Nguyễn Quang Hợp và cs<br />
<br />
Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ<br />
<br />
64(02): 16 - 21<br />
<br />
THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP AN NINH LƢƠNG THỰC TẠI CHỖ CHO ĐỒNG BÀO<br />
DÂN TỘC MÔNG HUYỆN MÙ CANG CHẢI TỈNH YÊN BÁI<br />
<br />
Nguyễn Quang Hợp, Nguyễn Thị Gấm<br />
Trường Đại học Kinh tế và Quản trị kinh doanh – ĐH Thái Nguyên<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
An ninh lƣơng thực đã và đang là một vấn đề nóng bỏng không chỉ của Việt Nam, mà của tất cả các<br />
nƣớc trên thế giới. Việt Nam là một nƣớc nông nghiệp, hàng năm xuất khẩu trên 4 triệu tấn gạo và<br />
đứng thứ hai trên thế giới về xuất khẩu lƣơng thực. Tuy nhiên, an ninh lƣơng thực cũng là một vấn<br />
đề nan giải của Việt Nam, nhất là ở những khu vực vùng sâu, vùng xa nhƣ huyện Mù Cang Chải Tỉnh Yên Bái, một trong số những huyện nghèo nhất của Việt Nam. Đề tài đã nghiên cứu thực trạng<br />
sản xuất lƣơng thực và khả năng đảm bảo lƣơng thực của các hộ nông dân đồng bào Mông huyện Mù<br />
Cang Chải; từ kết quả nghiên cứu đề tài đã đề ra một số đề xuất đối với UBND huyện Mù Cang Chải<br />
cũng nhƣ những hộ đồng bào dân tộc Mông nhằm thực hiện an ninh lƣơng thực tại chỗ.<br />
Key words: an ninh lương thực, Mù Cang Chải, đất dốc, ruộng bậc thang, vùng cao<br />
<br />
ĐẶT VẤN ĐỀ<br />
An ninh lƣơng thực (ANLT) đã và đang là một<br />
vấn đề nóng bỏng của không chỉ Việt Nam, mà<br />
của tất cả các nƣớc trên thế giới. An ninh<br />
lƣơng thực là một khái niệm động đƣợc định<br />
nghĩa rất nhiều trong các nghiên cứu và chính<br />
sách. Theo nghĩa hẹp ANLT là “sự sẵn có của<br />
nguồn cung lƣơng thực thế giới ở mọi lúc<br />
nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng trong<br />
điều kiện biến động về sản xuất và giá cả lúa<br />
gạo” [Hội nghị lƣơng thực thế giới, 1974].<br />
Trải qua nhiều thời gian, khái niệm về ANLT<br />
cũng có nhiều những thay đổi cho phù hợp<br />
hơn. Hội nghị Lƣơng thực thế giới năm 1996<br />
đƣa ra khái niệm về an ninh lƣơng thực với<br />
mức độ phức tạp hơn: “ANLT đạt đƣợc ở mỗi<br />
cá nhân, mỗi hộ, mỗi quốc gia, vùng lãnh thổ<br />
và cấp độ toàn cầu khi tất cả mọi ngƣời, ở<br />
mọi lúc, mọi nơi đều có đủ các chất dinh<br />
dƣỡng cho cuộc sống”.<br />
Định nghĩa này đã đƣợc định nghĩa lại vào<br />
năm 2001 trong chƣơng trình ANLT năm<br />
2001 “ANLT là một trạng thái mà không lúc<br />
nào con ngƣời bị đói – nghĩa là họ có đủ các<br />
chất dinh dƣỡng cho cuộc sống hiệu quả, hoạt<br />
bát và khỏe mạnh”.<br />
Để đánh giá về an ninh lƣơng thực, ngƣời ta<br />
xem xét các chỉ tiêu sau: Sự sẵn có và ổn định<br />
của nguồn cung; khả năng tiếp cận.<br />
MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG<br />
PHÁP NGHIÊN CỨU<br />
<br />
*<br />
<br />
*<br />
<br />
* Mục tiêu nghiên cứu: Đánh giá đƣợc thực<br />
trạng ANLT của huyện Mù Cang Chải – Yên<br />
Bái, qua đó đề xuất đƣợc một số giải pháp<br />
nhằm nâng cao khả năng ANLT cho huyện.<br />
* Nội dung nghiên cứu: các nhân tố ảnh<br />
hƣởng đến sản xuất lƣơng thực của hộ và khả<br />
năng đáp ứng lƣơng thực tại chỗ của hộ, qua<br />
đó chỉ ra các giải pháp nâng cao sản xuất<br />
lƣơng thực và ANLT cho hộ.<br />
* Phương pháp nghiên cứu:<br />
Để đánh giá thực trạng an ninh lƣơng thực<br />
của các hộ gia đình dân tộc Mông huyện Mù<br />
Cang Chải - tỉnh Yên Bái, chúng tôi sử dụng<br />
phƣơng pháp đánh giá nông thôn có sự tham<br />
gia của ngƣời dân.<br />
Phƣơng pháp chọn mẫu ngẫu nghiên, số lƣợng<br />
mẫu lựa chọn là 100 hộ gia đình tại hai xã Chế<br />
Cu Nha và La Pán Tẩn đã đƣợc chọn ngẫu<br />
nhiên làm mẫu để điều tra và nghiên cứu.<br />
Để xử lý thông tin, chúng tôi sử dụng phƣơng<br />
pháp phân tổ và phƣơng pháp phân tích hồi<br />
quy (hàm sản xuất Cobb-Douglas) để phân<br />
tích các nhân tố ảnh hƣởng đến tình hình an<br />
ninh lƣơng thực của các hộ gia đình.<br />
Hàm Cobb-Douglas có dạng tổng quát:<br />
<br />
Y A0 X 1 1 X 2 2 ... X ii<br />
<br />
Trong đó:<br />
Y: Biến phụ thuộc ; A là hệ số<br />
Βi (i = 1-n) là các hệ số co dãn của các biến<br />
độc lập<br />
___<br />
Xi: là các biến độc lập định lƣợng ( i 1, n )<br />
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU<br />
VÀ THẢO LUẬN<br />
<br />
Tel:0912805980<br />
<br />
16<br />
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên<br />
<br />
http://www.Lrc-tnu.edu.vn<br />
<br />
Nguyễn Quang Hợp và cs<br />
<br />
Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ<br />
<br />
Thực trạng An ninh lƣơng thực của huyện<br />
Mù Cang Chải<br />
Đặc điểm huyện Mù Cang Chải<br />
Huyện Mù Cang Chải là một huyện vùng cao,<br />
nằm ở phía tây của tỉnh Yên Bái, cách trung<br />
tâm thành phố Yên Bái gần 200 km. Huyện<br />
có diện tích là 1199.3 km2, nằm dƣới chân<br />
dãy núi Hoàng Liên Sơn, ở độ cao 1000 m so<br />
với mực nƣớc biển. Huyện có địa hình đồi núi<br />
cao, xen lẫn các thung lũng xâm thực, có trên<br />
95% diện tích là núi cao, độ dốc lớn và bị chia<br />
cắt mạnh do đó gặp rất nhiều khó khăn về điều<br />
kiện giao thông và trở ngại đối với phát triển<br />
kinh tế, nhất là trong sản xuất nông nghiệp.<br />
Thành phần dân cƣ của huyện chủ yếu là<br />
đồng bào Mông chiếm tới 91.5%, còn lại là<br />
ngƣời Thái, ngƣời Kinh,…Theo số liệu của<br />
Phòng thống kê huyện thì dân số của huyện<br />
năm 2006 là 44105 ngƣời, năm 2007 là 44950<br />
ngƣời, năm 2008 là 46265 ngƣời.<br />
Thực trạng sản xuất nông nghiệp của huyện<br />
* Diện tích sản xuất lƣơng thực của huyện<br />
Mù Cang Chải<br />
Bảng 01 : Diện tích các loại cây lƣơng thực của<br />
huyện qua 3 năm (ĐVT: ha)<br />
Chỉ tiêu<br />
Cây<br />
lƣơng<br />
thực<br />
Lúa<br />
Cây<br />
màu<br />
Ngô<br />
Khoai<br />
lang<br />
Sắn<br />
Rau,<br />
đậu<br />
<br />
2006<br />
<br />
2007<br />
<br />
2008<br />
<br />
Tốc độ<br />
tăng<br />
BQ<br />
<br />
6576,40<br />
<br />
6756,30<br />
<br />
6948,70<br />
<br />
102,79<br />
<br />
3943,00<br />
<br />
4085,00<br />
<br />
4267,30<br />
<br />
104,03<br />
<br />
2633,40<br />
<br />
2671,30<br />
<br />
2681,40<br />
<br />
100,90<br />
<br />
1886,00<br />
<br />
1915,00<br />
<br />
1920,30<br />
<br />
100,90<br />
<br />
65,00<br />
<br />
66,00<br />
<br />
66,50<br />
<br />
101,14<br />
<br />
356,00<br />
<br />
359,00<br />
<br />
359,00<br />
<br />
100,42<br />
<br />
326,40<br />
<br />
331,30<br />
<br />
335,60<br />
<br />
101,40<br />
<br />
Năm<br />
<br />
(Nguồn: Niên giám thống kê 2006- 2008)<br />
<br />
Diện tích trồng các loại cây lƣơng thực của<br />
huyện có xu hƣớng tăng lên. Diện tích cây<br />
lƣơng thực qua 3 năm tăng 2,79%. Trong đó,<br />
tăng nhiều nhất là cây lúa với 4,03%, từ 3.943<br />
ha năm 2006 lên 4.267,3ha năm 2008. Diện<br />
tích đất trồng lúa tăng lên là do huyện có chủ<br />
trƣơng mở rộng diện tích đất ruộng bậc thang<br />
để trồng cây lúa nƣớc. Tuy nhiên, qua bảng số<br />
liệu ta cũng có thể nhận thấy diện tích đất<br />
<br />
64(02): 16 - 21<br />
<br />
phục vụ sản xuất lƣơng thực rất thấp, điều đó<br />
ảnh hƣởng tới khả năng đảm bảo an ninh<br />
lƣơng thực tại chỗ của huyện.<br />
* Sản lƣợng lƣơng thực của huyện<br />
Mù Cang Chải<br />
Bảng 02: Sản lƣợng lƣơng thực của huyện<br />
qua 3 năm (ĐVT: Tấn)<br />
Chỉ tiêu<br />
<br />
Năm<br />
2006<br />
<br />
SL<br />
thóc<br />
SL<br />
ngô<br />
SL<br />
khoai<br />
<br />
2007<br />
<br />
2008<br />
<br />
Tốc độ<br />
tăng<br />
BQ<br />
<br />
10083,80 11179,00 11803,8<br />
<br />
108,20<br />
<br />
3756,91<br />
<br />
3757,23<br />
<br />
3744,58<br />
<br />
99,83<br />
<br />
265,00<br />
<br />
265,00<br />
<br />
267,53<br />
<br />
100,47<br />
<br />
SL<br />
3383,06 3525,74 3526,81 102,10<br />
sắn<br />
SLlƣơng<br />
thực có 13840,71 14936,23 15548,38 105,98<br />
hạt<br />
SLlƣơng<br />
thực có<br />
hạt BQ 313,81<br />
332,28<br />
336,12<br />
103,49<br />
(kg/ng/<br />
năm<br />
(Nguồn: Phòng thống kê huyện MCC)<br />
<br />
Sản lƣợng lƣơng thực của huyện có sự tăng<br />
trƣởng liên tục qua 3 năm. Tốc độ tăng năm<br />
2007 so với năm 2006 tƣơng ứng là 10,86%,<br />
năm 2008 so với năm 2007 là 5,59%. Đặc biệt<br />
là sản lƣợng thóc với tốc độ tăng bình quân<br />
8,2%, năm 2006 sản lƣợng thóc là 10083,8<br />
tấn, năm 2008 tăng lên 11803,8 tấn.<br />
Sản lƣợng lƣơng thực có hạt của huyện không<br />
ngừng tăng lên qua 3 năm, tốc độ phát triển<br />
bình quân đạt 103,49%. Tuy nhiên, vẫn thấp<br />
hơn nhiều so với mức bình quân lƣơng thực<br />
vùng núi phía Bắc (381,35 kg) và cả nƣớc<br />
(469,50kg).<br />
Mặc dù có sự tăng trƣởng về sản lƣợng lƣơng<br />
thực có hạt nhƣng sự tăng trƣởng ấy vẫn chƣa<br />
đáp ứng đủ nhu cầu lƣơng thực cho ngƣời<br />
dân, cảnh thiếu đói vẫn diễn ra. Huyện Mù<br />
Cang Chải cần phải nỗ lực hơn nữa để có thể<br />
tăng nhanh sản lƣợng lƣơng thực đáp ứng nhu<br />
cầu của ngƣời dân.<br />
Thực trạng an ninh lương thực của các hộ<br />
nông dân huyện Mù Cang Chải<br />
<br />
17<br />
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên<br />
<br />
http://www.Lrc-tnu.edu.vn<br />
<br />
Nguyễn Quang Hợp và cs<br />
<br />
Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ<br />
<br />
64(02): 16 - 21<br />
<br />
* Tình hình sử dụng đất của nhóm hộ<br />
nghiên cứu<br />
<br />
quân/ngƣời/năm<br />
<br />
Bảng 03: Tình hình đất đai của nhóm hộ nghiên<br />
cứu (ĐVT: Sào/hộ)<br />
Chỉ tiêu<br />
Hộ<br />
Hộ<br />
nghèo trung bình<br />
1. Tổng diện tích đất<br />
89,55 182,79<br />
<br />
Bảng số liệu cũng cho thấy, mức độ an ninh<br />
lƣơng thực trong vùng có sự khác biệt rất rõ rệt<br />
giữa hai nhóm hộ. Nhóm hộ nghèo có thu nhập<br />
bình quân đạt 116.414 đồng/ngƣời, sản lƣợng<br />
lƣơng thực có hạt bình quân 232,07 kg/ngƣời,<br />
thấp hơn nhiều so với nhóm hộ không nghèo.<br />
Điều đó cho thấy huyện Mù Cang Chải còn<br />
nhiều việc phải làm để thực hiện đƣợc an ninh<br />
lƣơng thực tại chỗ cho ngƣời dân.<br />
Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến khả<br />
năng an ninh lương thực của các hộ dân<br />
Để phân tích các nhân tố ảnh hƣởng đến khả<br />
năng an ninh lƣơng thực cho các hộ đồng bào<br />
dân tộc Mông, chúng tôi sử dụng hàm sản<br />
xuất Cobb-Douglas để phân tích.<br />
Trong đó:<br />
Biến phụ thuộc (Y) là: sản lƣợng lƣơng thực<br />
có hạt BQ/ngƣời/năm<br />
Các biến độc lập gồm: Nhân khẩu của hộ<br />
(X1); Tổng sản lƣợng thóc (X2); Tổng sản<br />
lƣợng ngô (X3); Tổng nguồn vốn (X4); Trình<br />
độ học vấn chủ hộ (X5).<br />
Kết quả phân tích hồi quy như sau:<br />
Hàm hồi quy có dạng:<br />
Ln(Y) = 0,6504 – 1,0202Ln(X1)*** +<br />
0,7594Ln(X2)*** + 0,2393Ln(X3)*** +<br />
0,0002Ln(X4)* - 0,0072Ln(X5)<br />
<br />
Đất trồng cây hàng năm 23,37<br />
- Lúa<br />
16,54<br />
- Ngô<br />
6,83<br />
Đất lâm nghiệp<br />
66,15<br />
- Rừng trồng<br />
22.55<br />
- Rừng bảo vệ<br />
43.60<br />
(Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra)<br />
<br />
32,67<br />
22,39<br />
10,28<br />
150,11<br />
19,70<br />
130,41<br />
<br />
Nhìn chung, diện tích đất nông nghiệp của<br />
các hộ là ít, nhất là ở nhóm hộ nghèo diện tích<br />
đất nông nghiệp, bình quân 23,37 (sào/hộ),<br />
nhóm hộ trung bình diện tích đất nông nghiệp<br />
bình quân là 32,67 (sào/hộ). Diện tích đất<br />
nông nghiệp ít, ảnh hƣởng nhiều đến kết quả<br />
sản xuất lƣơng thực và đảm bảo ANLT của<br />
ngƣời dân. Diện tích đất lâm nghiệp của các<br />
hộ chiếm tỷ trọng lớn, nhƣng việc sử dụng<br />
diện tích đất này vào sản xuất lại thấp, chủ<br />
yếu là đất rừng khoanh nuôi bảo vệ.<br />
Lúa và ngô là hai cây trồng chính mà nhân<br />
dân đồng bào vùng cao huyện Mù Cang Chải<br />
trồng nhiều để đảm bảo tình hình an toàn<br />
lƣơng thực tại chỗ và xoá đói khi giáp hạt.<br />
Trong đó, lúa trồng trên ruộng bậc thang là<br />
cây trồng chủ yếu của ngƣời dân. Thu nhập từ<br />
cây trồng này chiếm phần lớn trong thu nhập<br />
từ trồng trọt của hộ.<br />
Bảng 04: Thu nhập từ một số cây trồng chính<br />
của nhóm hộ<br />
Chỉ tiêu<br />
<br />
ĐVT<br />
<br />
Nhóm hộ<br />
nghèo<br />
<br />
Nhóm hộ<br />
trung bình<br />
<br />
Tổng thu nhập<br />
từ trồng trọt<br />
- Lúa nƣơng<br />
<br />
Đồng<br />
<br />
8.082.227<br />
<br />
14.143.088<br />
<br />
Đồng<br />
<br />
268.787<br />
<br />
341.764<br />
<br />
- Lúa ruộng<br />
bậc thang<br />
- Ngô<br />
<br />
Đồng<br />
<br />
6.118.939<br />
<br />
11.044.854<br />
<br />
Đồng<br />
<br />
1.520.681<br />
<br />
2.756.470<br />
<br />
-Lúa thấp<br />
<br />
Đồng<br />
<br />
173.863<br />
<br />
0<br />
<br />
TN BQ/ tháng<br />
<br />
Đồng<br />
<br />
116.414<br />
<br />
298.289<br />
<br />
SL lƣơng thực<br />
có hạt bình<br />
<br />
kg<br />
<br />
232,07<br />
<br />
409,53<br />
<br />
(Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra )<br />
<br />
(Ghi chú: *: Độ tin cậy đạt 90%; **: Độ tin cậy<br />
đạt 95%; ***: độ tin cậy đạt 99%)<br />
<br />
Nhận xét bài toán:<br />
Trong các biến độc lập đƣa vào mô hình, chỉ<br />
có các biến: nhân khẩu của hộ, sản lƣợng<br />
lƣơng thóc; sản lƣợng ngô là đủ độ tin cậy về<br />
mặt thống kê để kết luận có sự biến động của<br />
các biến này có tác động tới sản lƣợng lƣơng<br />
thực có hạt bình quân đầu ngƣời. Biến trình<br />
độ học vấn của chủ hộ và vốn của hộ phản<br />
ánh không rõ ràng.<br />
- X1( Tổng nhân khẩu) có P-value = 1,93.1074<br />