VJE<br />
<br />
Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt tháng 6/2018, tr 232-234<br />
<br />
THỰC TRẠNG THỂ LỰC CHUNG<br />
CỦA NỮ SINH VIÊN KHOA SƯ PHẠM MẦM NON NĂM THỨ NHẤT<br />
TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC<br />
Bùi Thị Hiền - Trường Đại học Hồng Đức<br />
Ngày nhận bài: 13/06/2018; ngày sửa chữa: 19/06/2018; ngày duyệt đăng: 20/06/2018.<br />
Abstract: By using methods of observation, interviews, pedagogical evaluation and statistics,<br />
author conducted a survey on the situation of physical strength of first-year female students<br />
majoring in Preschool Teachers in Hong Duc University. Research results will contribute to<br />
improvement of the effectiveness of physical education for students of the University.<br />
Keywords: Physical education, physical strength female students, Hong Duc University.<br />
1. Mở đầu<br />
Trường Đại học (ĐH) Hồng Đức là một trong những<br />
trường ĐH có uy tín trong việc đào tạo các cán bộ sư<br />
phạm trên lĩnh vực giáo dục cho đất nước. Song song với<br />
việc nâng cao chất lượng đào tạo chuyên môn, Nhà<br />
trường luôn luôn chú trọng đến vấn đề sức khoẻ - công<br />
tác giáo dục thể chất (GDTC) cho sinh viên (SV). Tuy<br />
nhiên, hiện nay công tác GDTC trong Trường ĐH Hồng<br />
Đức vẫn còn hạn chế, mặc dù môn học GDTC được thực<br />
hiện theo đúng quy định của Bộ GD-ĐT, đúng theo kế<br />
hoạch của nhà trường. Trong thực tế, môn học GDTC<br />
của nhà trường mới chỉ đáp ứng được một phần nhiệm<br />
vụ và yêu cầu của công tác GDTC cho SV. Nội dung,<br />
phương pháp giảng dạy trong giờ học chính khóa còn<br />
đơn điệu, chưa được cải tiến, chưa thích hợp với đặc<br />
điểm và trình độ tập luyện của SV. Mặc dù đã được sự<br />
quan tâm của Nhà trường nhưng do quỹ đất có hạn nên<br />
sân bãi tập luyện còn thiếu, chưa đáp ứng được yêu cầu<br />
chung của môn học, nhận thức của SV về vai trò, tác<br />
dụng của môn học vẫn mang tính thời sự và chưa được<br />
đầy đủ, phong trào luyện tập thể dục thể thao ngoại khóa<br />
vẫn còn mang tính tự phát...<br />
Xuất phát từ lí do trên, bài viết nghiên cứu thực trạng<br />
thể lực chung (TLC) của nữ SV Khoa Sư phạm mầm non<br />
(SPMN) năm thứ nhất Trường ĐH Hồng Đức với mong<br />
muốn đóng góp một phần vào sự phát triển của Nhà<br />
trường và nâng cao chất lượng giảng dạy GDTC cho SV.<br />
2. Nội dung nghiên cứu<br />
2.1. Nghiên cứu lựa chọn các test đánh giá trình độ thể<br />
lực chung cho nữ sinh viên Khoa Sư phạm mầm non<br />
năm thứ nhất Trường Đại học Hồng Đức<br />
Để lựa chọn được hệ thống test đánh giá được trình độ<br />
TLC cho nữ SV Khoa SPMN năm thứ nhất Trường ĐH<br />
Hồng Đức theo các năm học, chúng tôi lựa chọn 6 test theo<br />
chuẩn đánh giá thể lực áp dụng mới nhất cho học sinh, SV<br />
<br />
hiện nay do Bộ GD-ĐT quy định (ban hành kèm theo<br />
Quyết định số 53/2008/QĐ-BGDĐT ngày 18/9/2008 của<br />
Bộ trưởng Bộ GD-ĐT). Từ 6 test trên, tiến hành tiến hành<br />
kiểm nghiệm độ tin cậy và tính thông báo của các test trên<br />
đối tượng nghiên cứu để kiểm tra tính phù hợp.<br />
2.1.1. Kiểm nghiệm độ tin cậy của test<br />
Từ 6 test theo tiêu chuẩn đánh giá thể lực áp dụng<br />
mới nhất cho học sinh, SV hiện nay do Bộ GD-ĐT quy<br />
định đánh giá trình độ TLC cho SV, vấn đề tiếp theo là<br />
phải xác định tính phù hợp của 6 chỉ tiêu đánh giá trình<br />
độ TLC cho nữ SV Khoa SPMN năm thứ nhất Trường<br />
ĐH Hồng Đức. Để làm điều đó, chúng tôi tiến hành kiểm<br />
nghiệm độ tin cậy và tính thông báo của test.<br />
Việc kiểm nghiệm được tiến hành trên 50 nữ SV<br />
Khoa SPMN năm thứ nhất Trường ĐH Hồng Đức (năm<br />
học 2016-2017), qua 2 đợt, mỗi đợt cách nhau 2 ngày,<br />
các điều kiện kiểm tra giữa hai lần là như nhau. Độ tin<br />
cậy của các test và bài thử nghiệm trong những lần lặp<br />
lại thử nghiệm qua một thời gian cố định với điều kiện<br />
giống nhau, trên cùng đối tượng như nhau.<br />
Để kiểm tra độ tin cậy của các test, tiến hành tính hệ<br />
số tương quan cặp của từng test giữa kết quả kiểm tra lần<br />
1 và lần 2: Nếu r = 0,8-0,89 độ tin cậy cho phép sử dụng.<br />
Nếu r = 0,9-0,94 độ tin cậy tốt. Nếu r = 0,95-0,99 độ tin<br />
cậy rất tốt. Với điều kiện các hệ số tương quan phải đảm<br />
bảo đủ độ tin cậy p 95%.<br />
Độ tin cậy của các test đánh giá TLC cho nữ SV Khoa<br />
SPMN năm thứ nhất Trường ĐH Hồng Đức với hệ số<br />
tương quan giữa hai lần lặp lại test được thể hiện ở bảng 1.<br />
Bảng 1. Hệ số tương quan giữa 2 lần kiểm tra test TLC<br />
của nữ SV Khoa SPMN năm thứ nhất<br />
Trường ĐH Hồng Đức (n=20)<br />
TT<br />
Các chỉ tiêu<br />
r<br />
1<br />
Chạy 30m XPC (giây)<br />
0,84<br />
2<br />
Bật xa tại chỗ (cm)<br />
0,81<br />
3<br />
Lực bóp tay thuận (kg)<br />
0,83<br />
<br />
232<br />
<br />
Email: buithihien@hdu.edu.vn<br />
<br />
VJE<br />
<br />
Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt tháng 6/2018, tr 232-234<br />
<br />
Bảng 2 cho thấy, ở cả 6 test đều có mối tương quan khá<br />
chặt với kết quả học tập môn GDTC; hệ số tương quan từ<br />
0,78-0,89, chứng tỏ 6 test kể trên đảm bảo tính thông báo.<br />
2.2. Đánh giá thực trạng trình độ thể lực chung của nữ<br />
sinh viên Khoa Sư phạm mầm non năm thứ nhất<br />
Trường Đại học Hồng Đức<br />
Nghiên cứu thực trạng trình độ thể lực chung của SV<br />
là một trong những căn cứ cần thiết làm tiền đề và cơ sở<br />
để lựa chọn các bài tập nhằm phát triển TLC cho nữ SV<br />
Khoa SPMN năm thứ nhất Trường ĐH Hồng Đức.<br />
Nhằm theo dõi và đánh giá thực trạng TLC của đối tượng<br />
nghiên cứu, chúng tôi sử dụng 2 bước sau:<br />
- Đánh giá thực trạng phát triển TLC của nữ SV năm<br />
thứ nhất, năm thứ hai và năm thứ ba Khoa SPMN Trường<br />
ĐH Hồng Đức theo bộ tiêu chuẩn đánh giá thể lực áp<br />
dụng cho SV các trường ĐH.<br />
- So sánh sự phát triển TLC của nữ SV Khoa SPMN<br />
năm thứ nhất Trường ĐH Hồng Đức theo các năm học.<br />
2.2.1. Đánh giá thực trạng phát triển thể lực chung của<br />
nữ sinh viên năm thứ nhất, năm thứ hai và năm thứ ba<br />
1<br />
Chạy 30m XPC (giây)<br />
0,78<br />
Khoa Sư phạm mầm non Trường Đại học Hồng Đức<br />
2<br />
Bật xa tại chỗ (cm)<br />
0,82<br />
Để giải quyết vấn đề này, bài viết tiến hành lấy kết<br />
quả<br />
kiểm tra thể lực của 150 nữ SV năm thứ nhất, năm<br />
3<br />
Lực bóp tay thuận (kg)<br />
0,81<br />
thứ hai và năm thứ ba (trong đó có 50 nữ SV năm thứ<br />
4<br />
Nằm ngửa gập bụng (lần/30 giây)<br />
0,89<br />
nhất (K20), 43 nữ SV năm thứ hai (K19) và 57 nữ SV<br />
5<br />
Chạy tùy sức 5 phút (m)<br />
0,88<br />
năm thứ ba (K18) Khoa SPMN) của Trường ĐH Hồng<br />
Đức, năm học 2016-2017, kiểm tra thể lực với 6 test đã<br />
6<br />
Chạy con thoi 4×10m (giây)<br />
0,79<br />
được lựa chọn. Kết quả được trình bày ở bảng 3.<br />
Bảng 3. Kết quả kiểm tra thực trạng thể lực chung của nữ SV Khoa SPMN Trường ĐH Hồng Đức (n=150)<br />
Số SV đạt<br />
Chỉ tiêu đánh giá<br />
TT<br />
Nội dung<br />
C<br />
%<br />
đánh giá<br />
Tỉ lệ %<br />
v<br />
X <br />
thể lực (mức đạt)<br />
thể lực<br />
Nữ SV năm thứ nhất (n = 50)<br />
1<br />
Chạy 30m XPC (giây)<br />
5,8-6,8<br />
5,24<br />
22<br />
44<br />
6,74 1,22<br />
2<br />
Bật xa tại chỗ (cm)<br />
151-168<br />
5,41<br />
16<br />
32<br />
155,3 21,3<br />
3<br />
Lực bóp tay thuận (kg)<br />
26,5-31,5<br />
2,32<br />
23<br />
46<br />
28,3 2,42<br />
4 Nằm ngửa gập bụng 30 giây (sl)<br />
15-18<br />
2,32<br />
25<br />
50<br />
15,4 1,24<br />
5<br />
Chạy tùy sức 5 phút (m)<br />
850-930<br />
6,73<br />
23<br />
46<br />
855,5 66,1<br />
6<br />
Chạy con thoi 4×10m (giây)<br />
12,1-13,1<br />
8,70<br />
20<br />
40<br />
<br />
13,17 1,25<br />
Nữ SV năm thứ hai (n = 43)<br />
1<br />
Chạy 30m XPC (giây)<br />
5,8-6,8<br />
5,24<br />
20<br />
46,5<br />
6,55 1,33<br />
2<br />
Bật xa tại chỗ (cm)<br />
151-168<br />
5,43<br />
16<br />
37,2<br />
157,5 23,3<br />
3<br />
Lực bóp tay thuận (kg)<br />
26,5-31,5<br />
2,53<br />
17<br />
39,5<br />
28,3 2,51<br />
4 Nằm ngửa gập bụng 30 giây (sl)<br />
15- 18<br />
2,35<br />
19<br />
44,1<br />
15,8 1,25<br />
5<br />
Chạy tùy sức 5 phút (m)<br />
850-930<br />
6,75<br />
22<br />
51,2<br />
<br />
856,5 67,1<br />
6<br />
Chạy con thoi 4×10m (giây)<br />
12,1-13,1<br />
8,73<br />
18<br />
41,8<br />
13,17 1,36<br />
Nữ SV năm thứ ba (n = 57)<br />
1<br />
Chạy 30m XPC (giây)<br />
5,8-6,8<br />
5,24<br />
22<br />
38,5<br />
6,64 1,32<br />
<br />
4<br />
Nằm ngửa gập bụng (lần/30 giây)<br />
0,84<br />
5<br />
Chạy tùy sức 5 phút (m)<br />
0,85<br />
6<br />
Chạy con thoi 4×10m (giây)<br />
0,82<br />
Kết quả ở bảng 1 cho thấy, trong 6 test được kiểm<br />
nghiệm ở năm học thứ nhất của nữ SV đều có 6 test được<br />
lựa chọn có hệ số tương quan có ý nghĩa thống kê (p <<br />
0,05), đảm bảo đủ độ tin cậy cần thiết (r 0,8).<br />
2.1.2. Kiểm nghiệm tính thông báo của test<br />
Để kiểm nghiệm tính thông báo của test, chúng tôi<br />
tiến hành nghiên cứu mối tương quan giữa các chỉ tiêu<br />
được nghiên cứu cho nữ SV Khoa SPMN năm thứ nhất<br />
Trường ĐH Hồng Đức với kết quả học tập môn GDTC<br />
(xem bảng 2).<br />
Bảng 2. Hệ số tương quan của các chỉ tiêu nghiên cứu<br />
với kết quả học tập môn GDTC của nữ SV Khoa SPMN<br />
năm thứ nhất Trường ĐH Hồng Đức<br />
TT<br />
Các chỉ tiêu<br />
r<br />
<br />
233<br />
<br />
VJE<br />
2<br />
3<br />
4<br />
5<br />
6<br />
<br />
Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt tháng 6/2018, tr 232-234<br />
<br />
Bật xa tại chỗ (cm)<br />
Lực bóp tay thuận (kg)<br />
Nằm ngửa gập bụng 30 giây (sl)<br />
Chạy tùy sức 5 phút (m)<br />
Chạy con thoi 4×10m (giây)<br />
<br />
Bảng 3 cho thấy, trình độ TLC của nữ SV năm thứ<br />
nhất, năm thứ hai và năm thứ ba Khoa SPMN Trường<br />
ĐH Hồng Đức còn yếu, thể hiện bằng tỉ lệ số SV ở cả 3<br />
năm theo tiêu chuẩn còn quá thấp, cụ thể: - Số lượng nữ<br />
<br />
TT<br />
1<br />
2<br />
3<br />
4<br />
5<br />
6<br />
<br />
157,3 23,3<br />
28,5 2,52<br />
15,7 1,26<br />
856,5 67,1<br />
13,07 1,26<br />
<br />
151-168<br />
26,5-31,5<br />
15-18<br />
850-930<br />
12,1-13,1<br />
<br />
5,41<br />
2,42<br />
2,34<br />
6,73<br />
8,71<br />
<br />
25<br />
27<br />
22<br />
29<br />
26<br />
<br />
43,8<br />
47,3<br />
38,5<br />
50,9<br />
45,6<br />
<br />
Trường ĐH Hồng Đức chỉ đạt mức trung bình và không<br />
đồng đều giữa các năm học. Vì vậy, Nhà trường cần có<br />
những giải pháp tốt hơn nữa trong việc nâng cao TLC<br />
cho nữ SV Khoa SPMN Trường ĐH Hồng Đức.<br />
<br />
Bảng 4. So sánh phát triển TLC của nữ SV Khoa SPMN Trường ĐH Hồng Đức<br />
theo các năm học (K20 = 50, K19 = 43 và K18 = 57)<br />
K20 - K19<br />
K19 - K18<br />
K18 - K20<br />
Các test<br />
t<br />
p<br />
t<br />
p<br />
t<br />
p<br />
Chạy 30m XPC (giây)<br />
2,53<br />