 phụ nữ có con 38.9 một tuổi tại Đắc Lắc năm 2016 (90,8%) [8]. dưới Điều này có thể do quy định mới về việc khám thai 4 lần mới được Bộ Y tế đưa ra từ năm 2016, nhiều cơ sở y tế vẫn sử dụng quy định cũ khám thai 3 lần cho phụ nữ có thai. Từ đó có thể thấy khi áp dụng các tiêu chuẩn mới về tối thiểu 4 lần 61.1 khám thai có thể làm giảm tỷ lệ số bà mẹ được khám thai đầy đủ 4 lần tại các trạm y tế. Một tiêu chí quan trọng khác của WHO về khám thai đó là khám đúng thời điểm, tuy nhiên trong Sử dụng đầy đủ 8 dịch vụ chăm sóc trước chúng tôi chưa đủ thông tin để nghiên cứu này Biểu đồ 1. Tỷ lệ phụ nữ mang thai sử dụng sinh kết luận về thực trạng thực hiện khám thai đúng đầy đủ các dịch vụ chăm sóc trước sinh Sử dụng không bà mẹ được nhận thời điểm hay không mà chỉ đưa ra so sánh tần Chỉ có 38,9% tổng số các đầy đủ 8 dịch vụ chăm sóc suất khám thai và sử dụng các dịch vụ xét đủ 8 dịch vụ chăm sóc trước sinh thực hiện đúng trước sinh nghiệm, thăm khám lâm sàng. theo khuyến cáo trong chăm sóc sức khỏe bà mẹ Trong nghiên cứu, tỷ lệ bà mẹ được tiêm mang thai năm 2016 của Bộ Y tế về xét nghiệm phòng uốn ván, uống bổ sung vitamin và uống chăm sóc trước sinh nhằm đảm bảo chẩn đoán, bổ sung viên sắt đều đạt trên 90% (lần lượt phát hiện sớm, dự phòng tai biến khi mang thai 94,3%; 90,9%; 95,2%), tỷ lệ này cao hơn trong bao gồm: tiêm phòng uốn ván, uống bổ sung khảo sát của UNFPA tại Điện biên với tỷ lệ tiêm vitamin, uống bổ sung viên sắt, tiêm phòng viêm phòng uốn ván là 60,3% và 61,7% được uống gan B, xét nghiệm hàm lượng sắt trong máu, thử bổ sung viên sắt [9]. protein nước tiểu, xét nghiệm đường huyết, Nơi các bà mẹ sử dụng các dịch vụ khám thai khám sàng lọc bất thường. cũng rất đa dạng từ Trạm y tế, Trung tâm y tế/ IV. BÀN LUẬN bệnh viện huyện đến các bệnh viện tỉnh/thành Theo quy định của Tổ chức y tế thế giới, phụ phố. Điều này có thể cho thấy tính đa dạng của nữ trong thời gian mang thai phải được khám hệ thống cung ứng các dịch vụ y tế đảm bảo 216
  5. TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 495 - THÁNG 10 - SỐ 2 - 2020 người dân có thể tiếp cận được các dịch vụ y tế. 75%, thấp nhất là xét nghiệm HIV (55,1%). Việc phân cấp các dịch vụ tiêm chủng mở rộng ở Tỷ lệ sử dụng dịch vụ chăm sóc trước sinh các TYT có thể lý giải cho việc người dân thường còn thấp, chỉ 38,9% sử dụng đầy đủ các dịch vụ chọn TYT là nơi tiêm chủng, khám thai còn các chăm sóc trước sinh trong phụ nữ có con dưới 1 dịch vụ xét nghiệm khác lại được thực hiện tại tuổi tại huyện Nông Sơn. tuyến huyện, tỉnh. Khám thai và sử dụng các dịch vụ chăm sóc TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. World Health Organization (2015). The four- trước sinh đã được chứng minh làm giảm tỷ lệ tai visit ANC model outlined in WHO clinical guidelines biến trong quá trình mang thai, dự phòng, điều trị 2015. sớm các biến chứng phát sinh trong quá trình 2. Alkema L., Chou D., Hogan D. và cộng sự. mang thai. Tuy nhiên đánh giá trên 8 dịch vụ theo (2016). Global, regional, and national levels and trends in maternal mortality between 1990 and đúng khuyến cáo chăm sóc sức khỏe bà mẹ mang 2015, with scenario-based projections to 2030: a thai thì chỉ có 38,9% tổng số các bà mẹ được systematic analysis by the UN Maternal Mortality nhận đủ 8 dịch vụ chăm sóc trước sinh. Điều này Estimation Inter-Agency Group. The Lancet, cho thấy cần tìm hiểu và đưa ra những biện pháp 387(10017), 462–474. 3. Ngô Trí Tuấn, Nguyễn Thị Thanh Luyến, cụ thể nâng cao tiếp cận của người dân và hiệu Nguyễn Hoàng Long và cộng sự. (2016). Khả quả của các dịch vụ chăm sóc sức khỏe. năng cung ứng dịch vụ chăm sóc trước sinh tại Nghiên cứu cũng có một số hạn chế nhất trạm y tế xã ở một số vùng/ miền Việt Nam năm định. Chăm sóc trước sinh và khám thai cho phụ 2014. Tạp Chí Học Dự Phòng, 7(180), 102. 4. Trung tâm Y tế dự phòng tỉnh Quảng Nam nữ tại Việt Nam và các nước đang phát triển tập (2018). Báo cáo 6 tháng đầu năm công tác tiêm trung chủ yếu vào hai yếu tố: (1) Sự đầy đủ của chủng mở rộng tỉnh Quảng Nam 2018. . tần suất khám thai và các dịch vụ mà bà mẹ 5. Trung tâm Y tế huyện Nông Sơn (2018). Báo được ung cấp được khám thai; (2) Sự chính xác cáo tình hình chăm sóc sức khỏe sinh sản và cải về thời gian của các dịch vụ trong quá trình thiện tình trạng dinh dưỡng trẻ em huyện Nông Sơn, Quảng Nam. . khám thai. Trong nghiên cứu này. Chúng tôi chỉ 6. Ha B.T., Tac P.V., Duc D.M. và cộng sự. (2015). tập trung vào sự đầy đủ của tần suất khám thai Factors associated with four or more antenatal care và các dịch vụ mà bà mẹ được cung cấp mà services among pregnant women: a cross-sectional chưa thể đánh giá được tính kịp thời, đúng thời survey in eight South Central Coast provinces of Vietnam. Int J Womens Health, 7, 699–706. điểm của các dịch vụ được cung cấp. 7. GSO U, UNFPA (2011). Minitoring the situation of children and women: Multiple Indicator Cluster V. KẾT LUẬN Survey (MICS) 2010-2011. . Tỷ lệ phụ nữ có con dưới một tuổi được khám 8. Mai Thị Kim Thanh (2017). Nghiên cứu kiến thai đủ tại huyện Nông Sơn còn thấp (58,5%). thức, thực hành về chăm sóc trước, trong, sau Tỷ lệ bà mẹ được tiêm phòng uốn ván, uống sinh và một số yếu tố ảnh hưởng của các bà mẹ có con dưới một tuổi tại tỉnh Đắc Lắc năm 2016. Đại bổ sung vitamin và uống bổ sung viên sắt đều học Y Hà Nội. đạt trên 90% (lần lượt 94,3%; 90,9%; 95,2%). 9. UNICEF (2014). Sự hài lòng của người dân đối Các dịch vụ xét nghiệm có tỷ lệ trong khoảng 55- với dịch vụ y tế tuyến xã tại Điện Biên. . ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG BỆNH VIÊM HỌNG DO NẤM Ở BỆNH NHÂN HIV/AIDS Đặng Hồng Hải1, Quách Thị Cần2 TÓM TẮT hiện sớm của bệnh, trong đó nhiễm nấm Candida miệng họng khá thường gặp. Mục tiêu: Mô tả đặc 55 Hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải (AIDS) là điểm lâm sàng bệnh viêm họng do nấm và định danh một hội chứng bệnh lý do vi rút gây suy giảm miễn vi nấm trong bệnh viêm họng do nấm ở bệnh nhân dịch (HIV) gây ra. Tổn thương ở miệng họng là biểu HIV/AIDS. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả cắt ngang 93 bệnh nhân 1Trường Đại Học Y Hà Nội, HIV/AIDS được chẩn đoán lâm sàng viêm họng nghi 2Bệnh viện Tai Mũi Họng Trung ương ngờ do nấm và định danh vi nấm tại Bệnh viện Bệnh Chịu trách nhiệm chính: Đặng Hồng Hải Nhiệt đới Trung ương từ tháng 7/2019 đến tháng Email: honghaivapm@gmail.com 8/2020. Kết quả: Tuổi từ 26-49: 78,49 %, nam giới: Ngày nhận bài: 28.8.2020 75,25 % và dân tộc kinh: 90,32 %. Phát hiện mắc HIV Ngày phản biện khoa học: 30.9.2020 lần đầu: 44 %, còn 56 % có thời gian phát hiện mắc Ngày duyệt bài: 7.10.2020 HIV trung bình 59,09 tháng. Giai đoạn lâm sàng HIV: 217
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2