
Thực trạng và giải pháp quản lý, sử dụng và phát triển bền vững lâm sản ngoài gỗ tiềm năng ở xã Mà Cooih, huyện Đông Giang, tỉnh Quảng Nam
lượt xem 1
download

Mục đích của nghiên cứu là đánh giá thực trạng và lựa chọn một số lâm sản ngoài gỗ (LSNG) tiềm năng trên diện tích rừng tự nhiên giao khoán cho các cộng đồng quản lý bảo vệ để cung ứng dịch vụ môi trường rừng ở xã Mà Cooih, huyện Đông Giang, tỉnh Quảng Nam từ Ban quản lý rừng phòng hộ (QLRPH) Đông Giang.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Thực trạng và giải pháp quản lý, sử dụng và phát triển bền vững lâm sản ngoài gỗ tiềm năng ở xã Mà Cooih, huyện Đông Giang, tỉnh Quảng Nam
- HUAF JOURNAL OF AGRICULTURAL SCIENCE AND TECHNOLOGY ISSN 2588-1256 Vol. 8(3)-2024: 4530-4543 THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ, SỬ DỤNG VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG LÂM SẢN NGOÀI GỖ TIỀM NĂNG Ở XÃ MÀ COOIH, HUYỆN ĐÔNG GIANG, TỈNH QUẢNG NAM Nguyễn Văn Lợi*, Dương Văn Thành Trường Đại học Nông Lâm, Đại học Huế *Tác giả liên hệ: nguyenvanloi@huaf.edu.vn Nhận bài: 16/08/2024 Hoàn thành phản biện: 08/10/2024 Chấp nhận bài: 09/10/2024 TÓM TẮT Lâm sản ngoài gỗ đóng một vai trò quan trọng trong đời sống của người Cơ Tu và là một trong những bộ phận không thể thiếu được trong hệ sinh thái rừng tự nhiên. Mục đích của nghiên cứu là đánh giá thực trạng và lựa chọn một số lâm sản ngoài gỗ (LSNG) tiềm năng trên diện tích rừng tự nhiên giao khoán cho các cộng đồng quản lý bảo vệ để cung ứng dịch vụ môi trường rừng ở xã Mà Cooih, huyện Đông Giang, tỉnh Quảng Nam từ Ban quản lý rừng phòng hộ (QLRPH) Đông Giang. Phương pháp thảo luận nhóm tập trung, phỏng vấn sâu kết hợp tri thức bản địa của người Cơ Tu và kế thừa có chọn lọc các tài liệu chuyên ngành được sử dụng để xác định loài, vùng phân bố, mức độ phong phú của từng loài, phân nhóm giá trị sử dụng và tình hình khai thác sử dụng LSNG. Kết quả cho thấy: (1) Đã xác định 62 loài LSNG và phân thành 4 nhóm sử dụng khác nhau; (2) Tất cả người dân tham gia đều nhất trí đưa ra năm tiêu chí đánh giá và lựa chọn các loài LSNG tiềm năng. Theo đó, đã lựa chọn được 6 loài LSNG tiềm năng (Mây nước mỡ, Mây nước nghé, quả Ươi, sâm Cau đỏ, quả Lòn bon, măng Nứa); (3) Đã đề xuất được một số giải pháp để quản lý, sử dụng và phát triển bền vững các loài LSNG tiềm năng. Kết quả của nghiên cứu không chỉ giúp cho Ban QLRPH Đông Giang xây dựng kế hoạch quản lý, sử dụng và phát triển bền vững tài nguyên LSNG, mà còn góp phần đem lại thu nhập ổn định cho người Cơ Tu sống phụ thuộc vào rừng. Từ khóa: Ban quản lý rừng phòng hộ Đông Giang, Cộng đồng, Người Cơ Tu, Rừng tự nhiên CURRENT SITUATION AND SOLUTIONS FOR SUSTAINABLE MANAGEMENT, USE AND DEVELOPMENT OF POTENTIAL NON TIMBER FOREST PRODUCTS IN MA COOIH COMMUNE, DONG GIANG DISTRICT, QUANG NAM PROVINCE Nguyen Van Loi*, Duong Van Thanh University of Agriculture and Forestry, Hue University *Corresponding author: nguyenvanloi@huaf.edu.vn Received: August 16, 2024 Revised: October 8, 2024 Accepted: October 9, 2024 ABSTRACT Non-timber forest products (NTFPs) play an important role in the lives of the Co Tu people, and are an indispensable part of the natural forest ecosystem. The purpose of this study is to assess the current situation and select some potential NTFPs in natural forest areas that have been contracted to communities for management and protection to provide forest environmental services in Ma Cooih commune, Dong Giang district, Quang Nam province from the Dong Giang Protection Forest Management Board (PFMB). Focus group discussion and in-depth interview methods combined with indigenous knowledge of the Co Tu people and specialized documents were applied to identify NTFP species, distribution areas, abundance of each species, groups of use values and exploitation situation of NTFPs. The results showed: (1) sixty two NTFPs were identified and classified into four groups of different use; (2) All participants agreed to propose five criteria for assessment and selection of the potential NTFP species. Accordingly, six potential NTFPs were selected (Daemonorops applanata, Daemonorops jenkinsiana, seeds of Scaphium lychnophorum, Dracaena angustifolia, fruits of Lansium domesticum, shoots of Schizostachyum aciculare); (3) Some solutions have been proposed for sustainable management, use and development of potential NTFP species. The results of the study not only help the Dong Giang FPMB develop a plan for sustainable management, use and development of NTFP resources, but also contribute to bringing stable income to the Co Tu people who depend on the forest. Keywords: Dong Giang Protection Forest Management Board, Community, Co Tu people, Natural forest 4530 Nguyễn Văn Lợi và Dương Văn Thành DOI: 10.46826/huaf-jasat.v8n3y2024.1186
- TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ NÔNG NGHIỆP ISSN 2588-1256 Tập 8(3)-2024: 4530-4543 1. MỞ ĐẦU khai thác tự do, không kế hoạch và thiếu sự Xã Mà Cooih là một trong những xã kiểm soát. Do đó, tạo thu nhập bền vững cho miền núi của huyện Đông Giang, tỉnh người Cơ Tu từ khai thác LSNG tiềm năng Quảng Nam, có tổng diện tích rừng tự nhiên và duy trì hệ sinh thái rừng tự nhiên trên khoảng 12.206.68 ha, chiếm 67,3% tổng diện tích rừng giao khoán cho các cộng diện tích tự nhiên. Hiện tại, tất cả diện tích đồng QLBV là vấn đề mang tính chất thời rừng tự nhiên ở đây đã được giao cho Ban sự, đang được chính quyền địa phương và quản lý rừng phòng hộ (BQLRPH) Đông Ban QLRPH Đông Giang quan tâm. Để Giang quản lý. Để thực hiện tốt chính sách quản lý nguồn tài nguyên LSNG bền vững chi trả dịch vụ môi trường rừng (DVMTR), thì cần phải có thông tin chính xác về thực góp phần nâng cao chất lượng rừng tự trạng phân bố, mức độ phong phú và tình nhiên, Ban QLRPH Đông Giang đã và đang hình khai thác của từng loài. Hiện tại, vẫn giao khoán cho tất cả các cộng đồng địa chưa có thông tin gì cụ thể về các loài phương quản lý bảo vệ (QLBV) trên diện LSNG, đặc biệt là các loài LSNG tiềm năng tích là 7.962,45 ha. Trên diện tích giao ở xã Mà Cooih. Bởi vậy, đánh giá thực trạng khoán này khá phong phú về các sản phẩm và lựa chọn một số LSNG tiềm năng trên LSNG, một trong những thành phần quan diện tích giao khoán cho các cộng đồng trọng của hệ sinh thái rừng tự nhiên, có loài QLBV ở xã Mà Cooih, để từ đó đưa ra một được sử dụng làm vật liệu để sản xuất hàng số giải pháp quản lý, sử dụng và phát triển thủ công mỹ nghệ, có loài dùng làm dược bền vững các loài LSNG tiềm năng là rất liệu và có loài dùng làm thực phẩm,... Hơn cần thiết, có ý nghĩa cả về mặt khoa học và nữa, LSNG có một tiềm năng to lớn trong thực tiễn. tài nguyên rừng Việt Nam (Vũ Thu Hiền, 2. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP 2022). Nguồn thu nhập từ LSNG luôn luôn NGHIÊN CỨU gắn liền và ảnh hưởng đến đời sống của 2.1. Địa điểm khu vực nghiên cứu người dân tộc thiểu số, nó đóng một vai trò Xã Mà Cooih nằm ở phía Tây Nam quan trọng trong việc tạo việc làm, tăng của huyện Đông Giang, tỉnh Quảng Nam. thêm thu nhập cho người dân, đặc biệt trong Phía Bắc giáp xã A Rooi, Za Hung và Jơ việc xóa đói giảm nghèo, cải thiện sinh kế Ngây, phía Nam giáp thị trấn Thạnh Mỹ và cho hộ gia đình và cộng đồng địa phương xã Tà Pơơ, huyện Nam Giang, phía Tây (Trần Hậu Thìn, 2014). Nhiều loại LSNG là giáp xã Dang, huyện Tây Giang, và phía điều kiện sinh tồn và làm giàu cho người Đông giáp với xã Ka Dăng, huyện Đông dân và các cộng đồng dân cư miền núi (Vũ Giang (Hình 1). Toàn xã có 3 thôn Thu Hiền, 2022). Tuy nhiên, nguồn tài (Cutchrun, A Roong, A Xờ), phần lớn là nguyên thực vật cho LSNG tiềm năng ở xã đồng bào dân tộc thiểu số (người Cơ Tu), Mà Cooih đã và đang suy giảm nhanh chóng chiếm trên 89,2% tổng dân số. do nhu cầu khai thác LSNG tăng, người dân https://tapchi.huaf.edu.vn 4531
- HUAF JOURNAL OF AGRICULTURAL SCIENCE AND TECHNOLOGY ISSN 2588-1256 Vol. 8(3)-2024: 4530-4543 Hình 1. Vị trí giao khoán cho các cộng đồng quản lý bảo vệ ở xã Mà Cooih Địa điểm nghiên cứu là khu vực giao Cộng đồng thôn Cutchrun là 2.674,94 ha tại khoán cho 3 cộng đồng QLBV rừng để cung khoảnh 1; 2; 3; 4; 5;6 ; 7; 8; 9, tiểu khu 156; ứng dịch vụ môi trường rừng với diện dích 158; 161; 162; 163; 164; 165 và 166. Cộng 7.962,45 ha.Trong đó, diện tích giao khoán đồng thôn A Xờ là 2.070,68 ha tại khoảnh cho CĐ thôn A Roong là 3.216,83 ha tại 1; 2; 3; 4; 5; 6, các tiểu khu 150; 152; 153; khoảnh 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 9, tiểu khu 149; 154; 155, 157 và 161 (Bảng 1). 150; 151; 156; 158; 158; 160; 165; 166. Bảng 1. Diện tích các trạng thái rừng giao khoán cho các cộng đồng quản lý bảo vệ Hiện trạng rừng Cutchrun A Roong A Xờ Tổng cộng Rừng lá rộng thường xanh giàu (TXG) 137,28 300,73 333,22 771,23 Rừng lá rộng thường xanh trung bình (TXB) 1.973,11 2.155,35 1.340,3 5.468,76 Rừng lá rộng thường xanh nghèo (TXN) 356,12 730,78 130,21 1.217,11 Rừng lá rộng thường xanh nghèo kiệt (TXK) 37,04 29,97 4,35 71,36 Rừng hỗn giao tre nứa gỗ (HG2) 171,39 0,00 261,84 433,23 Lồ ô 0.00 0,00 0,76 0,76 Tổng cộng 2.674,94 3.216,83 2.070,68 7.962,45 (Nguồn: Ban quản lý rừng phòng hộ Đông Giang, 2023) 2.2. Phương pháp nghiên cứu để thu thập thông tin về thành phần loài, 2.2.1. Thu thập số liệu vùng phân bố, mức độ phong phú và giá trị sử dụng của từng loài LSNG. Mức độ phong (i) Phương pháp kế thừa có chọn lọc phú của mỗi loại LSNG tỷ lệ thuận với số các tài liệu nghiên cứu trước đây về LSNG lượng hạt được xếp vào mỗi vị trí trên bản và các dữ liệu về hiện trạng rừng giao khoán đồ. Vùng phân bố và số lượng của từng loài cho các cộng đồng QLBV được thu thập từ LSNG được ghi nhận trên bản đồ bằng các Ban QLRPH Đông Giang. màu hạt khác nhau. Ba cuộc thảo luận nhóm (ii) Phương pháp thảo luận nhóm tập tập trung độc lập ở 3 cộng đồng thôn trung kết hợp với mẫu hình ảnh và xếp hạt (Cutchrun, A Roong, A Xờ) đã được tổ trên bản đồ hiện trạng rừng đã được sử dụng chức. Mỗi cuộc thảo luận nhóm có sự tham 4532 Nguyễn Văn Lợi và Dương Văn Thành DOI: 10.46826/huaf-jasat.v8n3y2024.1186
- TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ NÔNG NGHIỆP ISSN 2588-1256 Tập 8(3)-2024: 4530-4543 gia của chủ rừng (BQLRPH Đông Giang), Xác định tên phổ thông và khoa học Trưởng phó thôn, Chi hội cựu chiến binh, của từng loài LSNG dựa vào kết quả điều Ban công tác mặt trận, Đoàn thanh niên, tra tại các cộng đồng kết hợp sử dụng tài liệu Phụ nữ, tổ tự quản QLBV rừng cộng đồng của Phạm Hoàng Hộ về Cây cỏ Việt Nam” thôn (7-10 người), Hạt Kiểm địa bàn và Ban tập 1-3 (1999-2000). Hệ thống phân loại Lâm nghiệp xã Mà Cooih. Song mây theo Charles và Andrew (2014). (iii) Phương pháp phỏng vấn sâu đã Phân chia nhóm giá trị sử dụng LSNG theo được sử dụng để thu thập thông tin chi tiết Triệu Văn Hùng (2007), và cây dược liệu về thực trạng, lựa chọn và đề xuất các giải theo Đỗ Tất Lợi (2022). Xác định các loài pháp quản lý, khai thác, sử dụng và phát bị đe dọa và quý hiếm theo Sách đỏ Việt triển bền vững các loài LSNG tiềm năng. Nam-Phần II-Thực vật, 2007 và Nghị định Các cuộc phỏng vấn sâu đã được thực hiện 84/2021/NĐ-CP. với lãnh đạo 3 cộng đồng thôn, 01 người thu Đề xuất một số giải pháp quản lý, sử mua LSNG tại địa phương, 09 người có dụng và phát triển bền vững LSNG tiềm kinh nghiệm trong việc thu hái LSNG tại năng dựa trên các kết quả nghiên cứu, kết các khu rừng giao khoán QLBV rừng từ hợp với tham vấn các bên có liên quan và BQLRPH Đông Giang (mỗi thôn 3 người), phù hợp với hợp đồng giao khoán QLBV 01 cán bộ Hạt kiểm lâm địa bàn, 01 cán bộ rừng cho cộng đồng các thôn từ chủ rừng Lâm nghiệp xã, 01 cán bộ BQLRPH Đông (Ban Quản lý rừng phòng hộ Đông Giang). Giang và 3 tổ trưởng tổ tự quản bảo vệ rừng 3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN cộng đồng. 3.1. Hiện trạng phân bố và trữ lượng các (iv) Tổ chức một cuộc họp nhóm loài lâm sản ngoài gỗ chung để chia sẻ kết quả nghiên cứu, thu Thông tin về mức độ phong phú và thập thêm thông tin, kiểm tra chéo các vấn vùng phân bố của từng loài LSNG là cơ sở đề chính có liên quan và lấy ý kiến từ các quan trọng để quản lý, sử dụng và phát triển bên liên quan. Những người tham gia tương bền vững các loài LSNG. Qua thảo luận nhóm tự như thảo luận nhóm tập trung ở cả 3 cộng tập trung, đặc biệt phỏng vấn sâu người dân đồng thôn, đại diện của chính quyền địa thường xuyên đi thu hái LSNG, kết quả cho phương và chủ rừng (BQLRPH Đông thấy có 62 loài LSNG được ghi nhận có trong Giang) rừng tự nhiên trên diện tích giao khoán cho 3 2.2.2. Xử lý số liệu cộng đồng QLBV (Bảng 1). Bảng 1. Mức độ phong phú và phân bố các loài lâm sản ngoài gỗ ở trong rừng tự nhiên Mức độ phong phú Phân bố trên diện tích rừng TT Tên phổ thông Tên khoa học A A giao khoán cho các cộng Cutchrun Xờ Roong đồng quản lý bảo vệ 1 Calamus Song bột + + + poilanei Conrard Rải rác dưới tán rừng TXN, 2 Calamus TXB, và TXG Song mật nambariensis + + + Becc. 3 Daemonorops Vùng bằng, ven suối ở rừng Mây nước applanata *** ** *** TXN, TXB và TXN có tán mỡ/gai vàng A.J.Hend. & cây gỗ che sáng 20-50% N.Q.Dung https://tapchi.huaf.edu.vn 4533
- HUAF JOURNAL OF AGRICULTURAL SCIENCE AND TECHNOLOGY ISSN 2588-1256 Vol. 8(3)-2024: 4530-4543 4 Daemonorops Mây nước jenkinsiana ** ** ** Giống như mây nước mỡ nghé/gai đen (Griff.) Mart. 5 Rừng TXG có số lượng song Song cát/Mây Calamus cát nhiều hơn các loài mây ** ** ** cát viminalis Willd nước và mây đắng, có tán cây gỗ che sáng 20-50% 6 Rừng TXB và TXG ở những Calamus walkeri khu vực thấp hơn Song cát Mây đắng/đót ** ** ** Hance có tán cây gỗ che sáng 20- 50% 7 Calamus spiralis Phân bố ở nương rẫy, ven Henderson, N. K. suối, độ cao thấp ở rừng Mây cám mỡ ** ** ** Ban & N. Q. TXN có tán cây gỗ che sáng Dung 20-50% 8 Korthalsia minor Rải rác ở dưới tán rừng tự Mây rã lá nhỏ Henderson & N. ** ** ** nhiên (TXN, TXB, TXN) Q. Dung 9 Korthalsia Mây rã lá lớn lacinosa (Griff.) * * * Giống như mây rã lá nhỏ Mart 10 Mây tôm Calamus crispus * * * Giống như mây rã lá nhỏ 11 Calamus Mây song đá * * * Giống như mây rã lá nhỏ rudentum 12 Plectocomia Mây elongata Mart. & ** ** ** Giống như mây rã lá nhỏ voi/tượng Blume 13 Plectocomiopsis songthanhensis Mây phun/rút *** *** *** Giống như mây rã lá nhỏ A.J.Hend. & N. Q. Dung 14 Phrynium Ven suối, vùng thấp có tán Lá dong parviflorum ** * * cây gỗ che sáng dưới 60% Roxb. 15 Livistona Vùng thấp, rải rác ở rừng Lá cọ rotundifolia ** * * TXN (Lam.) Mart. 16 Licuala fatoua Rải rác trong rừng TXN và Lá nón ** * ** Becc. TXB 17 Thysanolaena Hoa đót latifolia Roxb. ex *** *** *** Bìa rừng Hornem 18 Baccaurea Dâu da đất * * * Ven suối, vùng thấp sapida Roxb. 19 Dendrocalamus Ven suối, đất bằng, vùng Măng giang patellaris ** ** ** thấp ở rừng TXN Gamble 20 Schizostachyum Ven suối, đất bằng, vùng Măng nứa aciculare ** *** * thấp ở rừng TXN Gamble 21 Musa sapientum Chuối rừng ** ** ** Ven suối, vùng thấp L. 22 Schismatoglottis Môn dóc ** ** ** Ven suối, vùng thấp calyptrata Roxb. 4534 Nguyễn Văn Lợi và Dương Văn Thành DOI: 10.46826/huaf-jasat.v8n3y2024.1186
- TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ NÔNG NGHIỆP ISSN 2588-1256 Tập 8(3)-2024: 4530-4543 23 Arenga pinnata Đoác * * * Ven suối, vùng thấp Wurmb. 24 Canarium Phân bố ở rừng TXG và Quả trám đen tramdenum Dai * * * TXB & Yakovl 25 Canarium album Quả trám (Lour) Raeusch * * * Rải rác ở rừng TXG và TXB trắng 26 Piper sarmentosum Lá lốt * * * Vùng thấp, ven suối Roxb. 27 Boehmeria nivea Lá gai * * * Vùng đất ẩm, bìa rừng (L) Gaudich 28 Diplazium Rau dớn ** ** ** Ven suối esculentum Retz. 29 Lansium Vùng thấp ở rừng TXB và Lòn bon domesticum * * * TXG Corr. 30 Ficus auriculata Vả rừng ** ** ** Vùng thấp, ven suối Lour. 32 Mật ong Apis mellifera L. * * * Rừng TXG, TXB và TXN 32 Parashorea Mọc trên thân cây chò đã Nấm chò chỉ chinensis H. ** ** ** chết Wang 33 Ganoderma Mọc trên thân cây lim xanh Nấm lim xanh lucidum (Curtis) * * * đã chết P.Karst 34 Scaphium Quả ươi lychnophorum ** ** ** Rừng TXG, TXB và TXN (Hance) Pierre 35 Amomum Bìa rừng, vùng thấp, nương Sa nhân rừng longiligulare * * * rẫy T.L.Wu 36 Dracaena Sâm cau Tất cả các trạng thái rừng tự angustifolia *** *** ** đỏ/Bồng bồng nhiên, nhiều ở rừng TXG Roxb. 37 Ardisia Rải rác ở rừng TXG, TXB và Lá khôi tía brevicaulis ** ** ** TXN (Diels) Migo 38 Bá bệnh/Mật Eurycoma *** ** ** Bìa rừng, giông núi nhân longifolia Jack 39 Homalomena Thiên niên Ven suối trong rừng tự occulta (Lour.) *** *** *** kiện nhiên, có tán rừng che phủ Schott. 40 Dianella Rải rác ở rừng TXG, TXB và Hương bài * * * ensifolia L. TXN 41 Mussaenda Bướm bạc pubescens W. T. ** ** ** Bìa rừng Ation 42 Dây cỏ Caulis máu/Huyết sargentodoxae * * * Rải rác ở rừng TXG, TXB đằng Granule https://tapchi.huaf.edu.vn 4535
