Thực trạng và nhu cầu nhân lực của Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tuyến tỉnh giai đoạn 2018-2020
lượt xem 1
download
Nghiên cứu mô tả cắt ngang kết hợp định lượng và định tính được thực hiện trên 18 Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tuyến tỉnh/thành phố nhằm mục tiêu mô tả thực trạng và nhu cầu nhân lực y tế dự phòng sau sáp nhập Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tuyến tỉnh.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Thực trạng và nhu cầu nhân lực của Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tuyến tỉnh giai đoạn 2018-2020
- TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC THỰC TRẠNG VÀ NHU CẦU NHÂN LỰC CỦA TRUNG TÂM KIỂM SOÁT BỆNH TẬT TUYẾN TỈNH GIAI ĐOẠN 2018 - 2020 Nguyễn Thị Hoài Thu1,*, Nguyễn Thị Thu Hà1, Phùng Thanh Hùng¹, Lê Thị Hường2, Nguyễn Thị Huệ3, Kiều Thị Hoa3 1 Viện Đào tạo YHDP và YTCC, Trường Đại học Y Hà Nội 2 Cục phòng chống HIV/AIDS 3 Sinh viên Trường Đại học Y Hà Nội Nghiên cứu mô tả cắt ngang kết hợp định lượng và định tính được thực hiện trên 18 Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tuyến tỉnh/thành phố nhằm mục tiêu mô tả thực trạng và nhu cầu nhân lực y tế dự phòng sau sáp nhập Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tuyến tỉnh. Kết quả cho thấy sau sáp nhập số cán bộ có chuyên ngành y chiếm 64,5%, trong đó trình độ đại học và sau đại học chỉ chiếm 56,8%. Phân bổ nhân lực tại các Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tuyến tỉnh sau sáp nhập theo chức năng khoa phòng đạt 3,6% ở nhóm lãnh đạo, phòng chức năng 19,5%, phòng chuyên môn 76,9%. Kết quả định tính cho thấy đa số những cán bộ đã làm việc lâu năm đều chuyển việc hoặc điều chuyển sang vị trí khác cho phù hợp với vị trí việc làm dẫn đến tình huống là người làm quen việc nhưng chưa đúng vị trí việc làm, mà người đúng vị trí thì lại chưa làm quen việc. Nhu cầu về nhân lực tại các Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tuyến tỉnh năm 2020 có xu hướng tăng dần về mức định biên, hướng tới sự cân bằng trong cơ cấu nhân lực về cả trình độ chuyên môn và lĩnh vực công tác. Từ khóa: Nhu cầu nhân lực, y tế dự phòng, Trung tâm Kiểm soát bệnh tật. I. ĐẶT VẤN ĐỀ Nhân lực y tế là thành phần vô cùng quan Nhân lực y tế dự phòng còn thiếu về số trọng trong việc cung cấp các dịch vụ y tế có lượng, chất lượng chưa cao, số cán bộ được chất lượng, hướng tới bao phủ chăm sóc sức đào tạo chuyên y tế dự phòng còn ít; tuyến khỏe toàn dân và đạt được các mục tiêu phát trung ương mới đáp ứng được 77% nhu cầu, triển bền vững liên quan đến sức khỏe.1 Trong tuyến tỉnh đáp ứng được 54% nhu cầu, tuyến công tác y tế dự phòng, vai trò của nhân lực y tế huyện đáp ứng 41,6% nhu cầu. Sự mất cân đối lại càng được khẳng định hơn nữa. Nghị quyết về cơ cấu và phân bố không đều nguồn nhân số 20-NQ/TW ngày 25/10/2017 của Hội nghị lực y tế thể hiện rất rõ trong lĩnh vực y tế dự lần thứ sáu Ban Chấp hành Trung ương Đảng phòng. Tỷ lệ nhân lực y tế dự phòng trong tổng (khóa XII) đã xác định phương châm “phòng số nhân lực ngành Y rất thấp, đặc biệt ở các bệnh hơn chữa bệnh”, y tế dự phòng (YTDP) là khu vực phát triển, nơi có nhiều bệnh viện lớn. then chốt, y tế cơ sở là nền tảng. Như vậy việc Số cán bộ điều trị nhiều gấp 6 lần cán bộ hệ y phát triển nguồn nhân lực y tế, đặc biệt là y tế tế dự phòng, đây là điều bất hợp lý với phương dự phòng là việc làm cần thiết.2 châm “xây dựng nền y tế hiện đại theo định hướng y học dự phòng” của nước ta.3 Tác giả liên hệ: Nguyễn Thị Hoài Thu Hiện nay, một trong những thay đổi về hệ Viện Đào tạo YHDP và YTCC, Trường Đại học Y Hà Nội thống y tế có tác động đến nguồn nhân lực Email: nguyenhoaithu@hmu.edu.vn của công tác y tế dự phòng, đó là việc triển Ngày nhận: 01/04/2021 khai Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tuyến tỉnh Ngày được chấp nhận: 27/07/2021 (TTKSBT tỉnh) quy định trong Thông tư liên tịch TCNCYH 144 (8) - 2021 27
- TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC số 51/2015/TTLT-BYT-BNV. Thông tư hướng có 22 tỉnh phản hồi và gửi lại theo các mẫu, tuy dẫn các tỉnh thực hiện mô hình Trung tâm Kiểm nhiên chỉ có 18 tỉnh đầy đủ thông tin được đưa soát bệnh tật ở tuyến tỉnh trên cơ sở sáp nhập vào phân tích. các trung tâm có cùng chức năng thuộc lĩnh vực Chọn chủ đích 6 Trung tâm Kiểm soát bệnh y tế dự phòng.4 Sự thay đổi này mang tính đột tật tuyến tỉnh cho khu vực phía Bắc và phía phá trong tổ chức hệ thống y tế dự phòng Việt Nam của cả nước: thực hiện 6 cuộc phỏng vấn Nam, tuy nhiên nó sẽ ảnh hưởng không nhỏ sâu với lãnh đạo Trung tâm và 6 cuộc thảo luận đến nguồn nhân lực y tế nói chung cũng như nhóm với các lãnh đạo khoa/phòng và các cán nguồn nhân lực y tế dự phòng nói riêng. Vậy cụ bộ thuộc 1 khoa/phòng. Tổng cộng có 12 cuộc thể thực trạng và nhu cầu nhân lực các Trung phỏng vấn định tính. tâm Kiểm soát bệnh tật tuyến tỉnh như thế nào Biến số, chỉ số sau sáp nhập? Để giải thích câu hỏi này, đề tài Cơ cấu và nhu cầu nhân lực của cán bộ giai nghiên cứu của chúng tôi được thực hiện nhằm đoạn 2018 - 2020 theo trình độ chuyên môn, mục tiêu mô tả thực trạng và nhu cầu nhân lực theo các khoa phòng và theo bộ phận. y tế dự phòng sau sáp nhập Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tuyến tỉnh. Thực trạng nhân lực sau sáp nhập Trung tâm Kiểm soát bệnh tật, thuận lợi và khó khăn II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP về nhân lực y tế dự phòng tại các Trung tâm 1. Đối tượng Kiểm soát bệnh tật. Định lượng: Báo cáo về nhân lực của Trung Quy trình thu thập thông tin tâm Kiểm soát bệnh tật tuyến tỉnh giai đoạn Thực hiện gửi bảng thu thập thông tin tới các 2018 - 2020. Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tuyến tỉnh. Trong Định tính: Lãnh đạo Trung tâm và phụ trách số 32 tỉnh đã hoàn thiện cơ cấu tổ chức Trung các khoa phòng thuộc Trung tâm Kiểm soát tâm Kiểm soát bệnh tật (tính đến tháng 6/2019) bệnh tật tuyến tỉnh/thành phố. được gửi yêu cầu thu thập số liệu, có 22 tỉnh phản hồi và gửi lại số liệu thu thập theo các 2. Phương pháp mẫu, tuy nhiên có 18/22 tỉnh đầy đủ thông tin Thời gian, địa điểm nghiên cứu được đưa vào phân tích. Thực hiện phỏng vấn Nghiên cứu được tiến hành từ 01/2019 đến sâu với lãnh đạo Trung tâm và thảo luận nhóm 10/2019 (Thời gian thu thập từ tháng 1 - 3/2019) với lãnh đạo khoa/phòng tại 6 tỉnh lựa chọn. Số tại Trung tâm Kiểm soát bệnh tật của 18 tỉnh liệu cuối cùng để phân tích cho 18 tỉnh. thành/63 tỉnh trên cả nước. Nghiên cứu định tính 3. Xử lý số liệu thực hiện trên 6 tỉnh Hà Nội, Bắc Ninh, Quảng Số liệu định lượng được làm sạch bằng cách Ninh, Thái Nguyên, Tiền Giang và Long An. đối chiếu với hướng dẫn điền bảng số liệu cho Thiết kế nghiên cứu phù hợp, trong cùng một tỉnh sẽ so sánh giữa Mô tả cắt ngang, kết hợp phương pháp các bảng số liệu để kiểm tra tính thống nhất nghiên cứu định lượng và định tính. trước khi nhập vào excel. Số liệu sau khi nhập Cỡ mẫu và chọn mẫu vào excel sẽ được làm sạch, kiểm tra lại một Số liệu sẵn có gồm báo cáo nhân lực từ 32 lần nữa để tránh sai sót trong quá trình nhập Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tuyến tỉnh. Trong liệu và phân tích bằng phần mềm STATA 14.0. số 32 tỉnh được gửi yêu cầu thu thập số liệu, Sử dụng phân tích thống kê mô tả để tính số 28 TCNCYH 144 (8) - 2021
- bằng phần mềm STATA 14.0. Sử dụng phân tích thống kê mô tả để tính số lượng, trình độ đào tạo, chuyên môn công tác, chức năng khoa phòng thời gian sau sáp nhập TTKSBT. Các số liệu định tính bao gồm băng ghi âm, bản ghi nhớ, hay dữ liệu ghi chú từ việc quan sát trong quá trình thực hiện phỏng vấn được tổng TẠP hợp CHÍ dướiNGHIÊN dạng CỨU Y HỌC bảng tường thuật chi tiết sau đó thực hiện phân tích theo chuyên đề để đưa ra các lượng, trình độ đào tạo, chuyên môn công tác, 4. Đạo đức nghiên cứu nhận định. chức năng khoa phòng thời gian sau sáp nhập Nghiên cứu được sự hỗ trợ của lãnh đạo và 3. Trung Đạo đức nghiên cứu: tâm Kiểm soát bệnh tật. Các số liệu định nhân viên từ các Trung tâm Kiểm soát bệnh tật Nghiên tính baocứu gồmđược băngsựghihỗâm, trợ bản của ghi lãnhnhớ, đạohay và nhântỉnh. viênSự từtham các Trung gia củatâm cácKiểm đối tượng nghiên cứu soátdữ liệutật bệnh ghitỉnh. chú Sự từ việc thamquan sát trong gia của quátượng các đối trình nghiên cứu là tự là tự nguyện nguyện và tin và thông thông thu thập từ nghiên thực hiện phỏng vấn được tổng hợp dưới dạng cứu được mã hóa, tin thu thập từ nghiên cứu được mã hóa, giữ kín và chỉ phục vụ cho mục đích nghiêngiữ kín và chỉ phục vụ cho bảng tường thuật chi tiết sau đó thực hiện phân mục đích nghiên cứu. cứu. tích theo chuyên đề để đưa ra các nhận định. III. KẾT QUẢ III. KẾT QUẢ 1200 981 985 1000 800 600 391 395 400 318 326314 225 234 215 200 148 119 142 113118 116 115 128 5149 5765 43 50 0 H TH K S V SH I ác I CC DP YS KI CK NH Đ KT Đ Kh SC CN YT YH BS BS c c ượ ượ /B CN S/ BS Th TS D D 2018 2020 Biểu đồ 1. Phân bố và nhu cầu nhân lực theo trình độ chuyên môn của Biểu đồ 1. Phân bố và nhu cầu nhân lực theo trình độ chuyên môn Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tuyến tỉnh giai đoạn 2018 - 2020 của Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tuyến tỉnh giai đoạn 2018-2020. Nghiên Nghiên cứucứu thực thực hiện hiện trên trên sốsố liệusẵn liệu sẵncócócủa trình độtuyến của18 TTKSBT Ths/BSCKI (4 cán tỉnh. Kết quả bộ). cho Trong đó, một số 18 Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tuyến tỉnh. nhóm theo báo cáo nhu cầu có số lượng giảm thấy tổng số nhân lực y tế hiện có (2018) là 2.765 người, trong đó chuyên ngành y Kết quả cho thấy tổng số nhân lực y tế hiện có so với năm 2018 là nhóm cán bộ có trình độ TS/ 4 (2018) là 2.765 người, trong đó chuyên ngành y BSCKII (2 cán bộ) và dược TH (1 cán bộ). chiếm 64,5% và chuyên ngành khác là 35,5%. Nghiên cứu định tính cũng chỉ ra thực trạng Trong số cán bộ chuyên ngành y thì tổng số thiếu bác sỹ, dược sỹ tại Trung tâm Kiểm soát cán bộ ThS/BSCKI có số lượng lớn nhất (391 bệnh tật sau khi trung tâm được thành lập. cán bộ), tiếp theo là Y sỹ (326 cán bộ); công Đa số những cán bộ đã làm việc lâu năm đều nghệ sinh học có số lượng ít nhất (43 cán bộ), chuyển việc hoặc điều chuyển sang vị trí khác tiếp đến là TS/BSCKII (51 cán bộ). Bác sĩ Đa cho phù hợp với vị trí việc làm. “Thiếu bác sỹ, khoa có 225 cán bộ (8,1%) và Bác sĩ Y học Dự thiếu dược sỹ do không có nhân lực để tuyển phòng là 119 cán bộ (4,3%). So với năm 2018, nên tuyển biên chế bị thiếu người. Khi sáp nhập nhu cầu nhân lực của tất cả CDC 18 tỉnh trong thì giảm được biên chế hành chính kế toán, nghiên cứu cần bổ sung nhiều nhất ở nhóm Bác nhưng lại thiếu về chuyên môn”. (TLN_Lãnh sĩ đa khoa (93 cán bộ), ít nhất ở nhóm cán bộ có đạo khoa, phòng thuộc TTKSBT_Long An). TCNCYH 144 (8) - 2021 29
- TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC Bảng 1. Phân bố và nhu cầu nhân lực theo khoa/phòng của Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tuyến tỉnh giai đoạn 2018 - 2020 Năm 2018 Năm 2020 Khoa/phòng Số lượng Tỷ lệ Số lượng Tỷ lệ cán bộ (%) cán bộ (%) Lãnh đạo Ban giám đốc 99 3,6 92 3,1 Các phòng chức năng Phòng Tổ chức - Hành chính 257 9,3 264 9,0 Phòng Kế hoạch - Nghiệp vụ 106 3,8 116 4,0 Phòng Tài chính - Kế toán 177 6,4 168 5,7 Các khoa phòng chuyên môn Khoa Phòng, chống bệnh truyền nhiễm 203 7,3 205 7,0 Khoa Phòng, chống HIV/AIDS 213 7,7 222 7,6 Khoa Phòng, chống bệnh không lây nhiễm 119 4,3 131 4,5 Khoa Dinh dưỡng 73 2,6 80 2,7 Khoa Sức khỏe môi trường - Y tế trường học - 213 7,7 237 8,1 Bệnh nghề nghiệp Khoa Sức khỏe sinh sản 151 5,5 164 5,6 Khoa Truyền thông, giáo dục sức khỏe 143 5,2 153 5,2 Khoa Kiểm dịch y tế quốc tế 91 3,3 99 3,4 Khoa Ký sinh trùng - Côn trùng 100 3,6 101 3,4 Khoa Dược - Vật tư y tế 130 4,7 136 4,6 Khoa Xét nghiệm - Chẩn đoán hình ảnh - Thăm 334 12,1 361 12,3 dò chức năng Khoa Phòng khám đa khoa, chuyên khoa 345 12,5 393 13,4 Khoa khác (nếu có) 11 0,4 11 0,4 Tổng 2.765 100,0 2.933 100,0 Bảng 1 cho thấy năm 2018 nhân lực của bộ vào các khoa phòng, trong đó khoa cần bổ CDC 18 tỉnh số lượng cán bộ tập trung nhiều sung nhiều cán bộ nhất là khoa Phòng khám nhất tại khoa Phòng khám đa khoa, chuyên đa khoa, chuyên khoa (48 cán bộ). Năm 2018 khoa là 345 cán bộ (12,5%), khoa có số lượng khoa Phòng, chống HIV/AIDS có 213 cán bộ nhân lực ít nhất là khoa Dinh dưỡng với 73 (7,7%), cần bổ sung thêm 9 cán bộ để đáp ứng cán bộ (2,6%). Năm 2020, nhu cầu nhân lực là nhu cầu vào năm 2020 (222 cán bộ). 2933 cán bộ và cần bổ sung tổng số là 168 cán 30 TCNCYH 144 (8) - 2021
- TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC Theo như một số cán bộ lãnh đạo Trung tâm còn đảm nhiệm vai trò quản lý nên đa số đều Kiểm soát bệnh tật ở các tỉnh, một số cán bộ chuyển việc làm sang nơi khác. “Mô hình quản phải làm thêm việc do các cán bộ trước đây làm lý ban đầu là 26 khoa phòng nhưng khi sáp về chức năng đã bị điều chuyển sang các phòng nhập thì chỉ còn 16 khoa phòng và có một số chức năng tương ứng. “Nhìn chung không có gì quản lý giờ xuống làm nhân viên nên họ có xu thay đổi về nhiệm vụ chuyên môn so với trước, hướng chuyển việc làm”. (TLN_Lãnh đạo các nhưng có một số cán bộ phải làm thêm do các khoa, phòng thuộc TTKSBT_Hà Nội). bạn trước làm về chức năng đã bị điều chuyển Các cán bộ trong khoa cũng thay đổi trong phòng phòng vàvà về phòng có cómột chức một sốsố năng. quản Vềquản khâulý lý giờ tổgiờ xuống chức xuống làm bộ máy,làm nhân nhân viên nên viên các công nên việchọhọcócó được xuxu phân hướng hướng công. chuyển chuyển “Thay việc việc đổi nhiều phải(TLN_Lãnh sắp xếp theo đề án các vị trí khoa, việc làmphòng làm”. làm”. (TLN_Lãnh đạođạo các khoa,nên phòngxảythuộc ra thuộc TTKSBT_Hà vềTTKSBT_Hà Nội). phân công công việc trong khoa (cán bộ phụ Nội). tình huống là người làm quen việc nhưng chưa trách điều trị chuyển sang làm giám sát, cán bộ Các đúng vịcán Các trícánbộbộ việc trong làm, màkhoa trong khoa đúng cũng vịcũng thay trí thì thay đổiđổi lại chưa trong trong các công các công việc việcđược được phân phân công. công.“Thay “Thay phụ trách hành chính chuyển sang hoạt động đổiđổi nhiều làm quenvề nhiều vềphân việc. phân Do khócông công công khăn nhưviệc công việc vậy trong nên trong côngkhoa khoa (cán can(cánbộbộ thiệp phụ phụ giảm tráchBácđiều trách hại. trịtrị sĩđiều điều chuyển trị chuyển mới sang được sang học việc sẽ rất khó khăn, phải học hỏi”. (TLN_Các lên bác sĩ chuyển sang điều trị nhưng chưa có làm làm giám giám sát, cán sát, cán bộbộphụ phụtrách trách hành hành chính chính chuyển chuyển sang sanghoạt hoạtđộng động cancan thiệp thiệpgiảm giảm cán bộ khoa HIV/AIDS_Hà Nội). kinh nghiệm trong điều trị)”. (TLN_Các cán bộ hại., Bác hại., sĩra, Bác Ngoài điều sĩ trịtrị điều mới sau khi được mới học sáp được lênsốbác nhập, học một lên sĩ sĩ bác cán chuyển chuyểnsang sangđiều trịtrị điều khoa HIV/AIDS_Long nhưng An). chưa nhưng cócó chưa kinh kinh nghiệm nghiệmtrong bộ lãnh đạo điều trong điều giờ trị)”. xuống (TLN_Các trị)”. làm(TLN_Các cán nhân viên, bộbộ cán khôngkhoa HIV/AIDS_Long khoa An). HIV/AIDS_Long An). Năm 2018 Năm 2018 Năm Năm2020 2020 3,6 3.63.6 3,1 3.13.1 19,5 18.7 18,7 18.7 Lãnh đạo Lãnh đạo 19.5 19.5 Các phòng Các phòng chức năng chức năng Các khoa Các khoa phòng chuyên phòng chuyên 19,5 76.9 76.9 78,2 78.2 78.2 môn môn Biểu đồ 2. Phân bố và nhu cầu nhân lực theo bộ phận của Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tuyến tỉnh giai đoạn 2018 - 2020 Biểu Biểuđồ Biểu đồ đồ2. Phân 2 2. thể hiệnbố Phân vàvà sựbố nhu phân nhu bổ cầu cầu nhân nhân lực giữa lực nhân theo lực bộbộ IV.theo BÀN phận của phận LUẬN Trung của tâm Trung Kiểm tâm Kiểm các khối khoa phòng soát soát năm bệnh bệnh 2018, tậttật lãnh tuyến tuyến đạo tỉnh chiếm tỉnhgiai giaiđoạn đoạn 2018-2020. 2018-2020. Việc sáp nhập Trung tâm Kiểm soát bệnh 3,6%, các phòng chức năng là 19,5% và các Biểu Biểuđồđồ2 thể 2 thểhiện hiệnsựsựphân phân bổbổnhân nhân lực giữa lực tật các giữa các tỉnh khối khoa khối được khoa thực phòng theonăm phòng hiện năm Thông2018: 2018: tư lãnh liên lãnh tịch khoa phòng chuyên môn chiếm 76,9%. Năm số 51/2015/TTLT-BYT-BNV và Thông tư số đạođạo chiếm 2020 so với3,6%, chiếm 3,6%, 2018, các nhucácphòng cầu phòng chức của các khoanăng chức nănglà là19,5% phòng 19,5%vàvàcác cáckhoa khoaphòng phòngchuyên chuyênmôn môn 26/2017/TT-BYT,4,5 tính đến tháng 01/2019 đã chuyên chiếm môn tăng 76,9%. Năm lên 1,3% 2020 (78,2%), so với lãnh nhu 2018, đạo cầu của các khoa phòng chiếm 76,9%. Năm 2020 so với 2018, nhu cầu có của 32 các tỉnh khoa thành lập xong chuyên phòng tâmmôn chuyên Trung môn Kiểm tăng tăng soát giảm đi 0,5% (3,1%), các phòng chức năng lênlên1,3% 1,3%(78,2%), (78,2%),lãnh cũng giảm 0,8% (18,7%). lãnhđạođạogiảm giảmđi đi0,5% 0,5%(3,1%), các bệnh tật. (3,1%), Sự cácphòng sáp phòng chức nhập nàynăng chức năngcũng mang tính giảm đột cũng phá giảm trong tổ chức hệ thống y tế dự phòng (YTDP) 0,8% 0,8% (18,7%). (18,7%). Việt Nam, tuy nhiên nó sẽ ảnh hưởng không IV.IV.BÀN BÀN LUẬN LUẬN nhỏ đến nguồn nhân lực y tế nói chung và Việc Việcsáp sápnhập nhậpTTKSBT TTKSBTtỉnh tỉnhđược đượcthực thựchiện hiệntheo theoThông Thôngtưtưliên liêntịch tịchsốsố TCNCYH 144 (8) - 2021 31 51/2015/TTLT-BYT-BNV vàvà 51/2015/TTLT-BYT-BNV Thông tưtư Thông sốsố 26/2017/TT-BYT, tính 4,54,5 26/2017/TT-BYT, đến tính tháng đến 01/2019 tháng 01/2019
- TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC nguồn nhân lực y tế dự phòng nói riêng, từ việc cũng như việc bố trí sắp xếp lại nhân sự đã có là một trung tâm trở thành một khoa của Trung ảnh hưởng không nhỏ đến các công tác chủ tâm Kiểm soát bệnh tật tuyến tỉnh.5 chốt của khoa HIV/AIDS như thiếu nhân lực, Năm 2018, sau khi sáp nhập Trung tâm bố trí sắp xếp nhân lực phù hợp với chuyên Kiểm soát bệnh tật các tỉnh tỷ lệ chuyên ngành môn, đào tạo còn chưa nhiều. y thấp hơn so với tỷ lệ 80 - 85% chuyên ngành Nhu cầu về trình độ chuyên môn và chức y của định mức biên chế sự nghiệp trong các năng khoa phòng tại các Trung tâm Kiểm soát cơ sở y tế Nhà nước của Thông tư Liên tịch bệnh tật trong năm 2020 có xu hướng tiến đến 08/2007/TTLT-BYT-BNV,6 cho thấy sự bất con số 80 - 85% cán bộ chuyên môn ngành hợp lý về cơ cấu cán bộ trong các đơn vị y tế y và quản lý hành chính chiếm 15-20%.6 Nhu dự phòng tuyến tỉnh và thiếu hụt nhân lực có cầu về bác sỹ đa khoa ngày càng tăng, tuy chuyên ngành y. Nghiên cứu tại Trung Quốc nhiên chưa có một cơ chế rõ ràng về cơ cấu khi đánh giá những cải tiến của hệ thống số lượng cán bộ chuyên môn theo chức danh Trung tâm Kiểm soát và Phòng ngừa Dịch và rất cần các hướng dẫn cụ thể về việc phân bệnh (CDCs) của Trung Quốc tiến hành năm bố nhân lực theo chức năng từng khoa phòng 2003 và năm 2013 cũng chỉ ra rằng cùng với để công tác y tế dự phòng có hiệu quả tốt nhất. khối lượng công việc của CDC tăng lên nhiều Ngoài ra cần có những chính sách hỗ trợ để trong khi nguồn nhân lực giảm cho điều này phát triển nâng cao nguồn lực; chiêu mộ người cho thấy sự thiếu hụt nhân lực y tế công cộng.7 tài, thu hút nhân lực. Sự mất cân đối về cơ cấu và phân bố không Mặc dù đã mô tả được thực trạng một số đều nhân lực y tế thể hiện rất rõ ở tỷ lệ nhân thay đổi về nhân lực và nhu cầu nhân lực của lực y tế dự phòng trong tổng số nhân lực y các Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tuyến tỉnh, tế. Đồng thời cũng cho thấy chưa có một cơ tuy nhiên nghiên cứu cũng có một số hạn chế chế rõ ràng về cơ cấu số lượng cán bộ chuyên khi chưa thể so sánh số lượng này với chức môn theo chức danh dẫn đến việc đặt ra nhiều năng nhiệm vụ của trung tâm. Rõ ràng, Trung thách thức trong công tác phân bố cơ cấu tâm Kiểm soát bệnh tật tuyến tỉnh là một tổ hợp lý giữa các khoa, phòng. Các Trung tâm chức mới được hình thành nên sẽ cần có thời Kiểm soát bệnh tật đã có sự phân chia các gian hoàn thiện và cần có những hướng dẫn khoa phòng theo đúng hướng dẫn của Thông cụ thể hơn về tổ chức của những đơn vị này. tư 26/2017/TT-BYT về chức năng, nhiệm vụ, Và để đưa ra những nhận định chi tiết hơn về quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Trung tâm nhân lực tại đây sau sự thay đổi về tổ chức Kiểm soát bệnh tật tỉnh.5 Tuy nhiên cơ cấu bộ vẫn cần những nghiên cứu sâu và rộng hơn. phận quản lý hành chính so với tổng số cán bộ V. KẾT LUẬN của Trung tâm Kiểm soát bệnh tật cao hơn so với quy định khoảng 3,1-8,1%.6 Ngoài ra cũng Nghiên cứu thực hiện trên 18 Trung tâm chưa có các hướng dẫn cụ thể về việc phân Kiểm soát Bệnh tật tuyến tỉnh sau khi sáp nhập bố nhân lực theo chức năng từng khoa phòng. tỷ lệ cán bộ chuyên ngành y chỉ chiếm 64,5% Điều này có thể ảnh hưởng không tốt đến thấp hơn so với định mức biên chế sự nghiệp chất lượng và hiệu quả trong công tác y tế dự trong các cơ sở y tế Nhà nước. Trong số các phòng. Như trong công tác phòng, chống HIV/ cán bộ có chuyên ngành y thì tỷ lệ các cán AIDS sau sáp nhập Trung tâm Kiểm soát bệnh bộ có trình độ đại học và sau đại học vẫn ở tật sự thay đổi về số lượng, cơ cấu nhân sự, mức thấp (56,8%). Sự phân chia cán bộ theo 32 TCNCYH 144 (8) - 2021
- TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC chức năng khoa phòng tại các Trung tâm Kiểm TÀI LIỆU THAM KHẢO soát bệnh tật tuyến tỉnh: lãnh đạo chiếm 3,6%, 1. World Health Organization. Nhân lực phòng chức năng 19,5%, phòng chuyên môn ngành y tế. Published 2017. https://www.who. 76,9%. Kết quả nghiên cứu cho thấy thực int/vietnam/vi/health-topics/health-workforce/ trạng nhân lực sau khi thành lập Trung tâm health-workforce. Kiểm soát bệnh tật gặp nhiều khó khăn cả về 2. Lâm Đình Tuấn Hải. Nâng cao chất lượng số lượng lẫn chất lượng. Đa số cán bộ tham nguồn nhân lực y tế dự phòng. tạp chí quản lí gia phỏng vấn đều cho rằng việc sáp nhập dẫn nhà nước. Published online November 17, 2020. đến tâm lý của nhân viên bị xáo trộn, các cán https://www.quanlynhanuoc.vn/2020/11/17/nang- bộ có xu hướng chuyển việc nhiều do phải làm cao-chat-luong-nguon-nhan-luc-y-te-du-phong/ việc tăng thêm so với trước đây. Nhu cầu về nhân lực tại các Trung tâm Kiểm soát bệnh tật 3. Bộ Y tế. Niên giám Thống kê Y tế năm tuyển tỉnh năm 2020 có xu hướng tăng dần về 2018. 2018. mức định biên, hướng tới sự cân bằng trong 4. Bộ Y Tế - Bộ Nội vụ, Thông tư liên tịch cơ cấu nhân lực về cả trình độ chuyên môn 51/2015/TTLT-BYT-BNV chức năng nhiệm vụ và lĩnh vực công tác. Để điều chỉnh cơ cấu quyền hạn tổ chức Sở Phòng Y tế. 2015. nhân lực hợp lý, đảm bảo phát huy và tăng 5. Bộ Y Tế, Thông tư 26/2017/TT-BYT cơ cấu cường năng lực đội ngũ cán bộ Bộ Y tế cần có tổ chức của Trung tâm Kiểm soát bệnh tật. 2017. hướng dẫn chi tiết, cụ thể về tổ chức và bố trí 6. Bộ nội vụ - Bộ Y tế, Thông tư liên tịch nhân lực cho các Trung tâm Kiểm soát bệnh 08/2007/TTLT-BYT-BNV hướng dẫn định mức tật, cũng như có những nghiên cứu khảo sát biên chế sự nghiệp trong các cơ sở y tế nhà về thực trạng nhân lực trong khoảng thời gian nước. 2007. dài hơn, để thấy rõ tác động của việc thay đổi 7. Li C, Sun M, Wang Y, et al. The Centers chính sách này trong các hoạt động y tế dự for Disease Control and Prevention System in phòng. Bên cạnh đó, các Sở Y tế và Trung China: Trends From 2002-2012. Am J Public tâm Kiểm soát bệnh tật các tỉnh cần có những Health. 2016;106(12):2093-2102. doi:10.2105/ chính sách đãi ngộ nhằm thu hút, giữ chân và AJPH.2016.303508. phát huy hiệu quả của nhân viên. TCNCYH 144 (8) - 2021 33
- TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC Summary NEED FOR HEALTH WORKFORCE BY CENTERS FOR DISEASE CONTROL AND PREVENTION IN THE PERIOD OF 2018 - 2020 The cross-sectional study combined quantitative and qualitative data from 18 Centers for Disease Control and Prevention to describe the health workforce after these centers were formed by merging local health facilities. The results showed that the proportions of staff with medical majors were 64.5%, of which bachelor's degree and postgraduate degree accounted for 56.8%. Allocations of human resource by department functions were 3.6% in the board of directors, 19.5% in specialized departments, and 76.9% in professional departments. Most of the staff who have worked at the centers for a long time have changed jobs or transferred to another position, leading to the situation that those who can perform a particular job’s function are not assigned to that job, and those who have the right qualification for the job are not yet familiar with the job’s duties. The demand for human resources at provincial health centers in 2020 tended to increase gradually to the payroll quota, towards a balance in the center’s organizational structure in terms of both professional qualifications and functions. Keywords: Health Workforce, Human Resources for Health, Preventive Medicine, Centers for Diseases Control and Prevention. 34 TCNCYH 144 (8) - 2021
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Khảo sát thực trạng và nhu cầu đào tạo chuyên môn của nhân viên y tế trạm y tế xã, phường tại khu vực miền trung Việt Nam
7 p | 178 | 17
-
Mô tả thực trạng và nhu cầu đào tạo liên tục của điều dưỡng viên tại Bệnh viện Thanh Nhàn năm 2021
5 p | 25 | 7
-
Nghiên cứu thực trạng và nhu cầu nguồn nhân lực y tế dự phòng tỉnh Cà Mau năm 2012
6 p | 98 | 6
-
Thực trạng bệnh quanh răng và nhu cầu điều trị của người cao tuổi tỉnh Bình Dương
5 p | 28 | 6
-
Nhu cầu và giải pháp phát triển công đoàn tại cơ sở y tế ngoài công lập
5 p | 31 | 4
-
Thực trạng và nhu cầu đào tạo nhân lực y tế công cộng và y học dự phòng tại các tỉnh đồng bằng sông Cửu Long
8 p | 18 | 4
-
Đánh giá thực trạng và nhu cầu chăm sóc bệnh nhân ung thư giai đoạn cuối tại nhà ở tỉnh Thừa Thiên Huế
8 p | 26 | 4
-
Tình trạng và nhu cầu điều trị răng miệng của bệnh nhân tại Đại học Y Dược Tp. Hồ Chí Minh
8 p | 10 | 3
-
Nhu cầu đào tạo liên tục về phòng chống dịch của cán bộ y tế xã của huyện Thạch Thất, thành phố Hà Nội năm 2022
7 p | 9 | 3
-
Mối liên quan giữa kiểm soát đường huyết với thực trạng và nhu cầu điều trị bệnh quanh răng trên bệnh nhân đái tháo đường typ 2 tại một số bệnh viện ở Hà Nội năm 2020-2021
7 p | 6 | 3
-
Thực trạng sử dụng và nhu cầu nhân lực cử nhân dinh dưỡng Việt Nam năm 2020
10 p | 30 | 3
-
Phân bố nhóm máu hệ ABO và nhu cầu sử dụng chế phẩm máu ở bệnh nhân phẫu thuật tim mạch tại Bệnh viện Bạch Mai giai đoạn 2020-2022
8 p | 7 | 2
-
Thực trạng và nhu cầu nhân lực phòng, chống HIV/AIDS tại một số tỉnh thành lập Trung tâm Kiểm soát bệnh tật
7 p | 29 | 2
-
Thực trạng và nhu cầu bác sĩ chuyên khoa sản làm việc tại bệnh viện tuyến tỉnh, huyện theo các vùng sinh thái Việt Nam
7 p | 3 | 2
-
Thực trạng và nhu cầu đào tạo liên tục về cấp cứu cơ bản của bác sĩ tại các khoa lâm sàng Bệnh viện Đa khoa Hà Đông, Hà Nội
4 p | 2 | 2
-
Nhu cầu và nội dung chương trình đào tạo điều dưỡng ung thư: Kết quả từ nghiên cứu định tính
7 p | 5 | 1
-
Nguồn nhân lực và nhu cầu đào tạo của nhân viên y tế tại Trung tâm y tế huyện Tiên Lữ tỉnh Hưng Yên
8 p | 5 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn