intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Hành vi sử dụng dịch vụ khám sức khỏe định kỳ và một số yếu tố liên quan của người cao tuổi tại thành phố Mỹ Tho, tỉnh Tiền Giang năm 2020

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:6

2
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài viết mô tả thực trạng và phân tích một số yếu tố liên quan đến hành vi sử dụng dịch vụ KSKĐK của NCT tại thành phố (TP) Mỹ Tho tỉnh Tiền Giang năm 2020. Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả cắt ngang có phân tích thực hiện trên 810 NCT từ tháng 11/2019-tháng 5/2020 tại phường 4 và xã Trung An, thành phố Mỹ Tho.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Hành vi sử dụng dịch vụ khám sức khỏe định kỳ và một số yếu tố liên quan của người cao tuổi tại thành phố Mỹ Tho, tỉnh Tiền Giang năm 2020

  1. TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 493 - THÁNG 8 - SỐ 2 - 2020 HÀNH VI SỬ DỤNG DỊCH VỤ KHÁM SỨC KHỎE ĐỊNH KỲ VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN CỦA NGƯỜI CAO TUỔI TẠI THÀNH PHỐ MỸ THO, TỈNH TIỀN GIANG NĂM 2020 Lê Trần Thu Thủy1, Hứa Thanh Thủy2, Tạ văn Trầm3 TÓM TẮT This method cross-sectional descriptives with analysis 810 aging people through two steps from November 15 Đặt vấn đề: Tại thành phố Mỹ Tho, tỷ lệ người 2019 to May 2020 at 4th district and Trung An Village. cao tuổi (NCT) được khám sức khỏe định kỳ (KSKĐK) Results: There was 32.7 percent EP to see the do Trung tâm y tế (TTYT) thực hiện trong năm 2019 Doctors for an annual health check-up. The reasons rất thấp. Việc tìm hiểu hành vi sử dụng dịch vụ KSKĐK that EP ignored the regular check-up because they và các yếu tố liên quan là cơ sở xây dựng kế hoạch thought that it was not necessary (52.3%) and chăm sóc sức khỏe NCT tại địa phương. Mục tiêu: finance problem (37.4%). Within 265 EP who had Mô tả thực trạng và phân tích một số yếu tố liên quan check-up annually, 48 percent EP is at the District đến hành vi sử dụng dịch vụ KSKĐK của NCT tại thành Health Center/Clinic and 46.8 percent is at the phố (TP) Mỹ Tho tỉnh Tiền Giang năm 2020. Phương Province Hospital. The reasons that aging people pháp nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả cắt ngang có didn’t want a check-up at the District Health Center phân tích thực hiện trên 810 NCT từ tháng 11/2019- and Clinic were not enough health equipment (42.8%) tháng 5/2020 tại phường 4 và xã Trung An, thành phồ and not many expert doctors (37.7%). Other personal Mỹ Tho. Kết quả: Có 32,7% NCT có khám sức khỏe factors related to annual health check-up including định kỳ (KSKĐK) trong vòng 1 năm qua. Có 48% NCT aging, education, income, previous job, current KSKĐK tại Trung tâm Y tế (TTYT) và Trạm Y tế, health, attitude,... Conclusion: The ratio check-up 46,8% khám tại bệnh viện tuyến tỉnh/trung ương. Lý annually of EP at the District Health Center and Clinic do NCT không KSKĐK tại y tế cơ sở (TTYT và TYT) là in My Tho city are still low. To increase the number of do NCT cho rằng y tế cơ sở (YTCS) không có đầy đủ regular health check-up, improving the professional trang thiết bị y tế (42,8%); không có bác sĩ giỏi knowledge, health services, equipment, medicines and (37,7%). Các yếu tố cá nhân, kiến thức, thái độ,....có also increasing the health education through radio are liên quan đến hành vi sử dụng dịch vụ KSKĐK. Kết important. luận: Tỷ lệ NCT KSKĐK tại YTCS trên địa bàn TP Mỹ Keywords: Aging people, Annual health check- Tho còn thấp. Nâng cao khả năng chuyên môn, cải up, Health care thiện cơ sở vật chất, trang bị đầy đủ trang thiết bị cho YTCS đồng thời tăng cường công tác truyền thông là I. ĐẶT VẤN ĐỀ những việc làm cần thiết Từ khóa: Người cao tuổi, khám sức khỏe định kỳ, Từ năm 2011, Việt Nam đã chính bước vào chăm sóc sức khỏe. giai đoạn già hóa dân số khi số người cao tuổi (NCT) từ 60 tuổi trở lên chiếm 10,2% tổng số SUMMARY dân số và dự báo sẽ trở thành nước có dân số THE BEHAVIOR OF USING AN ANNUAL rất già vào năm 2038 với tỷ lệ NCT 60 tuổi trở HEALTH CHECK-UP SERVICE AND SOME lên đạt 20,1%. FACTORS RELATE TO THE BEHAVIOR OF Đối với NCT, nhu cầu chăm sóc sức khỏe AGING PEOPLE AT THE MY THO CITY, (CSSK) là hết sức cần thiết, bởi lẽ con người khi TIEN GIANG PROVINE IN 2020 trở nên già đi thì diễn ra sự suy giảm cấu trúc và Background: In My Tho city, the ratio check-up annually of aging people (EP) at the District Health chức năng sinh học của cơ thể. Trong giai đoạn Center and Clinic are low in 2019. Research the này, bệnh tật xuất hiện ngày càng nhiều và việc behavior of using an anual health check-up service for chữa trị, phục hồi sức khỏe cũng trở nên khó EP basis for developing a health care plan for EP. khăn hơn so với người trẻ tuổi. Tại Việt Nam, Objective: Describe the actual situation and analyze NCT thường mắc đồng thời nhiều bệnh, trung some factors relate to the behavior of using an anual health check-up service for aging people (EP) at My bình một NCT mắc 2,69 bệnh [3]. Việc KSKĐK Tho, Tien Giang in the year of 2020. Methodology: để phát hiện bệnh sớm, giúp điều trị hiệu quả là việc làm rất cần thiết. Tại thành phố Mỹ Tho, tỷ lệ NCT được KSKĐK 1Chicục Dân số-KHHGĐ Tiền Giang, do Trung tâm y tế (TTYT) thực hiện trong năm 2Trường Đại học Y tế công cộng, 2019 rất thấp. Câu hỏi được đặt ra là: NCT ở Tp 3Bệnh viện Đa khoa Tiền Giang Mỹ Tho sử dụng dịch vụ KSKĐK ở đâu? Những Chịu trách nhiệm chính: Tạ văn Trầm yếu tố nào có liên quan đến hành vi sử dụng Email: tavantram@ gmail.com dịch vụ KSKĐK của NCT? Nghiên cứu này được Ngày nhận bài: 3.7.2020 thực hiện nhằm mô tả hành vi sử dụng dịch vụ Ngày phản biện khoa học: 4.8.2020 và phân tích một số yếu tố liên quan đến hành vi Ngày duyệt bài: 12.8.2020 63
  2. vietnam medical journal n02 - AUGUST - 2020 sử dụng dịch vụ KSKĐK của NCT tại Tp Mỹ Tho kiến thức KSKĐK dựa trên 8 câu hỏi với tổng số tỉnh Tiền Giang năm 2020 điểm là 34, điểm đạt từ 20 điểm, thái độ KSKĐK dựa trên 15 câu hỏi với tổng số điểm là 30, điểm II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU đạt từ 24,5 điểm (75%), Đối tượng nghiên cứu: NCT từ 60 tuổi trở Phương pháp thu thập thông tin: Phỏng vấn lên từ danh sách trích từ kho dữ liệu thuộc Trạm trực tiếp đối tượng bằng bộ câu hỏi trong Y tế phường 4, xã Trung An (thuộc 2 địa bàn khoảng thời gian từ tháng 11/2019 đến tháng nghiên cứu). Loại trừ: NCT không có khả năng 3/2020. nói, nghe hoặc không trả lời được; NCT rối loạn Xử lý số liệu: Nhập liệu bằng phần mềm tâm thần hoặc không đồng ý tham gia nghiên cứu. Epidata 3.1 và phân tích bằng phần mềm SPSS Phương pháp nghiên cứu: Mô tả cắt 25.0. Sử dụng kiểm định Chi bình phương để xác ngang có phân tích định các yếu tố liên quan Cỡ mẫu: Sử dụng công thức tính cỡ mẫu một Đạo đức nghiên cứu: Nghiên cứu được tỷ lệ cho nghiên cứu cắt ngang: triển khai sau khi đã được Hội đồng đạo đức 2 Z1− . p (1 − p ) trường Đại học Y tế công cộng thông qua (Quyết n = / 2 d2 x HSTK định số 48/2020/YTCC-HD3 ngày 20/02/2020). Giá trị p được tham khảo từ nghiên cứu của Phạm Vũ Hoàng (2013), tỷ lệ NCT KSKĐK là III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 27,7%, lấy giá trị p = 0,277; chọn d=5% là sai 1.Thông tin chung về đối tượng nghiên số mong muốn, Z hệ số phân phối chuẩn, với độ cứu. Trong nghiên cứu này, chúng tôi phỏng tin cậy 95% thì Z1-α/2 = 1,96; HSTK: 2, tính được vấn được 810 NCT, trong đó NCT nữ là chủ yếu cỡ mẫu n= 616 Dự trù 15% NCT thuộc đối là nữ (63,7%). Về trình độ học vấn, có 41,4% tượng loại trừ, khi đó cỡ mẫu là 710 người. Thực NCT có trình độ cấp 2,3; 17,5% có học vấn từ tế phỏng vấn được 810 NCT trung cấp trở lên trở lên. Nghề nghiệp trước đây Phương pháp chọn mẫu: Sử dụng phương của NCT chủ yếu là buôn bán (31,1%), công pháp chọn mẫu qua hai giai đoạn: Giai đoạn 1: chức/viên chức (19,0%). Có 64,7% NCT mất Chọn ngẫu nhiên 1 xã và 1 phường (đại diện cho sức/nghỉ hưu, hiện tại vẫn còn 35,3% NCT còn khu vực nông thôn và thành thị) vào nghiên cứu: làm việc tạo thu nhập. Có 6,3% NCT tham gia Phường 4 và xã Trung An; Giai đoạn 2: chọn mẫu nghiên cứu thuộc hộ nghèo, cận nghèo. Tỷ lệ ngẫu nhiên hệ thống: Tổng số có 6.256 NCT từ NCT có bảo hiểm y tế (BHYT) là 97,5%. NCT 60 tuổi trở lên, hệ số k = 6.256/710 =9. hiện sống cùng vợ/chồng và con cái, chiếm tỷ lệ Bộ công cụ thu thập số liệu: Tìm hiểu hành vi cao nhất (62,6%). Người có trách nhiệm chi trả sử dụng dịch vụ KSKĐK của NCT thông qua việc cho các dịch vụ chăm sóc sức khỏe NCT là chính thực hành KSKĐK trong 1 năm. Các yếu tố liên bản thân NCT, chiếm 39,8%, kế đến là con cái, quan bao gồm: yếu tố nhân khẩu học, kiến thức, chiếm 33,8%. Về tình trạng sức khỏe hiện tại, có thái độ, sự quan tâm của người thân. Đánh giá 74% NCT có mắc từ 1 bệnh trở lên. 1. Thực trạng sử dụng dịch vụ khám sức khỏe định kỳ của người cao tuổi Bảng 1. Thực trạng NCT sử dụng dịch vụ khám sức khỏe định kỳ trong năm qua Tổng cộng Nội dung Tần số Tỷ lệ % Sử dụng dịch vụ KSKĐK Có 265 32,7 (n=810) Không 545 67,3 Thấy không cần thiết 285 52,3 Không có khả năng chi trả 204 37,4 Lý do chính không KSKĐK Không có người thân đưa đi 115 21,1 (n=545) Không biết KSKĐK nhằm mục đích gì 102 18,7 Mất nhiều thời gian 49 9,0 Nơi khám sức khỏe xa 23 4,2 TYT xã phường (Đoàn khám TTYT) 77 29,1 Các BV tuyến TW – tại TPHCM 71 26,8 Có Nơi KSKĐK Bệnh viện ĐKTT tỉnhTiền Giang 53 20,0 KSKĐK (n=265) Trung tâm Y tế Tp Mỹ Tho 50 18,9 Bệnh viện K120 11 4,2 Nơi khác: Phòng khám tư nhân, Đoàn 3 1,1 64
  3. TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 493 - THÁNG 8 - SỐ 2 - 2020 khám từ thiện Sự hài lòng đối với dịch Hài Lòng 58 45,7 vụ KSKĐK của YTCS Bình thường 69 54,8 (TYT và TTYT) (n=127) Không hài lòng 0 0 Quá cao 3 2,36 Đánh giá chi phí của dịch Bình thường 43 33,5 vụ KSKĐK YTCS so với Thấp 5 3,14 thu nhập (n=127) Miễn phí, không phải trả tiền 77 60,3 Không có đầy đủ trang thiết bị y tế 59 42,8 Không có BS giỏi 52 37,7 Lý do không chọn Thiếu thuốc 13 9,4 YTCS để KSKĐK Xa nhà 5 3,6 n=138 Lý do khác: Chờ lâu, chật hẹp,….. 5 3,6 Không có BHYT 0 0 Thái độ phục vụ không tốt 4 2,9 Nghiên cứu cho thấy chỉ có 32,7% NCT có Ương ở TP Hồ Chí Minh (26,8%), tiếp đến Bệnh KSKĐK trong 1 năm qua. Lý do chính không viện Đa khoa trung tâm tỉnh (20%). Trong 127 KSKĐK là NCT cho rằng không cần thiết NCT KSKĐK tại YTCS, có 60,3% NCT được khám (52,3%), không có khả năng chi trả (37,4%), miễn phí, 33,5% NCT cho rằng chi phí chi trả không biết mục đích KSKĐK để làm gì (17,5%). cho dịch vụ KSKĐK là bình thường, 45,7% thấy Đối với 265 NCT có sử dụng dịch vụ KSKĐK hài lòng với dịch vụ KSKĐK tại YTCS.Trong số trong năm qua, tỷ lệ lựa chọn y tế cơ sở (gồm 138 NCT không lựa chọn YTCS để KSKĐK, lý do TYT và TTYT) là 47,92% (trong đó khám tại TYT chính là NCT cho rằng YTCS thiếu trang thiết bị y là 29,1%). Ngoài YTCS, nơi mà NCT chọn để tế (42,7%), không có bác sĩ giỏi (37,7%). KSKĐK nhiều nhất là các bệnh viện tuyến Trung 3. Một số yếu tố liên quan đến hành vi sử dụng dịch vụ KSKĐK của NCT Bảng 2. Mối liên quan giữa yếu tố thuộc về nhân khẩu học với hành vi KSKĐK Khám sức khỏe định kỳ p- Nội dung Có khám Không khám OR, 95%CI, value n % n % 60 -69 138 27,3 367 72,7 Nhóm tuổi 70-79 41 23,6 133 76,4 0,000 Từ 80+ 86 65,6 45 34,4 Từ cấp 3 trở xuống 193 29,3 465 70,7 0,46 Trình độ học vấn 0,000 Từ trung cấp trở lên 72 47,4 80 52,6 0,32-0,66 Nghề nghiệp Công chức/viên chức 74 48,1 80 51,9 2,25 0,000 trước đây Nghề khác 191 29,1 465 70,9 1,57-3,22 Hiện tại còn làm Còn làm việc 86 30,1 200 69,9 0,83 0,24 việc tạo thu nhập Mất sức/không còn lao động 179 34,2 345 65,8 0,61-1,13 Hộ nghèo/cận nghèo 9 17,6 42 82,4 Kinh tế hiện tại 0,42 Không phải hộ nghèo/cận 0,018 của gia đình 256 33,7 503 66,3 0,20-0,87 nghèo Sống một mình 9 20,0 36 80,0 Thành viên sống Vợ/chồng 39 38,6 62 61,4 cùng với NCT 0,174 Vợ/chồng và con 167 32,9 340 67,1 hiện tại Sống với thành viên khác 50 31,8 107 68,2 Người có trách Bản thân NCT hoặc Vợ/chồng 147 30,4 336 69,6 nhiệm chi trả các Con 83 30,3 191 69,7 0,000 dịch vụ CSSK Người khác: chị,em, nhà cho NCT 35 66,0 18 34,0 nước hỗ trợ,... Tình trạng sức Hoàn toàn khỏe mạnh 32 15,2 179 84,8 0,28 0,000 khỏe hiện tại Có mắc bệnh 233 38, 366 61,1 0,18-0,42 Có 262 33,2 528 66,7 Bảo hiểm y tế 0,87 Không có 3 15,0 17 90,0 65
  4. vietnam medical journal n02 - AUGUST - 2020 Nghiên cứu cho thấy có sự khác biệt có ý 0,42; 0,28;4,49). Ngoài ra, nghiên cứu cũng cho nghĩa thống kê về hành vi KSKĐK giữa các nhóm thấy người chịu trách nhiệm chi trả cho các dịch tuổi (p
  5. TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 493 - THÁNG 8 - SỐ 2 - 2020 Nghiên cứu cho thấy nhóm NCT có sự quan đủ trang thiết bị y tế (42,8%), không có bác sĩ tâm của người thân, có được sự sẵn sàng chi trả giỏi (37,7%). Thực tế cho thấy, cơ sở vật chất để thực hiện dịch vụ CSSK của các thành viên của TTYT khá chật hẹp và luôn quá tải trong gia đình, có tham gia làm thành viên các CLB việc KCB, TTYT chỉ có 1 phòng và 5 giường nội NCT ở địa phương, có được sự quan tâm của các trú phục vụ cho KCB cho NCT, trang thiết bị và thành viên CLB, có được sự chăm sóc của Tổ nguồn nhân lực hạn chế, bác sĩ của TTYT đa tình nguyện viên cũng như có tham gia các buổi phần có chuyên khoa nội được tập huân ngắn truyền thông cung cấp kiến thức cho NCT cao hạn về lão khoa, chưa có bác sĩ chuyên về lão hơn các nhóm còn lại, sự khác biệt có ý nghĩa khoa, đây cũng là một cản trở đối với việc thống kê (p
  6. vietnam medical journal n02 - AUGUST - 2020 về CSSK cho NCT, người thân NCT là một việc quan đến hành vi sử dụng dịch vụ KSKĐK làm hết sức cần thiết nhằm nâng tỷ lệ KSKĐK - Trung tâm Y tế cần quan tâm nâng cao khả của NCT trong thời gian tới. Bên cạnh đó, việc năng chuyên môn, cải thiện cơ sở vật chất, trang cải thiện cơ sở vật chất, đào tạo nguồn nhân lực bị đầy đủ trang thiết bị, thuốc thiết yếu nhằm có chuyên môn lão khoa, cũng không kém phần nâng cao chất lượng khám chữa bệnh. Các cơ quan trọng nhằm nâng cao tỷ lệ KSKĐK tại YTCS. quan, ban, ngành có liên quan phối hợp cùng Tuy nhiên, trong nghiên cứu này chúng tôi ngành y tế địa phương thực hiện tốt công tác chưa ghi nhận sự khác biệt về KSKĐK đối các truyền thông, nhằm nâng cao tỷ lệ NCT khám nhóm NCT sống cùng với ai, hiện tại NCTcó còn sức khỏe định kỳ hàng năm nói chung, tại YTCS làm việc tạo thu nhập hay không, có hay không nói riêng. có bảo hiểm y tế. Hy vọng rằng chúng tôi sẽ có cơ hội để thực hiện nghiên cứu khác sâu hơn về TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Đinh Thị Tâm (2013), Phân tích yếu tố tác động những nội dung này. đến chi tiêu cho chăm sóc sức khỏe người cao tuổi Việt Nam, Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh. V. KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 2. Nguyễn Kim Chung (2009), Đánh giá công tác - 67,3% NCT không KSKĐK, với lý do chủ yếu khám sức khỏe định kỳ và tư vấn sức khỏe dành là: cảm thấy không cần thiết, không có khả năng cho người cao tuổi tại Trạm Y tế phường Trung chi trả, không có người thân đưa đi, không biết trực, Quận Ba Đình, Hà Nội năm 2008-2009, Đại học Y tế công cộng. KSKĐK nhằm mục đích gì. 32,7% NCT có 3. Phạm Thắng và Đỗ Thị Khánh Hỷ (2009), Báo KSKĐK, chủ yếu tại bệnh viện tuyến tỉnh, tuyến cáo tổng quan về chích sách người già thích ứng Trung ương (47,9%). NCT không KSKĐK tại với thay đổi cơ cấu tuổi tại Việt Nam. YTCS vì cho rằng YTCS thiếu bác sĩ có chuyên 4. Tổng cục thống kê (2013), "Điều tra biến động Dân số và kế hoạch hóa gia đình thời điểm môn lão khoa giỏi, trang thiết bị y tế không hiện 01/4/2012, các kết quả chủ yếu", GSO. đại, cơ sở vật chất chật hẹp, thiếu thuốc. NCT 5. IS Abdulraheem (Date of Web Publicatio 10-Oct- khám sức khỏe tại YTCS chủ yếu là do được 2009), Health needs assessment and determinants khám miễn phí, tỷ lệ hài lòng đạt 45,7%. of health-seeking behaviour among elderly Nigerians: A house-hold survey, Department of - Các yếu tố cá nhân (tuổi, trình độ học vấn, Epidemiology and Community Health, College of nghề nghiệp trước đây, tình trạng sức khỏ hiện Medicine. tại, bảo hiểm y tế), kiến thức, thái độ,... có liên 6. https://doi.org/10.2147/PROM.S11141. CAN THIỆP ĐẶT STENT ĐỘNG MẠCH CẢNH TRONG ĐOẠN NGOÀI SỌ GIAI ĐOẠN CẤP Ở BỆNH NHÂN NHỒI MÁU NÃO – NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP Phạm Nguyễn Thành Thái*, Hồ Hoàng Vũ* TÓM TẮT cứu báo cáo trường hợp (Case Study) nhồi máu não do tắc ĐM cảnh trong đoạn ngoài sọ và tắc đoạn cuối 16 Trong một thập kỷ qua, đặt stent ĐM cảnh (CAS) ĐM não giữa bán cầu trái tại Bệnh viện Nhân Dân 115. đã xuất hiện như một sự thay thế ít xâm lấn hơn phẫu Phương pháp điều trị là đặt stent ĐM cảnh trong trái - thuật điều trị hẹp ĐM cảnh. Tuy nhiên còn nhiều tranh Lấy huyết khối bằng Solitaire Stent Retriever ĐM não cãi về tổn thương nào được điều trị trước tiên, bao giữa tái thông TICI 3 phối hợp với sử dụng gồm: loại bỏ huyết khối bằng dụng cụ cơ học với cố rosuvastatin liều cao ngay sau khi can thiệp. Kết quả gắng không can thiệp vào tổn thương ở động mạch sau 30 ngày bệnh nhân hồi phục gần như bình (ĐM) cảnh trong đoạn ngoài sọ, nong bóng và đặt thường, có thể tự đi lại và sinh hoạt vệ sinh cá nhân stent ĐM cảnh trong đoạn ngoài sọ, sau đó là lấy độc lập; mRS = 1 điểm. Từ đó, cho thấy được phương huyết khối động mạch nội sọ hoặc điều trị lấy huyết pháp này là niềm hi vọng cho một phương pháp điều khối bằng dụng cụ động mạch nội sọ trước, theo sau trị mang lại kết quả tốt nhất. là điều trị tồn thương ĐM cảnh đọan ngoài sọ. Nghiên Từ Khoá: Đột quỵ, nhồi máu não, TICI3, Stent ĐM cảnh trong. *Bệnh viện Nhân dân 115 Chịu trách nhiệm chính: Phạm Nguyễn Thành Thái SUMMARY Email: drthanhthai115@gmail.com CAROTID ANGIOPLASTY AND STENTING Ngày nhận bài: 3.7.2020 TO SURGICAL EXTRACRANIAL OBSTRUCTIVE Ngày phản biện khoa học: 3.8.2020 DISEASE FOR ACUTE CEREBRAL INFARCTION Ngày duyệt bài: 12.8.2020 PATIENTS - A CASE STUDY 68
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
5=>2