- HUAF JOURNAL OF AGRICULTURAL SCIENCE AND TECHNOLOGY ISSN 2588-1256 Vol. 8(3)-2024: 4530-4543 43 Sâm dây/ Stemona ** * ** Vùng thấp (TXN và TXB) Bách bộ tuberosa Lour. 44 Ampelosis cantoniensis Rải rác ở khoảng trống trong Chè dây * * * (Hook. et Arn.) rừng và bìa rừng Planch 45 Bảy lá một Paris polyphylla hoa/Môn bảy + + + Rải rác ở rừng TXB, TXG Smith lá 46 Stephania glabra Bình vôi/Củ Rải rác ở rừng TXG, TXB và (Roxb.) Miers * * * một TXN 47 Ophiopogon Sâm cao cẳng ** ** ** Ven suối reptan Hook.f. O 48 Fibraurea recisa Rải rác ở rừng TXG, TXB và Hoàng đằng * * * Pierre TXN 49 Rubus Bìa rừng, vùng thấp, nương Ngấy hương cochinchinensis ** ** ** rẫy Tratt. 50 Alpinia Rải rác ở rừng TXG, TXB và Giềng rừng * * * conchigera Griff TXN 51 Mọc và sống ký sinh trên rễ Sâm/Nấm Cynomorium * * * của những cây gỗ lớn ở khu Ngọc cẩu songarium Rupr. vực ẩm ướt 52 Thổ phục linh/Khúc Smilax glabra Rải rác ở rừng TXG, TXB và * * * khắc/ Sâm ca Roxb. TXN kun 53 Rải rác ở những khoảng Pandanus Dứa rừng * * * trống, ẩm trong rừng tự tectorius Sol. nhiên 54 Mussaenda Bướm bạc * * * Bìa rừng pubescens Ait. f. 55 Zingiber Gừng rừng * * * Rải rác ở TXB và TXG officinale Willd. 56 Cissampelos Dây tiết dê * * * Bìa rừng pareira L. 57 Dendrobium Rải rác trên thân những cây Lan kiều tím * * * amabile Lour. già ở rừng TXG và TXB 58 Anoectochilus Lan kim tuyến * * * Rải rác ở rừng TXG và TXB setaceus Blume 59 Rynchostylis Rải rác trên thân những cây Lan tai trâu gigantea (Lindl.) * * * già ở rừng TXG và TXB Ridl 60 Cymbidium Rải rác trên thân những cây Lan kiếm aloifolium (L.) ** ** ** già ở rừng TXG và TXB Sw. 1799 61 Spathoglottis Lan đất * * * Rải rác ở rừng TXG và TXB plicata Blume 62 Dendrobium Lan thủy tiên Rải rác trên thân những cây densiflorum * * * mỡ gà già ở rừng TXG và TXB Lindl. *** Số lượng nhiều; ** Số lượng trung bình; * Số lượng ít, + Hiếm gặp 4536 Nguyễn Văn Lợi và Dương Văn Thành DOI: 10.46826/huaf-jasat.v8n3y2024.1186
- TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ NÔNG NGHIỆP ISSN 2588-1256 Tập 8(3)-2024: 4530-4543 TXG: Rừng lá rộng thường xanh giàu TXB: Rừng lá rộng thường xanh trung bình TXN: Rừng lá rộng thường xanh nghèo Bảng 1 cho thấy các loài mây nước đến trung bình. Ngoài ra, người dân cho biết mỡ (D. applanata A.J.Hend. & N.Q.Dung), sản lượng và chất lượng của mật ong thu mây nước nghé (D. jenkinsiana (Griff.) hoạch thay đổi và phụ thuộc vào mùa ra hoa Mart.), mây cám mỡ (C. spiralis của cây rừng, đặc biệt phụ thuộc vào mùa ra Henderson, N. K. Ban & N. Q. Dung) và lá hoa kết quả của cây ươi, năm cho sản lượng dong (P. parviflorum Roxb.) phân bố dưới thu hoạch mật ong cao tương ứng với năm tán rừng tự nhiên có tán cây gỗ che sáng 20- đó được mùa quả ươi (S. lychnophorum 50%. Nhưng sinh trưởng phát triển tốt ở (Hance) Pierre) và ngược lại. Nguyên nhân những địa điểm ẩm ướt, ven suối, có giá thể một số loài LSNG có số lượng ít và hiếm leo và tán cây che sáng 20-30%. Song cát gặp là do người dân chỉ quan tâm đến lợi ích (C. viminalis Willd) và mây đắng (C. trước mắt (khai thác tận diệt), khai thác cả walkeri Hance) phân bố rải rác ở những khu những cá thể đang ở trong thời kỳ ra hoa kết rừng tự nhiên, có địa hình cao hơn. Nhận quả và chỉ chú ý đến khai thác tận thu. định này cũng phù hợp với nghiên cứu trước 3.2. Hiện trạng khai thác và sử dụng các đây về các loài song mây thương mại ở loài lâm sản ngoài gỗ ở xã Mà Cooih huyện Nam Giang của tỉnh Quảng Nam 3.2.1. Kiến thức bản địa về khai thác lâm (Nguyễn Văn Lợi và Lê Thị Khánh Tâm, sản ngoài gỗ của người dân địa phương 2020). Chè dây (A. cantoniensis (Hook. et Arn.) Planch), hoa đót (T. latifolia Roxb. ex Kiến thức bản địa của người Cơ Tu Hornem), ngấy hương (R. cochinchinensis trong việc khai thác LSNG được tổng hợp Tratt.) và bướm bạc (M. pubescens Ait. f.) từ kết quả thảo luận nhóm tập trung và thường được tìm thấy ở bìa rừng, các loài phỏng vấn người dân thường xuyên đi khai LSNG khác phân bố rải rác ở trong rừng tự thác LSNG có thể được tóm tắt như sau: (i) nhiên. Bên cạnh đó, các loài Mây nước mỡ Thời vụ khai thác thay đổi theo từng loài (D. applanata A.J.Hend. & N.Q.Dung), LSNG, có những loài thu hoạch quanh năm, mây phun (P. songthanhensis Henderson & một số loài có giá trị thương mại phụ thuộc N. Q. Dung), hoa đót (T. latifolia, Roxb. ex vào người thu mua, nhưng tập trung từ Hornem), sâm cau đỏ (D. angustifolia tháng 3 đến tháng 8 hàng năm. Một số Roxb.) và thiên niên kiện (H. occulta LSNG chỉ được khai thác theo mùa vụ, tập (Lour.) Schott.) ghi nhận số lượng nhiều trung một số tháng trong năm như quả Lòn nhất, trong khi đó song bột (C. poilanei bon, mật ong, măng Nứa và theo chu kỳ sai Conrard), song mật (C. nambariensis quả (cây ươi); (ii) Kỹ thuật khai thác của Becc.) và bảy lá một hoa (P. polyphylla người Cơ Tu thay đổi theo từng loại sản Smith) có số lượng thấp nhất. Các loài phẩm LSNG (Bảng 2). LSNG còn lại có số lượng ở mức độ từ ít https://tapchi.huaf.edu.vn 4537
