THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO NGUỒN NGUYÊN LIỆU SỮA CỦA CÔNG TY VINAMILK
lượt xem 41
download
Công ty Cổ phần Sữa Việt Nam được thành lập trên cơ sở quyết định số 155/2003QĐ-BCN ngày 01 tháng 10 năm 2003 của Bộ Công nghiệp về việc chuyển Doanh nghiệp Nhà nước Công ty Sữa Việt Nam thành Công ty Cổ phần Sữa Việt Nam. Giấy Chứng nhận đăng ký kinh doanh Công ty số 4103001932 do Sở Kế hoạch và Đầu tư TP Hồ Chí Minh cấp ngày 20/11/2003. Trước ngày 1 tháng 12 năm 2003, Công ty là doanh nghiệp Nhà nước trực thuộc Bộ Công nghiệp....
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO NGUỒN NGUYÊN LIỆU SỮA CỦA CÔNG TY VINAMILK
- THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO NGUỒN NGUYÊN LIỆU SỮA CỦA CÔNG TY VINAMILK NỘI DUNG I.TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY VINAMILK 1.TÓM TẮT QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN 1.1.Lịch sử hình thành và phát triển Năm 1976, lúc mới thành lập, Công ty Sữa Việt Nam (VINAMILK) có tên là Công ty Sữa – Cà Phê Miền Nam, trực thuộc Tổng Cục thực phẩm, bao gồm 4 nhà máy thuộc ngành chế biến thực phẩm: - Nhà máy Sữa Thống Nhất; - Nhà máy Sữa Trường Thọ; - Nhà máy Sữa Dielac; - Nhà máy Cà Phê Biên Hoà. Năm 1982, Công ty Sữa – Cà phê Miền Nam được chuyển giao về Bộ Công nghiệp thực phẩm và đổi tên thành Xí nghiệp Liên hiệp Sữa - Cà phê – Bánh kẹo I. Năm 1989, Xí Nghiệp Liên Hiệp Sữa – Cà phê – Bánh kẹo I chỉ còn 3 nhà máy trực thuộc: - Nhà máy Sữa Thống Nhất. - Nhà máy Sữa Trường Thọ. - Nhà máy Sữa Dielac. Tháng 3/1992, Xí Nghiệp Liên Hiệp Sữa – Cà phê – Bánh kẹo I chính thức đổi tên thành Công ty Sữa Việt Nam (VINAMILK) - trực thuộc Bộ Công nghiệp nhẹ, chuyên sản xuất, chế biến sữa và các sản phẩm từ sữa. Năm 1994, Công ty Sữa Việt Nam (VINAMILK) đã xây dựng thêm một nhà máy sữa ở Hà Nội để phát triển thị trường tại miền Bắc, nâng tổng số nhà máy trực thuộc lên 4 nhà máy: - Nhà máy Sữa Thống Nhất - Nhà máy Sữa Trường Thọ - Nhà máy Sữa Dielac 1
- THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO NGUỒN NGUYÊN LIỆU SỮA CỦA CÔNG TY VINAMILK - Nhà máy Sữa Hà Nội Năm 1996, Xí nghiệp Liên doanh Sữa Bình Định tại Quy Nhơn ra đời, góp phần thuận lợi đưa sản phẩm Vinamilk phục vụ rộng khắp đến người tiêu dùng khu vực miền Trung. Năm 2000, Công ty đã tiến hành xây dựng thêm: - Nhà máy sữa Cần Thơ - Xí nghiệp Kho vận; Tháng 12/2003, Công ty chuyển sang hình thức Công ty cổ phần, chính thức đổi tên là Công ty Cổ phần Sữa Việt Nam. Tháng 04/2004: Công ty sáp nhập nhà máy sữa Sài Gòn (SAIGONMILK), nâng tổng vốn điều lệ của Công ty lên 1.590 tỷ đồng Tháng 06/2005: Công ty mua lại phần vốn góp của đối tác trong Công ty Sữa Bình Định và sáp nhập vào Vinamilk Ngày 30/06/2005: Công ty khánh thành nhà máy sữa Nghệ An Ngày 19/01/2006: Công ty được Ủy ban Chứng khoán Nhà nước cấp phép niêm yết tại Trung tâm giao dịch chứng khoán TP.HCM, trở thành thành viên thứ 34 niêm yết cổ phiếu trên Thị trường Chứng khoán Việt Nam. 1.2.Những thành tích đã đạt được: Trải qua quá trình hoạt động và phát triển gần 30 năm qua, Vinamilk đã trở thành một doanh nghiệp dẫn đầu của ngành công nghiệp chế biến sữa tại Việt Nam. Những danh hiệu Vinamilk đã được nhận là: - Danh hiệu Anh Hùng Lao Động. - Huân chương Lao động hạng nhất, nhì, ba. - Liên tiếp đứng đầu “Topten hàng Việt Nam chất lượng cao“ từ 1997 – 2005 (do bạn đọc báo Sài Gòn Tiếp Thị bình chọn). - Giải thưởng sáng tạo khoa học công nghệ của Tổ chức sở hữu trí tuệ thế giới (WIPO – World Intellectual Property Organization) năm 2000 và năm 2004. 2
- THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO NGUỒN NGUYÊN LIỆU SỮA CỦA CÔNG TY VINAMILK - Tháng 9/2005: Huân chương Độc lập hạng ba do chủ tịch nước Trần Đức Lương trao tặng vì đã có thành tích xuất sắc trong sản xuất kinh doanh 5 năm liền từ năm 2000 – 2004. 2. Giới thiệu về Công ty Công ty Cổ phần Sữa Việt Nam được thành lập trên cơ sở quyết định số 155/2003QĐ- BCN ngày 01 tháng 10 năm 2003 của Bộ Công nghiệp về việc chuyển Doanh nghiệp Nhà nước Công ty Sữa Việt Nam thành Công ty Cổ phần Sữa Việt Nam. Giấy Chứng nhận đăng ký kinh doanh Công ty số 4103001932 do Sở Kế hoạch và Đầu tư TP Hồ Chí Minh cấp ngày 20/11/2003. Trước ngày 1 tháng 12 năm 2003, Công ty là doanh nghiệp Nhà nước trực thuộc Bộ Công nghiệp. - Tên đầy đủ: Công ty Cổ phần Sữa Việt Nam - Tên viết tắt: VINAMILK - Logo: - Trụ sở: 36 - 38 Ngô Đức Kế, Quận 1, Tp Hồ Chí Minh - Văn phòng giao dịch: 184–186–188 Nguyễn Đình Chiểu, Quận 3, Tp Hồ Chí Minh - Điện thoại: (08) 9300 358 Fax: (08) 9305 206 - Web site: www.vinamilk.com.vn - Email: vinamilk@vinamilk.com.vn Vốn Điều lệ của Công ty Sữa Việt Nam hiện nay: 1.590.000.000.000 VND (Một ngàn năm trăm chín mươi tỷ đồng). Cơ cấu Vốn điều lệ tại thời điểm 30/06/2006 là: Số cổ phần sở Tỷ lệ Thành phần sở hữu hữu (%) - Cổ đông Nhà nước 79.520.000 50,01% - Cổ đông trong nước 25.626.700 16,12% 3
- THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO NGUỒN NGUYÊN LIỆU SỮA CỦA CÔNG TY VINAMILK - Cổ đông nước ngoài 53.853.300 33,87% 100,00 Tổng số vốn chủ sở hữu 159.000.000 % Ngày 05 tháng 07 năm 2006, Văn phòng Chính phủ đã có công văn số 3533/VPCP - KTTH về việc Thủ tướng Chính phủ đồng ý Nhà nước không nắm giữ cổ phần chi phối tuyệt đối (trên 50% vốn điều lệ) ở Vinamilk. 2.1.Ngành nghề kinh doanh - Sản xuất và kinh doanh sữa hộp, sữa bột, bột dinh dưỡng, bánh, sữa tươi, sữa đậu nành, nước giải khát và các sản phẩm từ sữa khác; - Kinh doanh thực phẩm công nghệ, thiết bị phụ tùng, vật tư, hoá chất và nguyên liệu. - Kinh doanh nhà, môi giới cho thuê bất động sản; Kinh doanh kho bãi, bến bãi; Kinh doanh vận tải hàng bằng ô tô; Bốc xếp hàng hoá; - Sản xuất mua bán rượu, bia, đồ uống, thực phẩm chế biến, chè uống, café rang– xay– phin – hòa tan; - Sản xuất và mua bán bao bì, in trên bao bì; - Sản xuất, mua bán sản phẩm nhựa. - Phòng khám đa khoa. II.THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP CHO NGUỒN NGUYÊN LIỆU SỮA CỦA VINAMILK 1.THỰC TRẠNG Vinamilk chú trọng đầu tư vùng nguyên liệu trong nước Nhằm tránh bị động nguồn nguyên liệu khi Việt Nam gia nhập WTO, Cty cổ phần sữa Việt Nam (Vinamilk) đang gấp rút đầu tư những trang trại chăn nuôi bò sữa hiện đại đẩy mạnh nguồn cung nội địa. Thị trường đầu ra: 30% doanh thu của VNM là thu được từ thị trường quốc tế còn lại 70% doanh thu của VNM là thu được từ thị trường nội địa. Vinamilk chiếm 75% thị 4
- THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO NGUỒN NGUYÊN LIỆU SỮA CỦA CÔNG TY VINAMILK trường cả nước, mạng lưới phân phối rất mạnh với 1400 đại lý phủ đều trên 64/64 tỉnh thành. Ngoài ra, Vinamilk còn xuất khẩu các sản phẩm sang các nước Mỹ, Đức, Canada, Trung… Thị trường đầu vào: Nguồn nguyên vật liệu chính cho ngành chế biến sữa Việt Nam cũng như của Công ty Vinamilk được lấy từ hai nguồn chính: sữa bò tươi thu mua từ các hộ nông dân chăn nuôi bò sữa trong nước và nguồn sữa bột ngoại nhập. Hiện nay, sữa tươi thu mua từ các hộ dân cung cấp khoảng 25% nguyên liệu cho Công ty. Nguồn cung cấp nguyên vật liệu chính khá ổn định trong tương lai, ngành sữa Việt Nam sẽ dần giảm tỷ trọng sữa nguyên liệu nhập khẩu, thay thế vào đó là nguồn nguyên liệu sữa bò tươi, đảm bảo chất lượng sản phẩm sữa cho người tiêu dùng và góp phần thúc đẩy các ngành hỗ trợ trong nước. Nguyên liệu đầu vào của Vinanmilk bao gồm: bột sữa các loại 100% nguyên liệu nhập khẩu, s ữa t ươ i 1 0 0 % n g u y ê n l i ệ u t r o n g n ư ớ c , đ ườ n g c h ủ yế u d ù n g s ả n p hẩ mtrong nước.Sữa bột được nhập khẩu từ Châu Âu, New Zealand, Mỹ, Australia và Trung Quốc.Việc phụ thuộc khá nhiều vào nguyên liệu nhập khẩu đã khiến cho các công ty sản xuất sữa gặp nhiều khó khăn, bởi trong giai đoạn 2007-2009 giá nguyên liệu sữa đầu vào tăng mạnh rồi lại giảm đột ngột với biến động rất khó dự đoán trước. Hiện nay, do sức tiêu thụ sữa tươi ngày càng tăng và sức tiêu thụ sữa bột giảm do thu nhập người dân ngày càng tăng nên Vinamilk đang giảm bớt tỷ lệ nguyên liệu bột sữa nhập khẩu và tăng cường các nguồn cung cấp sữa tươi. Tuy nhiên đợt tăng giá nguyên liệu lên 20-30% mới đây đã ảnh hưởng bất lợi đến sản xuất, chi phí đầu vào và khả năng sinh lợi của nhiều công ty sữa trong nước, trong đó có vinamik. 2.GIẢI PHÁP Để đáp ứng nhu cầu nguyên liệu, Vinamilk đang triển khai dự án đầu tư trị giá trên 400 triệu USD (khoảng 8.000 tỷ đồng) trong vòng 3 năm để đưa đàn bò vắt sữa của các trang trại Vinamilk lên tới 80.000 con, mỗi ngày cung cấp trên 1,3 tỷ lít sữa, nhằm phục vụ cho nhu cầu của VNM. Vậy Vinamilk phải có chiến lược gì về việc chủ động nguồn nguyên liệu này? Chiến lược phát triển đàn bò được Vinamilk đặc biệt quan tâm trong những năm gần đây. Đặc biệt là Vinamilk đang đầu tư vào những trang trại quy mô lớn trực thuộc Vinamilk hiện đang quản lý 5 trang trại chăn nuôi bò sữa ở Tuyên Quang, Bình Định, Nghệ An, Lâm Đồng và Thanh Hóa. Tổng đàn bò của 5 trang trại hiện nay là 4.064 con. 5
- THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO NGUỒN NGUYÊN LIỆU SỮA CỦA CÔNG TY VINAMILK Kế hoạch về quy mô mỗi trang trại sẽ từ 2.000 đến 3.000 con. Ngoài ra Công ty CP Sữa Lam Sơn trực thuộc Vinamilk cũng có một trang trại bò sữa với 796 con. Tổng sản lượng sữa tươi nguyên liệu cung cấp trong năm gần 2,000 tấn. Trang trại ở Nghệ An Trong năm 2010, theo kế hoạch, vinamilk sẽ nhập khoảng 2.000 con bò từ Úc và New Zealand với sản lượng sữa dự kiến đạt khoảng 10%. Mục tiêu của Vinamilk là từng bước chủ động nguồn nguyên liệu trong nước, cung cấp cho người tiêu dùng sản lượng sữa tốt nhất với giá thành ngày càng giảm để cạnh tranh với sữa ngoại. Vì sao Vinamilk lại chọn giống bò từ New Zealand? Trên thực tế, chúng tôi không chỉ nhập khẩu bò ở New Zealand mà trước đó đã nhập một lượng bò của Úc. Trước khi nhập khẩu, bò được tuyển chọn bởi các chuyên gia nhiều kinh nghiệm của New Zealand, và họ sẽ sang Việt Nam để hướng dẫn về kỹ thuật chăn nuôi. Bò của New Zealand thuộc giống Holstein Friesian thuần, có gia phả lý lịch ba đời và được cấp giấy chứng nhận của Hiệp hội Giống bò sữa Holstein Friesian. Đây là giống bò cho sản lượng và chất lượng sữa tốt. Với giống bò từ New Zealand, khi về Việt Nam liệu có phù hợp với khí hậu, thức ăn... để cho lượng sữa tốt nhất? Đây là điều Vinamilk quan tâm khi mà điều kiện khí hậu hai nước khác nhau, chế độ chăn nuôi khác nhau. Chính vì thế, Vinamilk chỉ từng bước nhập để thử nghiệp, không đầu tư ồ ạt. Tuy nhiên, với việc đầu tư công nghệ hiện đại, từ trang thiết bị vắt sữa cho đến chuồng trại và trước khi nhập bò về, Vinamilk đã chuẩn thức ăn cùng với sự hỗ trợ kỹ thuật của các kỹ sư từ New Zealand... hi vọng, giống bò mới sẽ dần dần thích nghi với điều kiện chăn nuôi tại Việt Nam. 6
- THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO NGUỒN NGUYÊN LIỆU SỮA CỦA CÔNG TY VINAMILK Trong năm 2010, Vinamilk sẽ nhập 2.000 con bò từ Úc và New Zealand với sản lượng sữa dự kiến đạt khoảng 10%, để từng bước chủ động nguồn nguyên liệu trong nước. Nhiều người dân lo lắng, khi Vinamilk nhập khẩu bò, tự túc được nguồn sữa sẽ không thu mua hoặc ép giá sữa của người dân sản xuất ra? Vinamilk khẳng định hoàn toàn không có chuyện đó. Bởi hiện tại, Vinamilk mới tự túc được khoảng 30% sản lượng nguyên liệu trong nước, trong đó chủ yếu là thu mua của người dân (trung bình mỗi ngày Vinamilk thu mua của người dân khoảng 300 tấn sữa, chiếm 20% sản lượng nguyên liệu sữa tươi nội). Bản thân Vinamilk với 5 trang trại trên toàn quốc cũng chỉ cung cấp được khoảng gần 10% sản lượng. Vinamilk đang đẩy mạnh mở rộng trang trại để nhập các giống bò tốt về thử nghiệm. Khi giống bò mới nuôi thành công, Vinamilk sẽ cung cấp giống và hỗ trợ kỹ thuật để giúp bà con nông dân nuôi bò, đồng thời cam kết sẽ thu mua hết sản lượng sữa của người dân sản xuất ra với giá thành đã được thoả thuận trước. Trên thực tế, nhu cầu sử dụng sữa ngày càng tăng, để có nguồn sữa tươi cung cấp cho thị trường, nhu cầu thu mua nguyên liệu của Vinamilk cũng sẽ không ngừng tăng. Trong kế hoạch từng bước nội địa hoá nguồn nguyên liệu, Vinamilk có những phối hợp và hỗ trợ gì đối với nông dân? Muốn đẩy mạnh nội địa hóa nguồn nguyên liệu, một mình Vinamilk không thể làm được. Vì vậy, trước mắt, vinamilk sẽ phát triển trang trại làm trọng điểm, sau đó lấy kỹ thuật, con giống để phát triển đàn bò cho người dân. Hiện tại, Vinamilk đang hỗ trợ giống, phân bón, kỹ thuật... và thu mua cỏ, nguyên liệu thức ăn trong nhân dân và sẵn sàng hỗ trợ về vốn, khoa học kỹ thuật cho người nông dân nuôi bò sữa cũng như ký hợp đồng bao tiêu sữa cho người nông dân Sữa nguyên liệu tốt chỉ là điều kiện cần, điều kiện đủ là phải có công nghệ hiện đại. Quan điểm này được Vinamilk xem xét như thế nào?Chúng tôi hoàn toàn đồng ý với cách tiếp cận này. Sữa nguyên liệu tốt chỉ là một phần. Còn phải kể đến công nghệ sản xuất nữa.Các sản phẩm sữa tươi 100% Vinamilk được sản xuất trên dây chuyền tiệt trùng khép kín được xem là hiện đại bậc nhất hiện nay, đáp ứng những tiêu chất lượng khắt khe nhất.Các nhà máy sản xuất của Vinamilk đang áp dụng hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001:2008 và hệ thống đảm bảo An Toàn Vệ Sinh Thực Phẩm theo tiêu chuẩn HACCP. Từng công đoạn sản xuất, từ đầu vào cho đến đầu ra, được kiểm tra nghiêm ngặt theo những tiêu chuẩn chất lượng của cơ quan chức năng Việt Nam và Quốc tế - bảo đảm 100% sản phẩm không chỉ đạt chất lượng cao mà còn tuyệt đối an toàn cho người sử dụng. Vinamilk còn tiên phong trong việc ứng dụng công nghệ ly tâm tách khuẩn để sản xuất sữa tươi thanh trùng. Công nghệ này cho phép loại bỏ gần như tuyệt đối các loại vi khuẩn, đồng thời giúp cho sữa có mùi thơm ngon hơn, loại bỏ mùi hôi vốn có của sữa bò 7
- THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO NGUỒN NGUYÊN LIỆU SỮA CỦA CÔNG TY VINAMILK tươi.Hiện nay Vinamilk đang triển khai xây dựng mới và mở rộng các nhà máy hiện hữu, trong đó có hai nhà máy chế biến sữa tươi và sữa bột sẽ đi vào hoạt động vào năm 2012. Hai nhà máy này không chỉ lớn nhất mà còn hiện đại nhất Đông Nam Á, có thể so sánh với những nhà máy hiện đại nhất trên thế giới. Sản phẩm của Vinamilk rất đa dạng và phong phú từ các sản phẩm sữa hộp, sữa bột, bột dinh dưỡng, bánh, sữa tươi, sữa đậu nành, sữa chua cho đến nước uống đóng chai, nước ép trái cây và các sản phẩm chức năng khác Tự hào là thương hiệu quốc gia, Vinamilk không những chủ động nguồn nguyên liệu mà còn cam kết đầu tư công nghệ hiện đại, đang từng bước chinh phục người tiêu dùng Việt bằng chính sản phẩm sữa tươi nguyên chất 100% như đã ghi trên bao bì sản phẩm III.TẦM NHÌN CHO NGHÀNH SỮA. Theo số liệu thống kê chưa chính thức, nhu cầu sữa tươi nguyên liệu tăng dần từ 500 triệu lít năm 2010 lên 805 triệu lít năm 2015. Ngày 29/10/2010 tại TP.HCM, Vụ thị trường trong nước (Bộ Công thương) và Dự án hỗ trợ thương mại đa biên giai đoạn III (MUTRAP III) cùng tổ chức hội thảo “Hội nhập kinh tế quốc tế -Những cơ hội và thách thức với sự phát triển của ngành sữa Việt Nam”. Hội nhập kinh tế quốc tế mang đến những cơ hội cho ngành sữa Việt Nam, như: tái cấu trúc lại sản xuất, giải thể, mua bán hoặc sáp nhập các doanh nghiệp kém hiệu quả nhằm tạo ra các doanh nghiệp lớn hơn, có tiềm lực hơn. Bên cạnh những cơ hội trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế, ngành sữa Việt Nam cũng phải đối diện những thách thức như vấn đề an toàn vệ sinh thực phẩm và chất lượng sữa. Các vụ việc như sữa có Melamine, sữa có chất lượng thấp hơn so với công bố… khiến cho các hoạt động tiêu thụ sữa gặp khó khăn, ảnh hưởng đáng kể tới các doanh 8
- THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO NGUỒN NGUYÊN LIỆU SỮA CỦA CÔNG TY VINAMILK nghiệp sản xuất sữa. Đồng thời, nguồn thức ăn chăn nuôi cho bò sữa phải nhập khẩu trong xu hướng tăng cao, tác động tới chi phí đầu vào. Các hãng sản xuất sữa trong nước còn đang chịu sức ép cạnh tranh ngày một gia tăng do việc giảm thuế cho sữa ngoại nhập theo chính sách cắt giảm thuế quan của Việt Nam khi thực hiện các cam kết Hiệp định ưu đãi thuế quan có hiệu lực chung trong Khu vực mậu dịch tự do ASEAN (cam kết CEPT/AFTA) và cam kết với Tổ chức Thương mại thế giới (WTO). “Cơ hội không thể tốt hơn của ngành Sữa Việt Nam” Theo số liệu thống kê chưa chính thức (từ nguồn Hiệp hội Thức ăn gia súc Việt Nam), nhu cầu sữa tươi nguyên liệu tăng dần từ 500 triệu lít năm 2010 lên 805 triệu lít năm 2015. Ông Trần Minh Văn, Giám đốc CTCP Sữa Việt Nam (MCK: VNM) cho rằng: “Mức độ cạnh tranh trong thu mua sữa tươi nguyên liệu cao do có nhiều tập đoàn, công ty, hãng sản xuất thu mua và mức cầu lớn hơn cung”. Hiện nay, sản lượng sữa tươi trong nước chỉ mới thỏa mãn 20 -22% nhu cầu nguyên liệu. “Do vậy đây là cơ hội không thể tốt hơn của ngành Sữa Việt Nam”. Hiện nay có nhiều công ty, tập đoàn hướng sự đầu tư vào phát triển vùng nguyên liệu nhằm tạo thế đứng vững chắc trong quá trình phát triển. Tuy nhiên, ngoài yếu tố sản lượng, chất lượng sữa nguyên liệu sản xuất trong nước không ổn định là một thách thức lớn. Một quan ngại khác là quan hệ giữa nhà chế biến sữa và người chăn nuôi sữa. Đây là mối quan hệ nhiều bất cập và chưa thật sự gắn kết trên mới quan hệ, đôi bên cùng có lợi. Sự chưa gắn kết làm cho người chăn nuôi chưa đạt được hiệu quả cao do đầu vào qua nhiều tầng lớp trung gian. Theo ông Phan Chí Dũng – Vụ trưởng Vụ Công nghiệp nhẹ, Bộ Công Thương, năm 2010 cả nước sản xuất và tiêu thụ ước 1,3 tỷ lít quy ra sữa tươi, tiêu thụ trung bình đạt 14,9kg/người/năm. Theo quy hoạch ngành, đến năm 2015 cả nước sản xuất 1,9 tỷ lít quy ra sữa tươi, tiêu thụ đạt trung bình 21 lít/người/năm, sữa tươi nguyên liệu sản xuất trong nước đạt 660 triệu lít đáp ứng gần 35% nhu cầu. Đến năm 2020 là 2,6 tỷ lít quy sữa tươi, tiêu thụ bình quân 27 lít/người/năm, sữa tươi nguyên liệu sản xuất trong nước đáp ứng khoảng 38% nhu cầu và đến năm 2025 là 3,4 tỷ lít quy sữa tươi, tiêu thụ bình quân 34 lít/người/năm, sữa tươi nguyên liệu sản xuất trong nước đạt 1,4 tỷ lít đáp ứng 40% nhu cầu. 9
- THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO NGUỒN NGUYÊN LIỆU SỮA CỦA CÔNG TY VINAMILK KẾT LUẬN Sản phẩm của Vinamilk rất đa dạng và phong phú từ các sản phẩm sữa hộp, sữa bột, bột dinh dưỡng, bánh, sữa tươi, sữa đậu nành, sữa chua cho đến nước uống đóng chai, nước ép trái cây và các sản phẩm chức năng khác Tự hào là thương hiệu quốc gia, Vinamilk không những chủ động nguồn nguyên liệu mà còn cam kết đầu tư công nghệ hiện đại, đang từng bước chinh phục người tiêu dùng Việt bằng chính sản phẩm sữa tươi nguyên chất 100% như đã ghi trên bao bì sản phẩm. 10
- THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO NGUỒN NGUYÊN LIỆU SỮA CỦA CÔNG TY VINAMILK TÀI LIỆU THAM KHẢO 11
- THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO NGUỒN NGUYÊN LIỆU SỮA CỦA CÔNG TY VINAMILK MỤC LỤC 12
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Tiểu luận: Thị trường cổ phiếu Việt Nam thực trạng và giải pháp
54 p | 1793 | 285
-
TIỂU LUẬN: Thực trạng và giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu tại công ty Intimex
35 p | 793 | 168
-
luận văn: Thực trạng và giải pháp nhằm đẩy nhanh công tác giải phóng mặt bằng tại huyện Yên Dũng – tỉnh Bắc Giang
59 p | 553 | 166
-
Luận văn - Thực trạng và giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quy trình sản xuất và xuất khẩu tại công ty sản xuất và xuất khẩu PROSIMEX
45 p | 231 | 99
-
Khóa luận tốt nghiệp: Thị trường bất động sản Hà Nội - thực trạng và giải pháp
100 p | 494 | 98
-
Tiểu luận: Vấn nạn kẹt xe tại TP.HCM - Thực trạng và giải pháp
30 p | 1667 | 96
-
Tiểu luận cuối khóa: Nâng cao chất lượng đội ngũ đảng viên ở Chi bộ Trường THCS Mai Hóa, huyện Tuyên Hóa - Thực trạng và giải pháp"
28 p | 435 | 82
-
Tiểu luận tốt nghiệp: Thực trạng và giải pháp nhằm nâng cao chất lượng Đảng viên ở Chi bộ THPT Dân tộc Nội trú Tân Kỳ, tỉnh Nghệ An trong giai đoạn hiện nay
34 p | 366 | 77
-
Luận văn: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NHẰM ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU SẢN PHẨM NÔNG SẢN VIỆT NAM VÀO THỊ TRƯỜNG MỸ CỦA CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY
41 p | 559 | 71
-
Khóa luận tốt nghiệp: Hoạt động bảo hiểm tiền gửi Việt Nam - Thực trạng và giải pháp nhằm đáp ứng nhu cầu hội nhập
99 p | 401 | 63
-
Đề tài: Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả kinh tế trang trại trên địa bàn huyện Gia Lâm thành phố Hà Nội
133 p | 205 | 55
-
Tóm tắt Khóa luận tốt nghiệp: Thực trạng và giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của khách sạn Nam Cường – Hải Dương
7 p | 288 | 53
-
Đề tài: Nghiên cứu những vấn đề cơ bản về công tác quản lý và tổ chức trong Công ty cổ phần theo luật Doanh nghiệp 2005 – Thực trạng và giải pháp cho Công ty cổ phần Thể dục thể thao Việt Nam
58 p | 153 | 29
-
Thực trạng và giải pháp nhằm đẩy mạnh sự phát triển ngành Công nghiệp ô tô Việt Nam - 1
24 p | 134 | 27
-
Luận văn: Thực trạng và giải pháp nhằm đẩy nhanh tiến độ giải ngân nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) tại Việt Nam giai đoạn 2001-2005
73 p | 145 | 20
-
Thuyết trình: Quản trị tài sản có trong các ngân hàng thương mại - Thực trạng và giải pháp
19 p | 178 | 19
-
Khóa luận tốt nghiệp: Hoạt động của các ngân hàng liên doanh tại Việt Nam – thực trạng và giải pháp
96 p | 115 | 17
-
Luận văn: Thực trạng và giải pháp nhằm cân đối quỹ Bảo hiểm xã hội Việt Nam
34 p | 141 | 17
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn