Hoàng Thị Hòa và Đtg<br />
<br />
Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ<br />
<br />
89(01/2): 163 – 167<br />
<br />
THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN TAI NẠN THƯƠNG<br />
TÍCH Ở HỌC SINH THCS CÁN TỶ-QUẢN BẠ-HÀ GIANG<br />
Hoàng Thị Hòa, Trịnh Xuân Đàn<br />
Trường đại học Y Dược – Đại học Thái Nguyên<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
Bằng phương pháp mô tả điều tra cắt ngang 1075 học sinh THCS xã Cán Tỷ, Huyện Quản Bạ, tỉnh<br />
Hà giang theo mẫu phiếu in sẵn chúng tôi thu được kết quả sau:<br />
- Tỷ lệ tai nạn thương tích (TNTT) là 11,62%, nguyên nhân chủ yếu là do ngã (41,16%), tai nạn<br />
giao thông (20,8%), do đuối nước (3,20%), thấp nhất là bỏng (1,60%)<br />
- Tuổi mắc tai nạn thương tích cao nhất ở lứa tuổi 12 (28,00%) cao hơn các lứa tuổi khác; nam<br />
(60,80%) cao hơn nữ (39,20%) và gặp chủ yếu ở học sinh người dân tộc Hmông (96,80%).<br />
- Kiến thức, thái độ, thực hành về tai nạn thương tích của học sinh chưa được tốt, chỉ đạt loại khá<br />
và trung bình (từ 52-70% ). Còn trên 10% số học sinh không hiểu biết về phòng tránh TNTT<br />
- Có mối liên quan chặt chẽ giữa kiến thức, thái độ, thực hành đến phòng tránh TNTT học sinh<br />
(OR = 3,14; CI= 95%) với p< 0,001); Không có mối liên quan giữa tuổi, giới, dân tộc và điều kiện<br />
kinh tế gia đình với TNTT (p> 0,05)<br />
Từ khóa: Tai nạn thương tích, học sinh trung học cơ sở, dân tộc, kiến thức thái độ thực hành<br />
<br />
ĐẶT VẤN ĐỀ*<br />
Tai nạn thương tích là một trong 10 nguyên<br />
nhân gây tử vong hàng đầu và đứng hàng thứ<br />
3 trong số 19 nhóm bệnh theo phân loại bệnh<br />
tật của tổ chức y tế thế giới (WHO) [1] và là<br />
nguyên nhân hàng đầu gây tử vong ở nhóm 119 tuổi [8]. Vì vậy đây là vấn đề sức khoẻ<br />
cộng đồng, là một gánh nặng đối với sức khoẻ<br />
xã hội nói chung và cá nhân nói riêng, nhất là<br />
đối với lứa tuổi trẻ.<br />
Ở Việt Nam trong thời gian gần đây, kết quả<br />
nghiên cứu của các tác giả cho thấy tỷ lệ<br />
TNTT ở học sinh ë bậc học phổ th«ng cã xu<br />
hướng gia tăng theo thời gian và cao nhất là ở<br />
học sinh THCS. Các tác giả cũng nhận xét là<br />
tình trạng chấn thương do tai nạn thương tích<br />
ở đối tượng này chưa được đề cập nhiều [2].<br />
Nghiên cứu của Nguyễn Thuý Lan tại thành<br />
phố Yên Bái cho thấy tỷ lệ TNTT ở nhóm<br />
tuổi 10-14 (Lứa tuổi học phổ thông) là cao<br />
nhất (1,38%), tỷ lệ chết là 0,06%; Tỷ lệ<br />
chết/mắc là 4,9% [3]. Tại Hà Giang chưa có<br />
nghiên cứu nào về TNTT cho lứa tuổi này.<br />
Đặc biệt, nhiều học sinh đến trường phải đi<br />
qua cầu gọi là cầu Cán Tỷ bắc qua sông Miện<br />
*<br />
<br />
thuộc trục đường quốc lộ 4C, nên nguy cơ<br />
xẩy ra tai nạn thương tích là thường xuyên. Vì<br />
vậy, việc nghiên cứu thực trạng tai nạn<br />
thương tích ở học sinh THCS Cán Tỷ là vấn<br />
đề cấp bách. Kết quả nghiên cứu sẽ là cơ sở<br />
cho các giải pháp dự phòng tai nạn thương<br />
tích của học sinh cũng như trẻ em nói chung<br />
tại Cán Tỷ và những địa bàn tương tự. Đề tài<br />
nhằm hai mục tiêu sau:<br />
1- Mô tả thực trạng tai nạn thương tích ở<br />
học sinh THCS xã Cán Tỷ huyện Quản Bạ<br />
tỉnh Hà Giang năm 2011<br />
2- Xác định một số yếu tố liên quan đến<br />
TNTT học sinh.<br />
ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP<br />
Đối tượng nghiên cứu: Học sinh từ 12-15<br />
tuổi của trường trung học cơ sở xã Cán Tỷ,<br />
huyện Quản Bạ tỉnh Hà Giang và hồ sơ lưu<br />
trữ tại Y tế học đường liên quan đến TNTT.<br />
Đặc điểm học sinh của trường có khoảng ½ ở<br />
nội trú, số còn lại ở tại gia đình. Trường học<br />
hai buổi trong ngày, các em ở gia đình phần<br />
lớn đi lại bằng xe đạp, một phần do gia đình<br />
đưa đón và đi bộ, đường đến trường song<br />
song với quốc lộ 4C và phải đi qua cầu<br />
Cán Tỷ nên có nhiều nguy cơ bị tai nạn<br />
thương tích.<br />
163<br />
<br />
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên<br />
<br />
http://www.lrc-tnu.edu.vn<br />
<br />
Hoàng Thị Hòa và Đtg<br />
<br />
Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ<br />
<br />
Thời gian nghiên cứu: Tháng 9-10<br />
năm 2011<br />
Phương pháp nghiên cứu: mô tả, thiết kế<br />
cắt ngang.<br />
- Cỡ mẫu nghiên cứu gồm toàn bộ học sinh<br />
của nhà trường (1075 học sinh) và hồ sơ liên<br />
quan đến TNTT.<br />
- Kỹ thuật thu thập số liệu: Phỏng vấn trực<br />
tiếp theo mẫu phiếu điều tra được in sẵn với<br />
bộ câu hỏi được thử nghiệm, điều chỉnh sau<br />
đó mới sử dụng.<br />
<br />
89(01/2): 163 – 167<br />
<br />
- Phương pháp xử lý số liệu: Theo thuật toán<br />
thống kê trên máy vi tính với phần mềm<br />
SPSS 13.0.<br />
KẾT QUẢ<br />
Thực trạng tai nạn thương tích ở học sinh<br />
THCS Cán Tỷ<br />
Qua nghiên cứu 1075 học sinh 12-15 tuổi về<br />
tình hình tai nạn thương tích trong năm 2011<br />
có 125 trường hợp bị TNTT chiếm (11,63%),<br />
trong đó nam có 76 trường hợp (7,07%); nữ<br />
có 49 trường hợp (4,56%).<br />
<br />
Bảng 1. Tỷ lệ tai nạn thương tích theo khối lớp và nơi ở<br />
Ở nội trú<br />
Ở nhà<br />
n<br />
%<br />
n<br />
%<br />
15/127<br />
11,81<br />
18/119<br />
15,13<br />
16/143<br />
11,19<br />
13/124<br />
10,48<br />
18/132<br />
13,64<br />
17/132<br />
12,88<br />
13/158<br />
8,23<br />
15/130<br />
11,54<br />
56/570<br />
9,82<br />
69/505<br />
13,66<br />
Bảng 2. Phân bố đối tượng học sinh theo giới<br />
<br />
Khối lớp<br />
Khối 6<br />
Khối 7<br />
Khối 8<br />
Khối 9<br />
Tổng<br />
<br />
Khối 6<br />
n<br />
%<br />
19/141<br />
13,47<br />
14/115<br />
12,47<br />
33/256<br />
12,89<br />
<br />
Giới<br />
tính<br />
Nam<br />
Nữ<br />
Tổng số<br />
<br />
Khối 7<br />
n<br />
%<br />
17/152<br />
11,18<br />
12/115<br />
10,43<br />
29/267<br />
10.86<br />
<br />
Tổng<br />
n<br />
33/256<br />
29/267<br />
35/264<br />
28/288<br />
125/1075<br />
<br />
Khối 8<br />
n<br />
%<br />
19/140<br />
13,57<br />
16/124<br />
12,90<br />
35/264<br />
13,26<br />
<br />
%<br />
12,90<br />
10,86<br />
13,26<br />
9,72<br />
11,63<br />
<br />
Khối 9<br />
n<br />
%<br />
11/160<br />
6,87<br />
9/128<br />
7,03<br />
28/288<br />
12,28<br />
<br />
Bảng 3. Phân bố đối tượng học sinh theo dân tộc<br />
Dân tộc<br />
Hmông<br />
Kinh<br />
Khác<br />
Tổng số<br />
<br />
Khối 6<br />
n<br />
%<br />
31/248<br />
12,50<br />
2/8<br />
25,00<br />
0<br />
0<br />
33/256<br />
12,89<br />
<br />
Khối 7<br />
n<br />
%<br />
28/262<br />
10,69<br />
1/5<br />
20,00<br />
0<br />
0<br />
29/267<br />
10,86<br />
<br />
Khối 8<br />
n<br />
%<br />
34/257<br />
13,23<br />
0/3<br />
0<br />
1/4<br />
25,00<br />
35/264<br />
13,26<br />
<br />
Khối 9<br />
n<br />
%<br />
27/280<br />
9,64<br />
1/5<br />
20,00<br />
0/3<br />
0<br />
28/288<br />
9,72<br />
<br />
Bảng 4. Các loại tổn thương và vị trí tổn thương thường gặp<br />
STT<br />
<br />
Loại chấn thương<br />
<br />
1<br />
Gãy xương<br />
2<br />
Bong gân trật khớp<br />
3<br />
Vết thương phần mềm<br />
4<br />
Bỏng<br />
5<br />
Chấn động não<br />
7<br />
Khác<br />
8<br />
Không biết<br />
Vị trí chấn thương<br />
1<br />
Đầu, mặt, cổ<br />
3<br />
Thân mình<br />
6<br />
Bụng, lưng, khung chậu<br />
7<br />
Vai, cánh, cẳng, bàn tay<br />
8<br />
Đùi, cẳng, bàn chân<br />
10<br />
Toàn thân, đa chấn thương<br />
<br />
Số lượng (n=125)<br />
<br />
Tỷ lệ %<br />
<br />
3<br />
12<br />
69<br />
2<br />
1<br />
24<br />
14<br />
<br />
2,40<br />
9,60<br />
55,20<br />
1,60<br />
0,80<br />
19,20<br />
11,20<br />
<br />
3<br />
26<br />
15<br />
21<br />
29<br />
31<br />
<br />
2,4<br />
20,8<br />
12<br />
16,8<br />
23,2<br />
24,8<br />
<br />
164<br />
<br />
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên<br />
<br />
http://www.lrc-tnu.edu.vn<br />
<br />
Hoàng Thị Hòa và Đtg<br />
<br />
Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ<br />
<br />
Tỷ lệ TNTT của học sinh theo khối lớp của<br />
trường THCS Cán Tỷ là tương đương, sự<br />
khác biệt không có ý nghĩa thống kê với<br />
p>0,05. Tuy nhiên, theo nơi ở thì học sinh ở<br />
tại gia đình mắc TNTT nhiều hơn học sinh ở<br />
bán trú tại trường có ý nghĩa thống kê với<br />
p0,05).<br />
<br />
Bảng 5. Tỷ lệ học sinh có kiến thức, thái độ, thực hành về TNTT<br />
Kiến thức<br />
n<br />
%<br />
196<br />
18,23<br />
567<br />
52,74<br />
313<br />
29,12<br />
<br />
Địa điểm<br />
Khá<br />
Trung bình<br />
Kém<br />
<br />
n<br />
234<br />
689<br />
152<br />
<br />
Thái độ<br />
%<br />
21,77<br />
64,1<br />
14,13<br />
<br />
Thực hành<br />
n<br />
%<br />
217<br />
20,18<br />
753<br />
70,06<br />
105<br />
9,76<br />
<br />
Bảng 6. Tỷ lệ TNTT theo tuổi<br />
Tuổi<br />
<br />
n<br />
35<br />
29<br />
33<br />
28<br />
<br />
12 tuổi<br />
13 tuổi<br />
14 tuổi<br />
15 tuổi<br />
p (testχ2)<br />
<br />
Bị tai nạn TT<br />
Tỷ lệ %<br />
13,70<br />
10,86<br />
12,50<br />
9,72<br />
>0,05<br />
<br />
Không bị tai nạn TT<br />
n<br />
Tỷ lệ %<br />
221<br />
86,30<br />
238<br />
89,13<br />
231<br />
87,50<br />
260<br />
90,20<br />
>0,05<br />
<br />
Bảng 7. Mối liên quan giữa giới và tai nạn thương tích<br />
Giới<br />
Nam<br />
Nữ<br />
Tổng<br />
<br />
Số bị TNTT<br />
n<br />
%<br />
76<br />
12,80<br />
49<br />
10,20<br />
125<br />
11,62<br />
<br />
Số không bị TNTT<br />
n<br />
%<br />
517<br />
87,20<br />
433<br />
89,80<br />
950<br />
100,00<br />
<br />
OR, CI95%OR, p<br />
OR = 1,3<br />
CI 95% (0,87-1,94) p> 0,05<br />
<br />
165<br />
<br />
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên<br />
<br />
http://www.lrc-tnu.edu.vn<br />
<br />
Hoàng Thị Hòa và Đtg<br />
<br />
Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ<br />
<br />
89(01/2): 163 – 167<br />
<br />
Bảng 8. Mối liên quan giữa dân tộc và tai nạn thương tích<br />
Dân tộc<br />
Hmông<br />
Khác<br />
p (testχ2)<br />
<br />
Số bị TNTT<br />
n<br />
%<br />
121<br />
12,80<br />
4<br />
10,20<br />
>0,05<br />
<br />
OR, CI95%OR, p<br />
OR = 3,14<br />
CI 95% (0,37 - 2,36)<br />
p> 0,05<br />
<br />
Không bị TNTT<br />
n<br />
%<br />
922<br />
87,20<br />
28<br />
89,80<br />
>0,05<br />
<br />
Bảng 9. Mối liên quan giữa kiến thức, thái độ, thực hành với TNTT<br />
Kiến thức<br />
Không có kiến thức<br />
Có kiến thức<br />
<br />
Bị TNTT<br />
n<br />
%<br />
28<br />
25,92<br />
97<br />
10,03<br />
0,05)<br />
Qua kết quả nghiên cứu, chúng tôi có một số<br />
khuyến nghị sau:<br />
1. Nâng cao nhận thức của cộng đồng về<br />
phòng chống tai nạn thương tích, biết cách sơ<br />
cứu, cấp cứu cho trẻ khi bị tai nạn thương tích.<br />
2.Chương trình phòng chống tai nạn thương<br />
tích cần được đưa vào giảng dạy chính khoá<br />
tại các trường trung học cơ sở.<br />
<br />
166<br />
<br />
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên<br />
<br />
http://www.lrc-tnu.edu.vn<br />
<br />
Hoàng Thị Hòa và Đtg<br />
<br />
Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ<br />
<br />
TÀI LIỆU THAM KHẢO<br />
[1]. Lê Vũ Anh, Phạm Việt Cuờng (2008), Vai<br />
trò của các truờng Y trong nâng cao năng lực<br />
phòng chống tai nạn thương tích tại Việt Nam,<br />
Báo cáo khoa học hội nghị châu Á-Thái bình<br />
dương lần thứ hai về phòng chống tai nạn thương<br />
tích. Hà Nội. 4-6/11/2008).<br />
[2]. Trịnh Xuân Đàn, Nguyễn Minh Tuấn và cộng<br />
sự (2004), Nghiên cứu mô hình các yếu tố nguy cơ<br />
đặc thù tác động đến tai nạn thương tích ở học<br />
sinh phổ thông tỉnh Thái Nguyên, Báo cáo khoa<br />
học tại hội nghị toàn quốc hội Y tế công cộng Việt<br />
Nam, Hà Nội 12/2006.<br />
[3]. Nguyễn Thuý Lan, Trung tâm y tế dự phòng<br />
tỉnh Yên Bái (2004), Thực trạng tai nạn thương tích<br />
ở trẻ em dưới 15 tuổi thành phố Yên Bái năm 2004.<br />
[4]. Vũ Thị Len, Bùi Thị Thu Hoài, Bùi Thị Bích<br />
Ngọc và cs (2001), " Tình hình mắc tai nạn thương<br />
tích ở trẻ em tại các trung tâm Y tế quận - huyện<br />
<br />
89(01/2): 163 – 167<br />
<br />
trong 3 năm 1998 - 2000", Tạp chí Y học thực<br />
hành, Số 420, 20 - 26.<br />
[5]. Nguyễn Thị Hồng Tú, Trần Thị Ngọc Lan,<br />
Khiếu Thị Quỳnh Trang (2008), Xây dựng cộng<br />
đồng an toàn cho trẻ em tại Việt Nam, Báo cáo<br />
khoa học hội nghị châu Á-Thái bình dương lần thứ<br />
hai về phòng chống tai nạn thương tích, Hà Nội,<br />
4-6/11/2008.<br />
[6]. Nguyễn Thị Hồng Tú, Lương Mai Anh,<br />
Nguyễn Thị Thu Huyền, và cộng sự (2008), Kết<br />
quả mô hình nâng cao nhận thức của cộng đồng<br />
về phòng chống tai nạn giao thông tại huyện Từ<br />
Liêm, Hà Nội, Báo cáo khoa học hội nghị châu ÁThái bình dương lần thứ hai về phòng chống tai<br />
nạn thương tích, Hà Nội, 4-6/11/2008.<br />
[7]. Chu Văn Tường, Trần Văn Quang, Nguyễn<br />
Thị Vinh và cs (2002), Tình hình tai nạn trẻ em,<br />
Báo cáo khoa học thực trạng và giải pháp can<br />
thiệp, Hà Nội 17 -18/12, 198 – 203.<br />
<br />
SUMMARY<br />
SITUATION AND SOME FACTORS RELATED TO ACCIDENT INJURIES OF<br />
SECONDARY SCHOOL PUPILS IN CAN TY- QUAN BA- HA GIANG<br />
Hoang Thi Hoa*, Trinh Xuan Dan<br />
Thai Nguyen University of Medicine and Pharmacy<br />
<br />
By the research method of description and cross-sectional survey 1075 of pupils of Can Ty<br />
commune, Quan Ba district, Ha Giang province in printed forms, we obtained the following results:<br />
- The rate of accident injury is 11.62%. Falls, traffic accidents, drowning and burns are causes of<br />
accident injury and account for 41.16%, 20.8%, 3.20% and 1.60% conseccutively. The main cause<br />
of accident injury is falls and the lowest reason causing accident injury is burn<br />
- The highest rate of pupils suffering from accident injury is the age of 12 (28.00%); the rate of<br />
accident injury in male pupil is 60.80% and higher than that in female pupils (39.20%). Hmong<br />
pupils suffering of accident injuries are mainly (96.80%).<br />
- Knowledge, attitude and practice of accident injury are not good. Good and moderate<br />
classification are only from 52% to 70%. There are 10% of students, who do not know about<br />
prevention accident injury.<br />
- There is close relationship between knowledge, attitude and practice related to prevent accident<br />
injury (OR = 3.14; CI = 95%) with p 0.05)<br />
Keywords: accident injury , pupils of secondary school, ethnic people, (KAP)<br />
<br />
*<br />
<br />
167<br />
<br />
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên<br />
<br />
http://www.lrc-tnu.edu.vn<br />
<br />