- HUAF JOURNAL OF AGRICULTURAL SCIENCE AND TECHNOLOGY ISSN 2588-1256 Vol. 8(3)-2024: 4530-4543 Bảng 2. Thời vụ và kỹ thuật khai thác một số lâm sản ngoài gỗ của người dân địa phương Loài lâm sản ngoài gỗ Thời vụ Kỹ thuật thu hoạch của người Cơ Tu Các loài song mây Dùng dao, rựa chặt tất cả cây dài có chiều dài khác thương mại (Mây nhau cách gốc khoảng 15 cm. Khai thác những nước mỡ, mây nước T3-T10 thân mây chuyển từ màu vàng nhạt sang màu xanh nghé, mây cám mỡ, đậm Mây đắng và song cát Tìm nhặt quả ươi bay ở xung quanh gốc cây và Quả ươi T6-T7 những khu vực lân cận Dùng tay bới lớp thảm mục dưới gốc cây để tìm Sa nhân T7-T8 quả, chọn quả già và để lại quả non để thu hoạch lần sau Sâm cau đỏ/bồng bồng Quanh năm Tìm cây trưởng thành để thu hoạch Mật ong T3-T7 Dùng lửa đốt để xông khói đuổi ong lấy mật Lòn bon T8-T9 Leo lên cây, dùng tay hái tất cả quả chín Lá chuối Quanh năm Cắt tất cả các lá trưởng thành Lá dong T2 Cắt tất cả các lá trưởng thành Măng nứa T4 Dùng dao cắt tất cả măng cao dưới 30 cm Sâm dây/bách bộ Quanh năm Dùng cuốc đào lấy củ tất cả cây trưởng thành Môn dóc Quanh năm Cắt tất cả các cuống lá trưởng thành Thiên niên kiện Quanh năm Dùng cuốc đào tất cả cây trưởng thành Dây cỏ máu/Huyết Quanh năm Cắt sát gốc và lấy tất cả thân cây già đằng Đoác Quanh năm Cây non đẽo vỏ, lấy ruột làm thức ăn Nấm Lim xanh và Lấy tất cả các cá thể nấm mọc trên thân cây lim Quanh năm Nấm Chò xanh và cây chò đã chết Theo kinh nghiệm của người dân vẫn còn một số người khai thác cả cá thể thường xuyên khai thác và sử dụng các loài non, cây đang ở trong thời kỳ ra hoa kết quả, LSNG, họ biết tương đối rõ những loài phá hủy môi trường sống như lấy toàn bộ tổ LSNG mà họ quan tâm phân bố ở đâu để ong, giết cả ong chúa và ong con. Thậm chí xác định thời điểm thu hoạch và kỹ thuật thu có một số trường hợp chặt cành, hạ cây để hoạch tốt nhất. Những người khai thác song lấy cả quả ươi non, chặt cây gỗ có mây và mây cho rằng tốt nhất nên chọn thân mây có dây cỏ máu leo. Với các phương thức khai lớp lá bẹ ở gốc khô và rụng gần hết, vào thời thác này đã làm cho các loài LSNG có xu điểm này thân mây bắt đầu chuyển màu hướng ngày càng suy giảm và trở nên hiếm vàng nhạt sang màu xanh đậm. Người Cơ thấy trong tự nhiên. Đây là cơ sở quan trọng Tu gọi hai loại mây có đặc điểm này là mây để đưa ra các giải pháp quản lý, sử dụng và đập (màu vàng) và mây xanh. Một số người phát triển các LSNG, đặc biệt là các loài dân đi lấy mật ong cho biết chỉ cần nhìn vào LSNG tiềm năng ở dưới tán rừng tự nhiên hướng và tốc độ bay của con ong mật là sẽ giao khoán cho các cộng đồng QLBV. biết được chính xác địa điểm có tổ mật ong. 3.2.2. Tình hình khai thác lâm sản ngoài gỗ Các tổ mật ong thu hoạch vào đầu mùa Qua thảo luận nhóm, phỏng vấn sâu (tháng 3), thường ở những địa điểm có địa và đánh giá nhanh có sự tham gia người dân hình thấp, được tìm thấy ở rừng TXN cho tại 3 cộng đồng thôn vùng nghiên cứu. Kết sản lượng và chất lượng thấp. Trong khi đó, quả cho thấy trong số các loài LSNG được mật ong thu hoạch vào gần cuối mùa (tháng ghi nhận trong rừng tự nhiên thì người dân 6-7) thường được tìm thấy ở rừng TXB và quan tâm khai thác nhiều nhất các sản phẩm TXG, những nơi có địa hình cao hơn cho LSNG sau: mây nước mỡ (D. applanata sản lượng và chất lượng tốt hơn. Tuy nhiên, 4538 Nguyễn Văn Lợi và Dương Văn Thành DOI: 10.46826/huaf-jasat.v8n3y2024.1186
- TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ NÔNG NGHIỆP ISSN 2588-1256 Tập 8(3)-2024: 4530-4543 A.J.Hend. & N.Q.Dung), mây nước nghé mại hiện nay so với 5 năm trước đây đã (D. jenkinsiana (Griff.) Mart.), mây cám giảm khoảng 40%, và các loài LSNG khác mỡ (C. spiralis Henderson, N. K. Ban & N. giảm từ 30-50%. Nhận định này phù hợp Q. Dung), song cát (C. viminalis Willd) và với kết quả phỏng vấn người thu mua LSNG Mây đắng (C. walkeri Hance), quả ươi (S. ở xã Mà Cooih. Như vậy, có thể khẳng định lychnophorum (Hance) Pierre), măng Nứa rằng các LSNG ở đây có xu hướng ngày (S. aciculare Gamble), sâm cau đỏ (D. càng giảm dần. Do đó, cần phải có các biện angustifolia Roxb.), nấm lim xanh, quả lòn pháp can thiệp kịp thời, đặc biệt là các biện bon (L. domesticum Corr.), lá dong (P. pháp có liên quan đến quản lý khai thác và parviflorum Roxb.), và mật ong vì các sản phát triển LSNG bền vững dưới tán rừng tự phẩm LSNG này có thị trường tiêu thụ lớn. nhiên. Các loài Song mây được người khai thác 3.3. Phân loại lâm sản ngoài gỗ theo giá bán cho người thu mua tại xã Mà Cooih, trị sử dụng một số LSNG có giá trị khác được bán cho Tuỳ theo đặc điểm và bộ phận sử tư thương hoặc tại chợ địa phương, giúp tạo dụng mà giá trị sử dụng của các loài LSNG công ăn việc làm, tăng thu nhập, và góp không hoàn toàn giống nhau. Có loài được phần nâng cao chất lượng cuộc sống của sử dụng làm nguyên liệu sản xuất đồ gia người dân. Các loài LSNG còn lại được khai dụng, mỹ nghệ, có loài sử dụng làm thực thác sử dụng cho mục đích gia đình. Phần phẩm, trong khi đó có loài lại dùng làm lớn người Cơ Tu ở đây vẫn coi tài nguyên thuốc/dược liệu, v.v… Bởi vậy, phân chia LSNG trong rừng là của tự nhiên, họ có LSNG theo giá trị sử dụng không những quyền tự do khai thác theo kiểu mạnh ai làm rõ hơn giá trị sử dụng của từng loài đối người ấy thu hoạch, nên ý thức quản lý, sử với với gia đình, địa phương và quốc gia dụng và phát triển các loài LSNG bền vững (Trần Hậu Thìn, 2014), mà còn giúp cho vẫn chưa được quan tâm đúng mức. Khi nhu việc quản lý, sử dụng có hiệu quả và định cầu về LSNG ngày càng cao, đặc biệt là các hướng cho sự phát triển bền vững nguồn tài loài trong nhóm làm đồ mỹ nghệ (Song nguyên LSNG hiện có. Dựa trên kết quả mây) và chăm sóc sức khỏe (cây dược liệu), thảo luận nhóm, phỏng vấn kết hợp với các loài LSNG nào càng có giá trị thương mại, tài liệu đã công bố về giá trị sử dụng LSNG, càng bị người dân săn lùng, khai thác mạnh. nghiên cứu đã xác định được 4 nhóm giá trị Điều này, đã được khẳng định qua kết quả sử dụng có trong rừng tự nhiên ở xã Mà phỏng vấn người dân: Tất cả người dân cho Cooih (Bảng 3). rằng trữ lượng các loài Song mây thương Bảng 3. Phân loại lâm sản ngoài gỗ theo giá trị sử dụng Giá trị sử dụng Số lượng loài Tỷ lệ (%) Nguyên liệu sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ 17 27,4 Thực phẩm 15 24,2 Dược liệu 24 38,7 Cây cảnh 6 9,7 Tổng cộng 62 100,0 Bảng 3 cho thấy nhóm cung cấp dược tích rừng tự nhiên giao khoán cho các cộng liệu được đánh giá là nhóm LSNG khai thác đồng QLBV, có tiềm năng lớn về LSNG, với số lượng nhiều nhất với 24 loài, chiếm cần được khai thác và sử dụng bền vững 38,7%, tiếp theo là nhóm nguyên liệu sản nhằm nâng cao và ổn định thu nhập cho xuất hàng thủ công mỹ nghệ có 17 loài (27,4 người dân địa phương. %) và thấp nhất là nhóm cây cảnh chỉ có 6 Nhóm cung cấp nguyên liệu để sản loài (9,7%). Điều này, cho thấy trên diện xuất hàng thủ công mỹ nghệ: Có một số loài https://tapchi.huaf.edu.vn 4539
- HUAF JOURNAL OF AGRICULTURAL SCIENCE AND TECHNOLOGY ISSN 2588-1256 Vol. 8(3)-2024: 4530-4543 thuộc cây quý và hiếm như song mật (C. Nhóm lâm sản ngoài gỗ cung cấp nambariensis Becc.), song bột (C. poilanei dược liệu: Người dân thường xuyên khai Conrard, 1937). Các loài trong nhóm này thác để bán trên thị trường và một phần nhỏ được cộng đồng lựa chọn cho mục tiêu kinh sử dụng trong gia đình, gồm có quả ươi (S. tế, đã và đang được khai thác nhiều nhất để lychnophorum (Hance) Pierre), sâm cau đỏ bán nguyên liệu thô trên thị trường, tiêu (D. angustifolia Roxb.), Thiên niên kiện (H. biểu là mây nước mỡ (D. applanata occulta (Lour.) Schott), dây cỏ máu (C. A.J.Hend. & N.Q.Dung), Mây nước nghé sargentodoxae Granule). Tuy nhiên, các (D. jenkinsiana (Griff.) Mart.), mây cám loài LSNG này, đặc biệt là quả ươi (S. mỡ (C. spiralis Henderson, N. K. Ban & N. lychnophorum (Hance) Pierre) và sâm cau Q. Dung), song cát (C. viminalis Willd) và đỏ (D. angustifolia Roxb.) bị khai thác quá mây đắng (C. walkeri Hance). Tuy nhiên, mức với cách thức lạc hậu trong một thời tình trạng khai thác Song mây tự phát, thiếu gian dài trước đây mà không chú ý đến tính kế hoạch, thiếu kiểm soát và không đúng bền vững và hậu quả sau này. Một số loài quy cách kích thước, cùng với mức độ khai khác như bảy lá một hoa (P. polyphylla thác vượt quá khả năng cung cấp của rừng Smith), Hoàng đằng (F. recisa Pierre, dẫn đến nguồn tài nguyên song mây ở đây 1858), Bình vôi (S. glabra Roxb.) hiện được đang có xu hướng giảm dần, có nguy cơ làm liệt kê trong Sách đỏ Việt Nam và NĐ giảm giá trị đa dạng sinh học rừng tự nhiên 84/2021/NĐ-CP, cần có kế hoạch QLBV và ảnh hưởng tới môi trường sinh thái. nghiêm ngặt. Đồng thời, ảnh hưởng đến sinh kế lâu dài Nhóm cây cảnh: Trong những năm của người dân sống phụ thuộc vào rừng. trước đây, phong lan được khai thác sử dụng Một số LSNG khác như lá cọ (L. và bán trên thị trường, nhưng hiện tại không rotundifolia (Lam.) Mart.) và lá Nón (L. còn khai thác nữa do đã cạn kiệt, rất khan fatoua Becc.) già được được sử dụng để lợp hiếm và cấm khai thác sử dụng, đặc biệt lan mái nhà, lá nón non được sử dụng làm nón. kim tuyến (A. setaceus Blume) cũng là loài Tuy nhiên, hiện tại người Cơ Tu ở xã Mà nằm trong danh Sách đỏ Việt Nam và NĐ Cooih ít khai thác do sử dụng nguồn nguyên 84/2021/NĐ-CP, cần nghiêm cấm khai thác liệu khác thay thế và không còn nhiều trong và sử dụng và có kế hoạch bảo vệ nghiêm rừng tự nhiên. ngặt. Nhóm lâm sản ngoài gỗ cung cấp 3.4. Đánh giá và lựa chọn một số lâm sản thực phẩm: Trong tổng số 15 loại LSNG sử ngoài gỗ tiềm năng dụng làm thực phẩm ở đây thì có một số Qua 3 thảo luận nhóm ở 3 cộng đồng được người Cơ Tu khai thác và sử dụng (Cutchrun, A Xờ, A Roong), 100 % người nhiều nhất, phổ biến là mật ong, măng Nứa dân tham gia đều nhất trí đưa ra 5 tiêu chí (S. aciculare Gamble), môn dóc (S. đánh giá và lựa chọn các loài LSNG tiềm calyptrata Roxb.), đoác (A. pinnata năng như sau: (1) Những loài có phân bố (Wurmb.) Merr.), quả lòn bon (L. trong rừng tự nhiên ở xã Mà Cooih; (2) Có domesticum Corr.),v.v. Đây là những sản thị trường và tiêu thụ lớn; (3) Mang lại lợi phẩm dễ tiêu thụ, là nguồn cung cấp thực ích kinh tế, tạo thu nhập cho người dân từ phẩm cho những bữa ăn hàng ngày của những sản phẩm thô; (4) Nhanh chóng đạt người dân địa phương và chiếm vị trí quan quy cách kích thước của sản phẩm, đặc biệt trọng trong cuộc sống của họ. Bên cạnh đó, là những loài LSNG gắn liền với cuộc sống những sản phẩm LSNG này còn được người thường nhật của người dân Cơ Tu; (5) dân đem bán trên thị trường để tăng thêm Không có tên trong danh sách đỏ Việt Nam thu nhập cho gia đình. và NĐ 84/2021/NĐ-CP. 4540 Nguyễn Văn Lợi và Dương Văn Thành DOI: 10.46826/huaf-jasat.v8n3y2024.1186
- TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ NÔNG NGHIỆP ISSN 2588-1256 Tập 8(3)-2024: 4530-4543 Song mây được sử dụng để làm hàng nứa (S. aciculare Gamble) ở cộng đồng A thủ công mỹ nghệ phục vụ cho nhu cầu tiêu Xờ và A Roong. dùng trong nước và xuất khẩu đang ngày 3.5. Giải pháp quản lý, sử dụng và phát một tăng thì yêu cầu cung cấp nguyên liệu triển một số lâm sản ngoài gỗ tiềm năng từ Song mây ngày càng trở nên cấp thiết và Trên cơ sở các mối nguy cơ đã và có xuất xứ nguồn gốc rõ ràng. Hơn nữa, đang đe dọa đến đa dạng LSNG được phát Song mây đã và đang gắn liền với đời sống hiện từ các kết quả nghiên cứu. Chúng tôi của người Cơ Tu, là nguồn sinh kế rất quan đề xuất một số giải pháp quản lý, sử dụng trọng của người dân địa phương. Hiện tại, và phát triển bền vững một số LSNG tiềm giá bán tại địa phương dao động từ 4.000 năng trên diện tích rừng giao khoán cho các đ/kg đến 8.000 đ/kg tươi và có xu hướng CĐ thôn QLBV tại xã Mà Cooih như sau: ngày càng tăng. Trong số các loài thường được người dân khai thác, song cát có giá 1) Giải pháp về khai thác và phát bán cao nhất (8.000 đ/kg), tiếp theo là mây triển cám mỡ (7.000 đ/kg) và thấp nhất là các loài Tổ chức các khóa tập huấn về kỹ mây nước (4.000 đ/kg). Măng nứa (S. thuật khai thác và sử dụng bền vững 6 loài aciculare Gamble) được xem là nguồn thực LSNG tiềm năng, có giá trị thương mại phù phẩm có giá trị kinh tế cao được thu hoạch hợp điều kiện của địa phương: Mây nước để sử dụng và bán tại địa phương. Hiện nay, mỡ (D. applanata A.J.Hend. & N.Q.Dung), nhu cầu sử dụng các măng nứa (S. aciculare mây nước nghé (D. jenkinsiana (Griff.) Gamble) ngày càng gia tăng và bán tại địa Mart.), quả ươi (S. lychnophorum (Hance) phương với giá khoảng 10.000 đ/kg tươi. Pierre), sâm cau đỏ (D. angustifolia Roxb.), lòn bon là một trong những cây cho quả lâu quả lòn bon (L. domesticum Corr.) và măng năm, có tầm quan trọng trong hệ sinh thái nứa (S. aciculare Gamble). Bên cạnh đó, rừng tự nhiên. Hàng năm, cho sản lượng trái cần khuyến khích, phát huy kiến thức bản cao, có giá trị kinh tế lâu bền và bán với giá địa của người Cơ Tu trong việc khai thác khoảng 25.000 đ/kg tươi. Cây bồng bồng LSNG có hiệu quả. Đồng thời, cung cấp cho được người Cơ Tu còn gọi là sâm cau đỏ (D. người dân những cây giống này có chất angustifolia Roxb.), có tác dụng lợi tiểu, lượng tốt, được chọn lọc từ địa phương, và giải nhiệt, bồi bổ sức khỏe. Củ có màu đỏ xác định những địa điểm trồng LSNG dưới hồng và bán tại địa phương với giá khoảng tán rừng tự nhiên phù hợp nhất cũng như tổ 15.000 đ/kg tươi. chức tham quan các mô hình phát triển Dựa trên các tiêu chí lựa chọn kết hợp LSNG thành công ở trong và ngoài tỉnh. với kết quả phân tích về hiện trạng quản lý 2) Giải pháp về quản lý sử dụng các loài LSNG ở trên. Ba cộng - Nâng cao nhận thức cho người Cơ đồng ở xã Mà Cooih đã nhất trí 100% lựa Tu về vai trò và tầm quan trọng của tài chọn các loài thực vật cho LSNG có tiềm nguyên LSNG, đặc biệt là các sản phẩm năng thương mại, cần quản lý, sử dụng và LSNG tiềm năng đã được các cộng đồng phát triển bền vững, gồm có mây nước mỡ thôn lựa chọn, từ đó khuyến khích họ tham (D. applanata A.J.Hend. & N.Q.Dung), gia tích cực QLBV rừng tự nhiên có hiệu mây nước nghé (D. jenkinsiana (Griff.) quả hơn và tài nguyên LSNG bền vững. Mart.), quả ươi (S. lychnophorum (Hance) - Xây dựng kế hoạch khai thác LSNG Pierre) và sâm cau đỏ (D. angustifolia hợp lý cho thời điểm hiện tại và những năm Roxb.) ở cả 3 cộng đồng (Cutchrun, A tiếp theo. Để có cơ sở xác định chính xác Roong, A Xờ), quả lòn bon (L. domesticum sản lượng thu hoạch các LSNG, lượng khai Corr.) ở cộng đồng thôn Cutchrun, măng thác không vượt quá lượng tăng trưởng của https://tapchi.huaf.edu.vn 4541
- HUAF JOURNAL OF AGRICULTURAL SCIENCE AND TECHNOLOGY ISSN 2588-1256 Vol. 8(3)-2024: 4530-4543 từng loài và phải đảm bảo duy trì tái sinh tốt (sâm cau đỏ và thiên niên kiện) có số lượng nhất, cần phải tổ chức điều tra trữ lượng, xác lớn nhất, các loài LSNG còn lại có số lượng định lượng tăng trưởng và vùng phân bố cụ ở mức độ từ ít đến trung bình. Nghiên cứu thể của từng loài LSNG tiềm năng trong cũng chỉ ra có 6 loài thực vật cho LSNG quý rừng tự nhiên giao khoán cho các cộng đồng hiếm, cần nghiêm cấm khai thác và sử dụng QLBV. Bên cạnh đó, hàng năm tổ chức và có kế hoạch bảo vệ nghiêm ngặt, đó là giám sát, kiểm tra đánh giá thực hiện kế song bột, song mật, bảy lá một hoa, hoàng hoạch quản lý, sử dụng các sản phẩm đằng, bình vôi và lan kim tuyến. LSNG. Tình hình khai thác và sử dụng - Xây dựng và thực hiện nghiêm túc LSNG diễn ra tự do, thường xuyên và liên quy ước quản lý, bảo vệ và phát triển rừng, tục không có kiểm soát đã làm cho nguồn trong đó tập trung đến các loài LSNG tiềm tài nguyên LSNG ở xã Mà Cooih suy giảm năng. Trong bản quy ước cần này, cần phải nhanh chóng, đe dọa đến nguồn thu nhập đảm bảo sự đồng thuận của người dân về địa của người dân sống phụ thuộc vào rừng. điểm, thời vụ, sản lượng và tuân theo quy Người dân địa phương đã xác định trình kỹ thuật khai thác và phát triển bền được 06 loài tiềm năng có giá trị thương vững của từng loài LSNG tiềm năng. Đồng mại, gồm mây nước mỡ, mây nước nghé, thời, cũng phải làm rõ vai trò trách nhiệm quả ươi, sâm cau đỏ và quả lòn bon. của các bên có liên quan trong việc tổ chức Nghiên cứu đã đề xuất một số giải thực hiện, kiểm tra, giám sát, và có các chế pháp quản lý, khai thác, sử dụng và phát độ khen thưởng, xử lý vi phạm trong khai triển bền vững, đó là: (i) Nâng cao nhận thác LSNG. thức cho người dân địa phương về vai trò, 3) Các giải pháp có liên quan tầm quan trọng của tài nguyên LSNG, kỹ - Xây dựng cơ chế phối hợp giữa các thuật khai thác, sử dụng có hiệu quả và làm bên có liên quan trong việc việc tổ chức giàu các loài LSNG tiềm năng; (ii) Xây thực hiện, kiên quyết đưa ra khỏi danh sách dựng kế hoạch quản lý, sử dụng và khai thác những hộ nhận khoán bảo vệ rừng vi phạm bền vững các loài LSNG tiềm năng; (iii) khai thác LSNG bền vững. Xây dựng quy ước quản lý, bảo vệ và phát - Xây dựng chuỗi liên kết bền vững triển rừng, trong đó tập trung đến các loài trong sản xuất và tiêu dùng các loài LSNG LSNG tiềm năng; và (iv) Giải pháp có liên tiềm năng. Bên cạnh đó, cũng cần phải có quan đến thị trường tiêu thụ LSNG và các bản cam kết đối với người thu mua và sử bên có liên quan (chủ rừng, người nhận dụng LSNG phải thu mua LSNG đúng quy khoán QLBV rừng, người khai LSNG, cách kích thước và số lượng sản phẩm theo người thu mua,v.v...). quy định kết hợp hỗ trợ nguồn thông tin để LỜI CÁM ƠN người dân biết rõ và bán sản phẩm từ LSNG Nhóm tác giả xin chân thành cám ơn theo giá thị trường. các cán bộ của Ban quản lý rừng phòng hộ 4. KẾT LUẬN và Hạt Kiểm lâm Đông Giang, đặc biệt Lâm sản ngoài gỗ (LSNG) ở trong người dân và cán bộ ở xã Mà Cooih đã nhiệt rừng giao khoán cho các cộng đồng QLBV tình giúp đỡ chúng tôi trong quá trình điều đa dạng về thành phần loài và giá trị sử tra trên thực địa và cung cấp các thông tin dụng. Theo đó, đã thống kê được 62 loài theo yêu cầu. trong 4 nhóm sử dụng, trong đó các loài nhóm cung cấp nguyên liệụ (mây nước mỡ, mây phun, hoa đót) và nhóm cây dược liệu 4542 Nguyễn Văn Lợi và Dương Văn Thành DOI: 10.46826/huaf-jasat.v8n3y2024.1186
- TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ NÔNG NGHIỆP ISSN 2588-1256 Tập 8(3)-2024: 4530-4543 TÀI LIỆU THAM KHẢO học về sử dụng bền vững. Nhà xuất bản Nông Chính phủ. (2021). Nghị Định 84/2021/NĐ-CP nghiệp. ngày 22/9/2021 sửa đổi Nghị Định Đỗ Tất Lợi (2022). Những cây thuốc và vị thuốc 06/2019/NĐ-CP về quản lý thực vật rừng, Việt Nam. Nhà xuất bản Hồng Đức. động vật rừng nguy cấp, quý, hiếm và thực Nguyễn Văn Lợi và Lê Thị Khánh Tâm. (2020). thi công ước về buôn bán quốc tế các loài Áp dụng mô hình không gian dựa trên cơ sở động vật, thực vật hoang dã nguy cấp. Khai GIS để xác định vùng phân bố tự nhiên các thác từ https://thuuvienphapluat.vn. loài mây thương mại ở xã Tà Pơơ, huyện Vũ Thu Hiền. (2022). Nghiên cứu hiện trạng cây Nam Giang, tỉnh Quảng Nam. Tạp chí Khoa lâm sản ngoài gỗ tại Khu bảo tồn thiên nhiên học và Công nghệ Nông nghiệp, 4(3), 2085- Pù Hu, tỉnh Thanh Hoá. Tạp chí Khoa học 2094. Trường Đại học Hồng Đức, 62, 75-82. Trần Hậu Thìn. (2014). Thực trạng và một số Triệu Văn Hùng. (2007). Lâm sản ngoài gỗ Việt giải pháp nhằm phát triển nguồn tài nguyên Nam. Nhà xuất bản Bản đồ, Hà Nội. lâm sản ngoài gỗ ở vùng đệm khu Bảo tồn Phạm Hoàng Hộ. (1999-2000). Cây cỏ Việt thiên nhiên Kẻ gỗ, Hà Tĩnh. Tạp chí Khoa Nam. Quyển 1-3. Nhà xuất bản Trẻ, Thành học xã hội, Nhân văn và Giáo dục, 4(2), 20- phố Hồ Chí Minh. 26. Charles M. P., & Andrew H. (2014). Hệ thống Sách đỏ Việt Nam. (2007). Phần II- Thực vật. phân loại, sinh thái và quản lý Song mây ở Nhà xuất bản Khoa học tự nhiên và Công Camphuchia, Lào và Việt Nam. Cơ sở sinh nghệ, Hà Nội. https://tapchi.huaf.edu.vn 4543

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
"Những chủ trương, giải pháp phát triển nông thôn bền vững - công bằng trong tiến trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá của Việt Nam đến năm 2020"
10 p |
716 |
271
-
Vaccine phòng bệnh đốm trắng cá tra kết quả thực nghiệm và triển vọng ứng dụng
10 p |
180 |
25
-
Khóa luận tốt nghiệp: Đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp phòng cháy chữa cháy rừng tại Vườn Quốc gia Phong Nha- Kẻ Bàng
69 p |
106 |
25
-
Nuôi ghép cá rô phi với tôm Giải pháp để ngăn chặn bệnh đốm trắng
2 p |
142 |
22
-
BẢO TỒN IN SITU TÀI NGUYÊN DI TRUYỀN CÂY TRỒNG Ở VIỆT NAM, THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP
11 p |
178 |
12
-
Một số giải pháp ngăn chặn dịch bệnh trên tôm nuôi
3 p |
94 |
10
-
Khóa luận tốt nghiệp đại học: Nghiên cứu thực trạng và đề xuất giải pháp quản lý lâm sản trên địa bàn Thành phố Đồng Hới
53 p |
74 |
9
-
Hành động ứng phó với biến đổi khí hậu của ngành Nông nghiệp và phát triển nông thôn giai đoạn 2011-2015 và tầm nhìn đến 2050
78 p |
90 |
9
-
Chăn nuôi heo ở quảng ngãi thực trạng và hướng phát triển
4 p |
178 |
7
-
Phương án quản lý rừng bền vững giai đoạn 2021-2026
224 p |
20 |
7
-
Khoá luận tốt nghiệp đại học: Bảo lãnh tín dụng đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ trên địa bàn tỉnh Yên Bái: Thực trạng và giải pháp
75 p |
34 |
7
-
Đề cương chi tiết học phần: Đa dạng sinh học và quản lý nguồn lợi thủy sản
5 p |
58 |
5
-
tiểu luận: Hệ thống giống nông hộ: Hiện trạng và giải pháp
17 p |
78 |
4
-
Tài liệu Hội thảo cơ giới hóa đồng bộ hướng tới nền nông nghiệp bền vững
158 p |
4 |
2
-
Tài liệu Diễn đàn Khuyến nông @ Nông nghiệp: “Giải pháp sản xuất nông nghiệp theo hướng kinh tế tuần hoàn”
95 p |
1 |
1
-
Tài liệu Diễn đàn Khuyến nông @ Nông nghiệp: “Giải pháp phát triển vùng nguyên liệu gỗ phục vụ ngành công nghiệp chế biến, xuất khẩu”
104 p |
2 |
1
-
Tài nguyên thực vật rừng ngập mặn tại Khu Dự trữ Sinh quyển Thế giới Rừng ngập mặn Cần Giờ: thực trạng và giải pháp bảo tồn
10 p |
1 |
1


Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn
