Thực trạng sử dụng thuốc và biến cố bất lợi của thuốc chống lao tại Bệnh viện Phổi Thái Bình năm 2021
lượt xem 1
download
Bài viết trình bày nhận xét thực trạng sử dụng thuốc chống lao và mô tả biến cố bất lợi của thuốc chống lao tại khoa Nội 3, Bệnh viện Phổi Thái Bình từ tháng 01/2021 đến tháng 06/2021. Nghiên cứu hồi cứu 144 bệnh án của bệnh nhân mắc lao điều trị nội trú tại khoa Nội 3 Bệnh viện Phổi Thái Bình.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Thực trạng sử dụng thuốc và biến cố bất lợi của thuốc chống lao tại Bệnh viện Phổi Thái Bình năm 2021
- TẠP CHÍ Y DƯỢC THÁI BÌNH, SỐ 2 - THÁNG 3 - 2022 4. Elsabagh E.E.M and Abd Allah E (2012). sống và các yếu tố liên quan ở phụ nữ mãn kinh Menopausal symptoms and the quality of life tại thành phố Huế. Y học Cộng Đồng, 6,33-37. among pre/post menopausal women from ru- 7. Karmakar N., Majumdar S., Dasgupta, A. et al ral area in Zagazig city. Life Science Journal, (2017). Quality of life among menopausal women: 9(2),283-291. A community-based study in a rural area of West 5. Barati, M., Akbari-Heidari, H et al (2021). Bengal. Journal of mid-life health,8(1), 21. The factors associated with the quality of life 8. Elsabagh E.E.M and Abd Allah E (2012). among postmenopausal women. BMC Women’s Menopausal symptoms and the quality of life Health, 21(1), 1-8. among pre/post menopausal women from ru- 6. Hoàng Thị Liên, Lương Thanh Bảo Yến, Võ ral area in Zagazig city. Life Science Journal, Văn Thắng và cộng sự (2014). Chất lượng cuộc 9(2),283-291. THỰC TRẠNG SỬ DỤNG THUỐC VÀ BIẾN CỐ BẤT LỢI CỦA THUỐC CHỐNG LAO TẠI BỆNH VIỆN PHỔI THÁI BÌNH NĂM 2021 Tô Thị Hồng Thịnh1*, Nguyễn Thị Châu Loan1, Đinh Thị Tuyết Lan1, Ngô Thị Duyên1, Ngô Thị Hồng Thiện1 TÓM TẮT Mục tiêu: Nhận xét thực trạng sử dụng thuốc Từ khóa: thuốc chống lao, ADE (biến cố bất lợi chống lao và mô tả biến cố bất lợi của thuốc chống của thuốc) lao tại khoa Nội 3, Bệnh viện Phổi Thái Bình từ SUMMARY tháng 01/2021 đến tháng 06/2021. Objectives: To evaluate the current situation of Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu hồi cứu using antituberculosis drugs and describe adverse 144 bệnh án của bệnh nhân mắc lao điều trị nội trú drug events of antituberculosis drugs at The Internal tại khoa Nội 3 Bệnh viện Phổi Thái Bình. Medicine Department 3 of Thai Binh Lung Hospital Kết quả: 12 thuốc chống lao được sử dụng from January 01st, 2021 to June 30 rd, 2021. (10 dạng đơn lẻ, 2 dạng phối hợp, chủ yếu dùng Method: Retrospective study on 144 TB đường uống). Sử dụng thuốc chống lao đúng theo patient medical records at The Internal Medicine phác đồ điều trị chuẩn và ethambutol là thuốc dùng Department III of Thai Binh Lung Hospital from chủ yếu chiếm 41,0%. 58,3% bệnh nhân mắc lao 01/2021 to 06/2021. xuất hiện ADE trong đó không có ADE nghiêm Results: 12 antituberculosis drugs (10 alternative trọng. ADE xuất hiện chủ yếu là mệt mỏi, chán ăn and 2 complementary medicines, mostly oral (theo lâm sàng), tăng acid uric máu, tăng SGOT và medicines were used . Treatment tuberculosis SGPT (theo cận lâm sàng) với tỉ lệ tương ứng là (TB) of was based on the standard TB treatment 7,9%; 45,7%; 9,2%; 11,1%. ADE được xử trí chiếm regimen, ethambutol was the major drug accounting 27,4% trong đó 100% ADE độ 1 và 3 có cải thiện và for 41,0%. 58,3% of the patients with ADEs were hồi phục; 52% ADE độ 2 và 33,3% ADE độ 4 chưa found and serious ADEs didn‘t occured. In these hồi phục sau xử trí. ADEs: the most frequent symptoms were fatigue and anorexia (in clinical symptoms); increasing level uric in blood, increasing SGOT and SGPT (in 1. Trường Đại học Y Dược Thái Bình subclinical symptoms) respectively 7,9%; 45,7%; * Chịu trách nhiệm chính: Tô Thị Hồng Thịnh 9,2%; 11,1%. ADEs were treated accounting Email: tohongthinh@gmail.com for 27,4%. In these treated ADEs: 100% ADEs Ngày nhận bài: 20/01/2022 level 1 and 3 were improved and recovered; only Ngày phản biện: 21/02/2022 52,0% ADEs level 2 and 33,3% ADEs level 4 were Ngày duyệt bài: 07/03/2022 recovered after treatment. 141
- TẠP CHÍ Y DƯỢC THÁI BÌNH, SỐ 2 - THÁNG 3 - 2022 Keywords: antituberculosis drugs, ADE Tiêu chuẩn loại trừ: Bệnh nhân có các bệnh cấp (adverse drug event). tính như nhồi máu cơ tim, nhiễm trùng cấp tính, I. ĐẶT VẤN ĐỀ phẫu thuật, ung thư trong quá trình điều trị. Tại Việt Nam, công tác phòng chống lao là một 2.2. Phương pháp nghiên cứu trong mười mục tiêu Quốc gia phòng chống bệnh xã 2.2.1. Thiết kế nghiên cứu: Nghiên cứu hồi cứu. hội và dịch bệnh nguy hiểm. Điều trị lao nói chung 2.2.2. Cỡ mẫu và phương pháp chọn mẫu cần phải phối hợp nhiều thuốc trong thời gian dài Chọn mẫu ngẫu nhiên. Áp dụng công thức tính do đó làm tăng khả năng xuất hiện những biến cố cỡ mẫu: bất lợi trong dùng thuốc [1]. Những biến cố bất lợi của thuốc chống lao gây ra ảnh hưởng không nhỏ đến công tác điều trị tại các bệnh viện tuyến trung ương và địa phương. Vì vậy việc theo dõi sử dụng thuốc và giám sát biến cố bất lợi của thuốc chống lao (ADE) luôn là vấn đề cần thiết, đóng vai trò Z: Là độ tin cậy lấy ở ngưỡng xác suất α = 5% quan trọng trong công tác sử dụng thuốc an toàn, (Z = 1,96) hợp lý và góp phần điều trị thành công bệnh lao p: Là tỷ lệ BN gặp các biến cố bất lợi của thuốc [2],[3],[4]. Tại Thái Bình, với mong muốn đánh giá chống lao (ước tính p = 0,5 dựa theo nghiên cứu thực trạng nói chung cũng như mong góp phần trước đó). nâng cao hiệu quả điều trị và hạn chế các biến cố d: Là độ chính xác tương đối (lấy d = 0,1). bất lợi của thuốc chống lao tại địa phương; chúng Tính toán được cỡ mẫu là 144 (bệnh nhân) tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Thực trạng sử 2.3. Các chỉ số, biến số trong nghiên cứu dụng thuốc và biến cố bất lợi của thuốc chống lao tại Bệnh viện Phổi Thái Bình năm 2021” với 2 mục 2.3.1. Thực trạng sử dụng thuốc chống lao tại tiêu sau: khoa Nội 3- Bệnh viện Phổi Thái Bình từ tháng 1 năm 2021 đến tháng 6 năm 2021. 1. Nhận xét thực trạng sử dụng thuốc chống lao tại khoa Nội 3 - Bệnh viện Phổi Thái Bình từ tháng - Đặc điểm chung về thuốc (tên thuốc, biệt dược, 01 năm 2021 đến tháng 06 năm 2021. dạng bào chế, hàm lượng, , nhà sản xuất, ...) 2. Mô tả các biến cố bất lợi của thuốc chống lao - Quá trình sử dụng thuốc (liều dùng, đường tại khoa Nội 3 - Bệnh viện Phổi Thái Bình từ tháng dùng, phác đồ liên quan…) 01 năm 2021 đến tháng 06 năm 2021. 2.3.2. Biến cố bất lợi của thuốc chống lao tại khoa Nội 3- Bệnh viện Phổi -Thái Bình từ tháng 1 năm II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP 2021 đến tháng 6 năm 2021 NGHIÊN CỨU - Phân loại mức độ nặng của biến cố bất lợi theo 2.1. Đối tượng nghiên cứu “Hướng dẫn chẩn đoán, điều trị và dự phòng bệnh Bệnh án của bệnh nhân được chẩn đoán mắc lao 2020” [2] và hướng dẫn của WHO (2003) [5],[6]. bệnh lao, được điều trị nội trú tại khoa Nội 3 - Bệnh 2.4. Xử lý số liệu viện Phổi Thái Bình từ ngày 01/01/2021 đến hết ngày 30/6/2021. Sử dụng phương pháp thống kê y học bằng phần mềm Microsoft excel; mẫu được biểu diễn bằng giá Tiêu chuẩn lựa chọn: Bệnh nhân mắc lao điều trị nội trú tại khoa Nội 3 từ đủ 01 tháng trở lên trong trị trung bình, độ lệch chuẩn và tỷ lệ phần trăm. thời gian từ tháng 01/2021-6/2021. Có bệnh án lưu trữ đầy đủ, rõ ràng III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1. Thực trạng sử dụng thuốc chống lao tại khoa Nội 3 - Bệnh viện Phổi Thái Bình từ tháng 1 năm 2021 đến tháng 6 năm 2021 142
- TẠP CHÍ Y DƯỢC THÁI BÌNH, SỐ 2 - THÁNG 3 - 2022 3.1.1. Đặc điểm về đối tượng nghiên cứu Bảng 3.1. Phân bố về giới, tuổi của bệnh nhân trong mẫu nghiên cứu Phân bố về giới Giới Số bệnh nhân Tỷ lệ % Nam 103 71,5 Nữ 41 28,5 Phân bố về tuổi (năm) Khoảng tuổi Số bệnh nhân Tỷ lệ % < Dưới 18 01 0,69 18 – 60 80 55,5 > Trên 60 63 43,8 Tổng: 144 100 Tuổi trung bình: 56,4 ± 16,7 Trong 144 bệnh nhân: Nam chiếm tỷ lệ 71,5%, nữ chiếm tỷ lệ 28,5%. Phần lớn bệnh nhân nằm trong nhóm tuổi lao động từ 18-60 tuổi (55,5%), tuổi cao nhất trong nghiên cứu là 88 tuổi, tuổi thấp nhất là 17 tuổi, tuổi trung bình 56,4 ± 16,9. Bảng 3.2. Thể trạng, tiền sử liên quan và bệnh lý mắc kèm trước điều trị Tình trạng lâm sàng và STT Số bệnh nhân (n=144) Tỷ lệ (%) bệnh mắc kèm Thể trạng/tiền sử liên quan 1 Suy kiệt 02 1,4 2 Nghiện thuốc lá 01 0,7 3 Nghiện rượu 01 0,7 4 Nghiện ma túy 01 0,7 Tổng: 05 3,5 Bệnh mắc kèm 5 Đái tháo đường 07 4,9 6 Tăng huyết áp 17 11,8 7 Suy tim 02 1,4 Viêm phổi tắc nghẽn mạn 8 13 9,0 tính 9 HIV 01 0,7 10 Bệnh gan 02 1,4 11 Bệnh thận 02 1,4 12 Bệnh cơ xương khớp 02 1,4 13 Bệnh gút 01 0,7 14 Khác (viêm dây thần kinh) 02 1,4 Tổng 49 34,3 Về tình trạng bệnh nhân khi vào viện: có 02 bệnh nhân trong tình trạng suy kiệt (1,4%); nghiện thuốc lá, nghiện rượu, nghiện ma túy có tỷ lệ bằng nhau (0,7%). 143
- TẠP CHÍ Y DƯỢC THÁI BÌNH, SỐ 2 - THÁNG 3 - 2022 Về bệnh lý mắc kèm: Tăng huyết áp chiếm tỷ lệ cao nhất (11,8%), tiếp theo là bệnh viêm phổi tắc nghẽn mạn tính (9,0%). Có 01 bệnh nhân lao kèm nhiễm HIV (chiếm 0,7%). Bệnh nhân nhập viện có bệnh mắc kèm chiếm 34,3%. 3.1.2. Thực trạng sử dụng thuốc chống lao Bảng 3.3. Danh mục các thuốc chống lao được sử dụng Tỷ lệ Tên hoạt chất Biệt dược Hàm lượng (mg) Dạng bào chế Lượt BN % Rifampicin; 625 (R: 150mg, H: isoniazid; Tubezid Viên nén 98 28,1 75mg, Z: 400mg) Pyrazinamid Rifampicin; 250(R: 150mg; H: Turbe Viên nén 36 10,3 isoniazid; 100mg) Pyrazinamid 500 Viên nén 43 12,3 Ethambutol 400 Viên nén 143 41,0 Levofloxacin 250 Viên nén 06 1,8 Amikacin Amicasil 500 Ống tiêm 03 0,8 Kanamycin 1000 Bột pha tiêm 02 0,6 Streptomycin 1000 Bột pha tiêm 01 0,3 Clofazimin 100 Viên nang 07 2,0 Cycloserin 250 Viên nang 03 0,8 Linezolid 600 Viên nén 03 0,8 Prothionamid 250 Viên nén 04 1,2 Tổng: 349 100 Trong các thuốc sử dụng có 10 chế phẩm đơn lẻ, 02 phối hợp. Tổng số lượt sử dụng các thuốc chống lao là 349 lượt: cao nhất là ethambutol với 143 lượt (chiếm 41,0%). Hầu hết là thuốc nội địa trừ 01 thuốc (Amicasil) được sản xuất bởi Pharmatex – Italia. Các thuốc chống lao chủ yếu dùng đường uống (98,6%), với dạng viên nén và viên nang. Bảng 3.4. Phác đồ điều trị lao được áp dụng Số bệnh Phác đồ nhân Tỷ lệ % (n = 144) A1 (2RHZE/4RHE) 131 91,0 B1 [2RHZE (S)/10RHE] 01 0,7 B2 (2RHZE/10RH) 02 1,4 D2 (Lfx Cfz Lzd Cs E) 01 0,7 Khác 09 6,2 Tổng: 144 100 Có 91% bệnh nhân được áp dụng phác đồ chống lao A1, bệnh nhân được điều trị bằng phác đồ B1 và B2 lần lượt là 0,7% và 1,4%. Có 6,9% số bệnh nhân được sử dụng phác đồ điều trị lao kháng thuốc (phác đồ D2 và các phác đồ khác). 3.2. Biến cố bất lợi của thuốc chống lao tại khoa Nội 3 - Bệnh viện Phổi Thái Bình từ tháng 1 năm 2021 đến tháng 6 năm 2021 3.2.1. Số bệnh nhân gặp biến cố bất lợi trong quá trình dùng thuốc chống lao 144
- TẠP CHÍ Y DƯỢC THÁI BÌNH, SỐ 2 - THÁNG 3 - 2022 Bảng 3.5. Tỷ lệ bệnh nhân gặp ADE (ADR) trên tổng bệnh nhân nghiên cứu STT Biến cố bất lợi của thuốc - ADE (ADR) Số bệnh nhân Tỷ lệ (%) 1 Có xuất hiện 84 58,3 2 Không xuất hiện 60 41,7 Tổng: 144 100 Loại ADE xuất hiện 1 Biến cố bất lợi chung – ADE (ADR) 84 100 2 Biến cố bất lợi nghiêm trọng (SAE) 0 0 Tổng: 84 100 Trong 144 bệnh nhân có 84 bệnh nhân có xuất hiện ADE (ADR) chiếm 58,3%; trong đó 100% là các ADE (ADR) chung, không có biến cố bất lợi nghiêm trọng. 3.2.2. Thông tin về ADE của thuốc chống lao 3.2.2.1. Số lượng từng loại ADE và tỷ lệ % số bệnh nhân gặp ADE (dựa trên triệu chứng lâm sàng và kết quả xét nghiệm cận lâm sàng). Bảng 3.6. Các biến cố bất lợi xuất hiện trong nghiên cứu Hệ cơ quan Loại ADE Lượng ADE (n=153) Tỷ lệ % Dựa trên triệu chứng lâm sàng Nôn, buồn nôn 02 1,3 Tiêu chảy 01 0,6 Trên hệ tiêu hóa Mệt, chán ăn 12 7,9 Tổng 15 9,8 Trên xương khớp Đau nhức khớp 02 1,3 Đau đầu, chóng mặt 05 3,3 Trên thần kinh Mất ngủ 03 2,0 Tổng 10 6,6 Trên thính lực Ù tai/giảm thính lực 0 0 Nổi mẩn, ngứa 02 1,3 Phản ứng dị ứng Sốt 03 2,0 Ho cơn, ho ra máu 09 5,9 Biểu hiện khác Khó thở… 05 3,3 Dựa trên triệu chứng cận lâm sàng (giá trị xét nghiệm huyết học và hóa sinh) Tăng acid uric máu 70 45,7 Tăng đường huyết 01 0,6 Trên chuyển hóa Hạ kali huyết 04 2,6 Tổng 75 48,9 Tăng creatinin 02 1,3 Trên thận Tăng ure 01 0,6 Tổng 03 1,9 Tăng SGOT 14 9,2 Tăng SGPT 17 11,1 Trên gan mật Tăng bilirubin 0 0 Tổng 31 20,3 Giảm hemoglobin, bạch cầu, tiểu Huyết học 0 0 cầu, rối loạn đông máu Tổng 153 100 145
- TẠP CHÍ Y DƯỢC THÁI BÌNH, SỐ 2 - THÁNG 3 - 2022 Trên 84 bệnh nhân xuất hiện ADE ghi nhận 153 lượt ADE xuất hiện với 17 loại ADE có ý nghĩa lâm sàng trên các hệ cơ quan. Dựa trên triệu chứng lâm sàng xuất hiện 10 nhóm ADE khác nhau, trong đó nhiều nhất là mệt mỏi, chán ăn (7,9%). Dựa trên giá trị xét nghiệm huyết học và hóa sinh máu có 07 ADE xuất hiện trong đó ADE trên chuyển hóa (tăng acid uric) được ghi nhận với tỷ lệ cao nhất chiếm 45,7%. ADE trên gan mật chủ yếu là tăng SGOT, SGPT với tỷ lệ tương ứng 9,2% và 11,1%. Không ghi nhận các biến cố trên thính lực và trên huyết học. 3.2.2.2. Đặc điểm về mức độ nặng và nghiêm trọng của ADE (ADR) Bảng 3.7. Phân loại mức độ nặng của ADE (theo WHO) STT Mức độ Số lượng ADE (n = 153) Tỷ lệ % 1 Độ 1 (nhẹ) 119 77,8 2 Độ 2 (vừa) 24 15,7 3 Độ 3 (nặng) 07 4,6 4 Độ 4 (đe dọa tính mạng) 03 1,9 Tổng: 153 100 Trong tổng số 153 lượt ADE (trên 84 bệnh nhân): ADE mức độ 4 (đe dọa tính mạng) chiếm 1,9%. ADE mức độ 1 ghi nhận tỷ lệ cao nhất (77,8%), trong đó chủ yếu là tăng acid uric máu (70/153 lượt ADE), tiếp đến là ADE mức độ 2 và 3 với tỷ lệ lần lượt là (15,7%) và 4,6%, Bảng 3.8. Phân loại mức độ nặng của ADE (theo lâm sàng) Mức độ 4 Mức độ 1 Mức độ 2 Mức độ 3 (đe dọa tính Thông số (nhẹ) (vừa) (nặng) Tổng mạng) ADE lâm sàng Số Tỷ Số Tỷ lệ Số Tỷ lệ Số Tỷ lệ % lượng lệ % lượng % lượng % lượng Nôn, buồn nôn 02 01 3,3 01 3,3 0 0 0 0 Tiêu chảy 01 01 3,3 0 0 0 0 0 0 Tiêu hóa Mệt, chán ăn 12 04 13,4 08 26,7 0 0 0 0 Tổng 15 06 20,0 09 30,0 0 0 0 0 Xương Đau khớp 02 02 6,6 0 0 0 0 0 0 khớp Đau đầu, 05 03 10,0 02 6,6 0 0 0 0 chóng mặt Thần kinh Mất ngủ 03 0 0 03 10,0 0 0 0 0 Tổng 08 05 16,6 05 16,6 0 0 0 0 Nổi mẩn, ngứa 02 0 0 01 3,3 01 3,3 0 0 Dị ứng Sốt 03 0 0 02 6,6 01 3,3 0 0 Tổng 05 0 0 03 10,0 02 6,6 0 0 Tổng: 30 11 36,6 17 56,7 02 6,7 0 0 Có tổng 30 biến cố (biểu hiện trên tiêu hóa, xương khớp, thần kinh và phản ứng dị ứng) trong đó không có ADE ở mức độ 4 và ADE mức độ 2 chiếm tỷ lệ cao nhất (56,7%). ADE mức độ 3 và mức độ 1 chiếm tỷ lệ tương ứng lần lượt là 6,7% và 36,6% 146
- TẠP CHÍ Y DƯỢC THÁI BÌNH, SỐ 2 - THÁNG 3 - 2022 Bảng 3.9. Phân loại mức độ nặng của ADE (ADR) dựa trên xét nghiệm huyết học và hóa sinh Mức độ 4 Mức độ 1 Mức độ 2 Mức độ 3 (đe dọa tính Thông số Tổng (nhẹ) (vừa) (nặng) ADR mạng) lâm sàng ADR Số Tỷ lệ Số Tỷ lệ Số Tỷ lệ Số Tỷ lệ lượng % lượng % lượng % lượng % Tăng acid uric 70 25 23,0 43 39,4 02 1,8 0 0 máu Trên Tăng đường 01 01 0,9 0 0 0 0 0 0 chuyển huyết hóa Hạ kali huyết 04 0 0 0 0 04 3,7 0 0 Tổng 75 26 23,9 43 39,4 06 5,5 0 0 Tăng creatinin 02 01 0,9 0 0 0 0 01 0,9 Trên thận Tăng ure 01 01 0,9 0 0 0 0 0 0 Tổng 03 02 1,8 0 0 0 0 01 0,9 Trên gan, Tăng SGOT 14 07 6,4 04 3,7 03 2,8 0 0 mật Tăng SGPT 17 13 11,9 04 3,7 0 0 0 0 Tổng 31 20 17,3 08 7,4 03 2,8 0 0 Tổng: 109 48 44,0 51 46,8 09 8,3 01 0,9 Dựa trên xét nghiệm huyết học và hóa sinh máu có 109 biến cố bất lợi biểu hiện trên chuyển hóa, trên thận và gan-mật. Về mức độ nặng của ADE ở các mức độ 1, 2, 3 lần lượt chiếm 44,0%, 46,8%; 8,3% và thấp nhất là ADE mức độ 4 với 0,9%. ADE mức độ 1 và 2: gặp chủ yếu là tăng acid uric máu và tăng enzym gan. ADE mức độ 3 là tăng acid uric máu, hạ kali máu và tăng SGOT. ADE mức độ 4 là 01 trường hợp tăng creatinin huyết. Bảng 3.10. Thông tin cụ thể về xử trí ADE (ADR) Lượng ADE (ADR) STT Biện pháp xử trí Tỷ lệ (%) được xử trí (n = 42) 1 Đổi thuốc chống lao 02 4,8 2 Ngừng dùng thuốc nghi ngờ 02 4,8 3 Giảm liều 03 7,1 4 Thêm thuốc điều trị triệu chứng 31 73,8 5 Xử trí khác 04 9,5 Tổng: 42 100 Có 42/153 (chiếm 27,4%) ADE (ADR) được xử trí. Dùng thuốc điều trị triệu chứng khi gặp ADE (ADR) là cách xử trí chiếm tỷ lệ cao nhất (73,8%). Cách xử trí bao gồm đổi thuốc, ngừng thuốc nghi ngờ và giảm liều dùng chiếm tỷ lệ lần lượt 4,8%; 4,8% và 7,1%. Các biện pháp xử trí khác (9,5%) bao gồm chuyển viện hoặc khám chuyên khoa. 02 trường hợp cần xử trí ngừng thuốc là các bệnh nhân gặp biến cố tăng enzym gan cấp, tăng creatinine huyết. 147
- TẠP CHÍ Y DƯỢC THÁI BÌNH, SỐ 2 - THÁNG 3 - 2022 Bảng 3.11. Kết quả sau khi xử trí ADE (ADR) Kết quả sau khi xử trí Mức độ nặng Số lượng Hồi phục Không hồi phục STT của ADR (n=42) Số Số Tỷ lệ % Tỷ lệ % lượng lượng 1 Độ 1 (nhẹ) 07 07 100 0 0 2 Độ 2 (vừa) 25 12 48,0 13 52,0 3 Độ 3 (nặng) 07 07 100 0 0 4 Độ 4 (đe dọa tính mạng) 03 02 66,7 01 33,3 Tổng: 42 28 14 Trong 42 ADE (ADR) được xử trí: 100% ADE độ 1 và độ 3 có cải thiện và hồi phục, 52,0% ADE độ 2 và 33,3% ADE độ 4 chưa hồi phục sau xử trí. IV. BÀN LUẬN 4.1. Thực trạng sử dụng thuốc chống lao tại được sử dụng nhiều nhất với 143 lượt (chiếm 41,0%) khoa Nội 3 - Bệnh viện Phổi Thái Bình từ tháng Biệt dược Turbezid phối hợp 03 thuốc chống lao được 1 năm 2021 đến tháng 6 năm 2021 sử dụng nhiều thứ 2 (28,1%), tiếp đến là Turbe (10,3%). 4.1.1. Đặc điểm lâm sàng chung về đối tượng Qua danh mục thuốc này cho thấy sự đa dạng về chế nghiên cứu phẩm, chủ động về nguồn cung và phù hợp với các Về giới tính: Nam mắc bệnh lao cao hơn so với nữ phác đồ điều trị tại viện cũng như các hướng dẫn điều (71,5% và 28,5%). Kết quả nghiên cứu của chúng trị chuẩn. Trong nghiên cứu, ngoài các thuốc chống lao tôi tương tự Trần Tuấn Anh (nghiên cứu tại Bệnh hàng 1 còn có 07 thuốc chống lao hàng 2. So với danh viện Lao và bệnh Phổi Hà Giang), Nguyễn Hải Bình mục thuốc chống lao điều trị bệnh lao kháng thuốc (Bệnh viện lao và Phổi Quảng Ninh [7],[8]. Điều này của WHO, danh mục thuốc của bệnh viện không có có thể giải thích do nam giới thường phải lao động một số thuốc như: bedaquiline, moxifloxacin (nhóm A); nặng, lao động ngoài xã hội nhiều hơn, một số bệnh terizidone (nhóm B); delamanid (nhóm C). Dựa trên nhân nam còn có nhiều nguy cơ mắc bệnh hơn do cơ sở này, bệnh viện có thể xây dựng thêm danh mục thói quen uống rượu, bia và hút thuốc lá, thuốc lào… thuốc để áp dụng điều trị trong lao kháng thuốc [3],[4]. Cần có biện pháp tuyên truyền, giáo dục ý thức về lối Về phác đồ điều trị bệnh lao: có 91% bệnh nhân được sống nhằm giảm các yếu tố nguy cơ mắc bệnh lao.Về áp dụng phác đồ chống lao A1 (2RHZE/4RHE), bệnh tuổi: Tuổi trung bình trong nghiên cứu là 56,4 ± 16,7 nhân được điều trị bằng phác đồ B1 và B2 lần lượt là (cao nhất là 88 tuổi, tuổi thấp nhất là 17 tuổi). Phần lớn 1,4% và 0,7% (điều trị lao màng não, lao xương). Không bệnh nhân nằm trong độ tuổi trung niên từ 18-60 tuổi có bệnh nhân điều trị phác đồ A2, điều này phù hợp do (55,5%), nhóm trên 60 tuổi chiếm tỷ lệ 48,3%. Khoảng trong nghiên cứu không có đối tượng trẻ em. tuổi mắc bệnh lao này phù hợp với đặc điểm của bệnh 4.2. Biến cố bất lợi của thuốc chống lao tại được ghi nhận qua nghiên cứu dịch tễ. Về tình trạng khoa Nội 3 - Bệnh viện Phổi Thái Bình từ tháng lâm sàng và bệnh mắc kèm trước điều trị : Có 02 bệnh 1 năm 2021 đến tháng 6 năm 2021 nhân trong tình trạng suy kiệt (1,4%), tình trạng nghiện Qua nghiên cứu 144 bệnh nhân, ghi nhận 84 bệnh thuốc lá, nghiện rượu, nghiện ma túy có tỷ lệ bằng nhân gặp ít nhất một ADE, chiếm tỷ lệ 58,3%, trong nhau (0,7%). Có 10 nhóm bệnh lý mắc kèm, trong đó đó 100% là các ADE chung, không có biến cố bất lợi tăng huyết áp chiếm tỷ lệ cao nhất (11,8%), tiếp theo là nghiêm trọng... Tỷ lệ gặp ADE tương đối cao, có thể bệnh viêm phổi tắc nghẽn mạn tính (9,0%). Đây là các do giai đoạn tấn công cần phải phối hợp nhiều thuốc, yếu tố nguy cơ làm gia tăng ADE (ADR) .Việc đánh giá thời gian điều trị kéo dài trên nền thể trạng yếu làm tình trạng lâm sàng và bệnh mắc kèm trước điều trị sẽ tăng tỷ lệ gặp biến cố bất lợi trên. giúp thầy thuốc lựa chọn được phác đồ điều trị, chọn Trên 84 bệnh nhân xuất hiện ADE có 17 loại ADE có thuốc và liều dùng phù hợp ý nghĩa lâm sàng được ghi nhận trên 08 hệ cơ quan. 4.1.2. Thực trạng sử dụng thuốc chống lao Theo triệu chứng lâm sàng ghi nhận 10 ADE khác Với 12 chế phẩm thuốc chống lao (10 chế phẩm nhau, trong đó nhiều nhất là ADE mệt mỏi, chán ăn dạng đơn chất và 2 chế phẩm dạng phối hợp), hầu hết (7,9%); theo cận lâm sàng có 07 ADE xuất hiện trong được sản xuất nội địa với đường dùng chủ yếu là dạng đó tăng acid uric có tỷ lệ cao nhất (45,7%) tăng SGOT, uống, số lần dùng 1 lần/ngày. Trong đó ethambutol SGPT với tỷ lệ tương ứng 9,2% và 11,1%. Sự thay đổi 148
- TẠP CHÍ Y DƯỢC THÁI BÌNH, SỐ 2 - THÁNG 3 - 2022 về thể trạng và các biến đổi cận lâm sàng là do ảnh - Có 91% bệnh nhân được áp dụng phác đồ chống hưởng của các thuốc chống lao lên cơ thể đặc biệt là lao A1 và 6,9% bệnh nhân sử dụng phác đồ điều trị lao gan (cơ quan chuyển hóa chinh) và thận (cơ quan thải kháng thuốc. trừ chính). Nghiên cứu không ghi nhận biến cố trên 2. Biến cố bất lợi của thuốc chống lao tại khoa huyết học và thính lực. Điều này có thể do thầy thuốc Nội 3 - Bệnh viện Phổi Thái Bình từ tháng 1 năm đã chủ động dùng thuốc nâng cao thể trang từ ngày 2021 đến tháng 6 năm 2021 đầu điều trị (100% bệnh nhân được dùng Pyraneuro - 58,3% bệnh nhân có xuất hiện ADE và không có 12,5mg..) nên phần nào hạn chế ADE thông thường ADE nghiêm trọng, ghi nhận trên 08 hệ cơ quan (tiêu trên hệ máu và thần kinh. Tuy nhiên tại bệnh viện Phổi hóa, cơ xương khớp, thần kinh, trên chuyển hóa, thận, Thái Bình không triển khai quy trình kiểm tra thính lực gan mật và phản ứng toàn thân). cũng như trang thiết bị đo thính lực nên không có dữ liệu ADE trên thính giác. - Các triệu chứng ADE xuất hiện chủ yếu là: mệt mỏi, chán ăn chiếm 7,9% (theo triệu chứng lâm sàng). Tăng Nhìn chung, các biểu hiện của ADE (ADR) trên lâm acid uric máu cao nhất chiếm 45,7% và chủ yếu ở sàng đa số ở mức độ nhẹ, hơn nữa do được sự giám mức độ 2 (39,4%), tăng enzym gan SGOT và SGPT là sát chặt chẽ của thầy thuốc trong quá trình điều trị 11,1% và 9,2% (theo xét nghiệm cận lâm sàng) (chủ động dùng các thuốc nâng đỡ chức năng gan, các vitamin để hạn chế tác dụng không mong muốn). - 27,4% số ADE được xử trí trong đó 100% ADE độ Kết quả phân loại mức độ nặng của ADE (ADR) theo 1 và độ 3 có cải thiện và hồi phục và còn 13 ADE độ 2 cận lâm sàng cũng tương tự chỉ có 01 trường hợp (52%) và 01 ADE độ 4 (33,3%) không hồi phục sau xử trí. tăng creatinin (0,9%) ADE (ADR mức độ 4). Sự tăng VI. KHUYẾN NGHỊ acid uric máu chiếm chủ yếu có thể do pyrazinamid, - Để đa dạng về chế phẩm cần xây dựng, bổ ethambutol ức chế thải trừ urat ở ống thận gây tăng sung danh mục thuốc chống lao tại bệnh viện. acid uric máu [7],[8]. Tăng enzym gan được ghi nhận TÀI LIỆU THAM KHẢO cho thấy độc tính trên gan của thuốc chống lao có thể 1. Chương trình chống lao Quốc gia (2018), Hướng gây ra hậu quả khá nghiêm trọng nếu không được theo dẫn quản lý biến cố bất trong điều trị lao kháng thuốc. dõi và xử trí kịp thời. Trên thực tế, bác sĩ đã chủ động dùng các thuốc nâng đỡ gan như Liverton (silymarin), 2. Bộ Y tế (2018), Hướng dẫn chẩn đoán, điều trị và Cynaphyton (actiso) nên các chỉ số enzym gan của đa dự phòng bệnh lao (Ban hành kèm theo Quyết định số bệnh nhân trở về giới hạn bình thường số 3126/QĐ-BYT ngày 23 tháng 5 năm 2018 của Bộ trưởng Bộ Y tế). Xử trí: 42/153 ADE được xử trí (chiếm 27,4%): Dùng thuốc điều trị triệu chứng là cách xử trí chiếm tỷ lệ cao 3. Chương trình chống lao Quốc gia (2016), Cẩm nhất (73,8%). Có 04 trường hợp cần xử trí ngừng nang hướng dẫn sử dụng thuốc điều trị lao, Nhà xuất thuốc là các bệnh nhân gặp biến cố tăng men gan bản thanh niên. cấp (độ 3), tăng creatinine huyết (độ 4). Kết quả xử trí: 4. World Health Organization (2012), Treatment of 100% ADR độ 1 và độ 3 có cải thiện và hồi phục, còn tuberculosis guidelines fourth edition, p. 29, 60 – 63 13 ADR độ 2 (52%) và 01 ADR độ 4 (33,3%) không 5. WHO (2006), Toxicity Grading Scale for Determin- hồi phục sau xử trí. Một số ADE có cải thiện một phần, ing The Severity of Adverse Events, p. 25-34. không hồi phục sau xử trí là tăng acid uric máu và tăng 6. Ngô Văn Ngọc (2017), Đánh giá hoạt động báo creatinin huyết. cáo phản ứng có hại của thuốc giai đoạn 2012 - V. KẾT LUẬN 2016 và hiệu quả can thiệp của Dược sĩ tại Bệnh 1. Thực trạng sử dụng thuốc chống lao tại viện Phổi Thanh Hóa, Luận văn Dược sĩ chuyên khoa Nội 3 - Bệnh viện Phổi Thái Bình từ tháng khoa cấp 1, Trường Đại học Dược Hà Nội, Hà Nội. 1 năm 2021 đến tháng 6 năm 2021 7. Nguyễn Hải Bình (2019), Phân tích biến cố bất lợi - Sự đa dạng trong danh mục các thuốc chống lao: liên quan đến thuốc chống lao hàng một tại bệnh 12 chế phẩm thuốc (10 chế phẩm ở dạng đơn lẻ, 02 viện Lao và Phổi Quảng Ninh, Luận văn Dược sĩ chế phẩm dạng phối hợp) trong đó có 03 biệt dược/12 chuyên khoa cấp 1, Trường Đại học Dược Hà Nội, thuốc (Tubezid, Turbe và Amicasil). Ethambutol được Hà Nội. sử dụng nhiều nhất (41,0%). Các thuốc chống lao 8. World Health Organization (2018), Global tu- chủ yếu dùng đường uống (98,6%) với dạng viên berculosis report 2017, p. 248. nén, viên nang. 149
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Thực trạng sử dụng kháng sinh trong điều trị viêm phổi cho người lớn tại Bệnh viện Nông nghiệp I
9 p | 141 | 11
-
Phân tích thực trạng sử dụng kháng sinh tại Bệnh viện Việt Nam - Thụy Điển Uông Bí
7 p | 152 | 9
-
Khảo sát thực trạng sử dụng thuốc y học cổ truyền và một số yếu tố liên quan đến việc sử dụng thuốc y học cổ truyền của bệnh nhân đang điều trị nội trú tại Bệnh viện Y học cổ truyền Cần Thơ năm 2022
7 p | 15 | 9
-
Phân tích thực trạng sử dụng thuốc kháng sinh trong điều trị nội trú tại Bệnh viện Kiến An, thành phố Hải Phòng năm 2020
6 p | 27 | 8
-
Thực trạng sử dụng nguồn nước và nhà tiêu hợp vệ sinh, kiến thức, thái độ và thực hành vệ sinh môi trường của phụ nữ (15- 49 tuổi) có con dưới 5 tuổi tại huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên
5 p | 122 | 7
-
Thực trạng sử dụng thuốc tiêm, truyền tại Bệnh viện Đa khoa Quốc tế Hải Phòng
6 p | 16 | 7
-
Nghiên cứu thống kê thực trạng sử dụng thuốc lá của người dân và giải pháp kiểm soát, phòng chống tác hại thuốc lá tại thành phố Đà Nẵng
4 p | 55 | 6
-
Thực trạng sử dụng thuốc y học cổ truyền của người bệnh khám tại Bệnh viện Quân y 354 năm 2019 và một số yếu tố liên quan
7 p | 43 | 6
-
Thực trạng sử dụng thuốc chống viêm ở bệnh nhân viêm khớp dạng thấp đang điều trị thuốc sinh học
8 p | 13 | 5
-
Thực trạng sử dụng thuốc trên bệnh nhân trầm cảm tại Viện Sức khỏe Tâm thần Quốc gia – Bệnh viện Bạch Mai
6 p | 87 | 5
-
Nghiên cứu thực trạng sử dụng thuốc dự phòng thuyên tắc huyết khối tĩnh mạch trên bệnh nhân phẫu thuật chỉnh hình lớn
7 p | 14 | 4
-
Nghiên cứu thực trạng và kết quả sử dụng thuốc chống trầm cảm tại Bệnh viện Đa khoa Trung ương Thái Nguyên
5 p | 60 | 4
-
Hiện trạng sử dụng thuốc bảo vệ thực vật và mức sẵn lòng trả giảm thiểu rủi ro sức khỏe trong sản xuất rau - Trường hợp điển hình ở huyện Bình Chánh
10 p | 92 | 4
-
Bài giảng Thực trạng sử dụng thuốc và các yếu tố liên quan đến kết quả điều trị của bệnh nhân lao ngoại trú tại BV Lao và Bệnh phổi Thái Nguyên
18 p | 33 | 2
-
Thực trạng sử dụng thuốc trên bệnh nhân suy giảm chức năng thận tại Bệnh viện Quân đội Trung ương 108
10 p | 6 | 1
-
Đánh giá thực trạng sử dụng thuốc điều trị bệnh tâm thần phân liệt tại Bệnh viện Tâm thần Trung ương I
9 p | 4 | 0
-
Kiến thức, thái độ về tác hại của thuốc lá và thực trạng sử dụng thuốc lá của người trưởng thành tại 2 huyện nông thôn ở Việt Nam năm 2018
4 p | 2 | 0
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn