intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đánh giá thực trạng và nhu cầu chăm sóc bệnh nhân ung thư giai đoạn cuối tại nhà ở tỉnh Thừa Thiên Huế

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:8

27
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài viết Đánh giá thực trạng và nhu cầu chăm sóc bệnh nhân ung thư giai đoạn cuối tại nhà ở tỉnh Thừa Thiên Huế nghiên cứu đặc điểm bệnh nhân ung thư giai đoạn cuối; Đánh giá thực trạng và nhu cầu chăm sóc bệnh nhân ung thư giai đoạn cuối tại nhà.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đánh giá thực trạng và nhu cầu chăm sóc bệnh nhân ung thư giai đoạn cuối tại nhà ở tỉnh Thừa Thiên Huế

  1. ĐIỀU DƯỠNG - CHĂM SÓC GIẢM NHẸ ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VÀ NHU CẦU CHĂM SÓC BỆNH NHÂN UNG THƯ GIAI ĐOẠN CUỐI TẠI NHÀ Ở TỈNH THỪA THIÊN HUẾ LÊ THỊ TUYẾT HẠNH1 TÓM TẮT Nghiên cứu 107 bệnh nhân ung thư giai đoạn cuối tại tỉnh Thừa Thiên Huế với nhu cầu chăm sóc tại nhà, chúng tôi nhận thấy: Nhóm bệnh phổ biến là ung thư phổi (29%), ung thư tiêu hóa (27,1%), Đầu mặt cổ (24,3%). Tuổi trung bình mắc bệnh là 61,38 ± 12,4. Đa số sống ở nông thôn (66,4%). Thể hiện tình trạng bệnh lý với đa số là đau nhiều (5-6 điểm) là 32,7%, đau dữ dội (7-8 điểm) là 31,8%, đau vừa phải (3-4 điểm) là 22,4. Bệnh nhân ung thư giai đoạn cuối thường trong tình trạng suy kiệt, thiếu cân với BMI
  2. ĐIỀU DƯỠNG - CHĂM SÓC GIẢM NHẸ Việc chăm sóc tại nhà sẽ giúp bệnh nhân thoải Phương pháp nghiên cứu mái hơn và góp phần giảm tải ở bệnh viện, giảm Mô tả cắt ngang được chi phí và gánh nặng cho người bệnh cũng như gia đình và xã hội. - Tiến hành phỏng vấn bệnh nhân và người nhà bằng bộ câu hỏi , kết quả phỏng vấn được tổng hợp Tại Thừa Thiên Huế, hầu hết bệnh nhân ung và xử lý bằng phần mềm SPSS 20 for windows. thư giai đoạn cuối gặp rất nhiều khó khăn do sự quá tải tại bệnh viện, hệ thống chăm sóc tại nhà chưa Các tiêu chuẩn đánh giá chính phát triển, sự hạn chế về hiểu biết, kiến thức chăm + Một số đặc điểm bệnh nhân về thể chất, chỉ sóc người bệnh ung thư của tuyến y tế cơ sở và gia số KPS. đình, nhất là chăm sóc và hỗ trợ bệnh nhân ung thư + Đánh giá thực trạng chăm sóc tại nhà về: thể giai đoạn cuối tại nhà là một phần trong hệ thống chất (Đau, Mệt mỏi, Hô hấp, Tiêu hóa, Thần kinh, chăm sóc làm dịu (Palliative care) chưa được quan tâm đúng mức. Tiết niệu…), dinh dưỡng (chỉ số BMI), tinh thần, tâm lý, tâm linh. Việc đánh giá các nhu cầu chăm sóc bệnh ung + Nhu cầu chăm sóc dựa vào thang đo NEST thư là một bước quan trọng trong việc cung cấp dịch (Needs at the end-of-life screening tool). vụ chăm sóc chất lượng cao tại nhà và đạt được sự hài lòng từ phía bệnh nhân và gia đình. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Với những lý do đó chúng tôi tiến hành nghiên Đặc điểm chung cứu này nhằm mục tiêu: Bảng 1. Đặc điểm nhóm khảo sát - Nghiên cứu đặc điểm bệnh nhân ung thư giai đoạn cuối. Đặc điểm Số bệnh nhân Tỷ lệ (%) - Đánh giá thực trạng và nhu cầu chăm sóc Nam 73 68,2 bệnh nhân ung thư giai đoạn cuối tại nhà. Nữ 34 31,8 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP Tuổi trung bình 61,38 ± 12,47 Đối tượng nghiên cứu Già/Hưu trí 61 57,0 Khác 5 4,7 Các bệnh nhân ở địa bàn tỉnh Thừa Thiên- Huế được chẩn đoán xác định là ung thư giai đoạn cuối Nông, lâm nghiệp 27 25,2 đang được điều trị và chăm sóc giảm nhẹ triệu Buôn bán 14 13,1 chứng tại Trung tâm Ung Bướu-BVTW Huế và Bệnh viện Đại học Y Dược Huế từ tháng 9/2016 đến tháng Độc thân 15 14,0 6/2017. Sống với gia đình 92 86,0 Tiêu chuẩn chọn bệnh Nhận xét: Tuổi bệnh nhân trung bình: 61,38 ± Chọn bệnh nhân trong thời gian nghiên cứu với 12,47. Tỷ lệ nam/nữ: 68,2/31,8%. Người già và hưu đầy đủ tiêu chuẩn. Các bệnh nhân được chẩn đoán trí chiếm tỷ lệ cao: 57%. xác định là ung thư giai đoạn cuối ở tỉnh TT-Huế Phân bố bệnh nhân ung thư theo địa dư đang được điều trị và chăm sóc giảm nhẹ triệu Địa dư n (%) chứng. Thành thị 36 (33,6) Phương pháp chọn mẫu theo công thức tính cỡ mẫu. Nông thôn 71 (66,4) Tiêu chuẩn loại trừ Bệnh nhân vùng nông thôn chiếm gấp đôi vùng thành thị (66,4/33,6%). Những bệnh nhân quá yếu, không đủ khả năng trả lời phỏng vấn và những bệnh nhân không hợp tác. 254 TẠP CHÍ UNG THƯ HỌC VIỆT NAM
  3. ĐIỀU DƯỠNG - CHĂM SÓC GIẢM NHẸ Đặc điểm bệnh nhân Đặc điểm bệnh nhân ung thư theo nhóm bệnh Các nhóm bệnh chiếm tỷ lệ cao là ung thư phổi (29%), ung thư tiêu hóa (27,1%), ung thư đầu cổ (24,3%). Đánh giá đau theo thang điểm Wong-Baker Giai đoạn muộn, bệnh nhân thể hiện cao nhất là đau dữ dội (32,7%), đau nhiều (32,7%). Đặc điểm thể chất Đặc điểm n Khi hoạt động 42 Mệt mỏi Khi nghỉ ngơi 63 Khó thở 50 Hô hấp Ho 57 TẠP CHÍ UNG THƯ HỌC VIỆT NAM 255
  4. ĐIỀU DƯỠNG - CHĂM SÓC GIẢM NHẸ Phù, tràn dịch 26 Chán ăn 90 Táo bón 43 Tiêu hóa Buồn nôn, nôn mửa 27 Nuốt khó 23 Lo lắng 79 Thần kinh Mất ngủ 81 Tiểu rắt 10 Tiết niệu Tiểu khó 6 Sút cân, gầy 94 Vết thương 25 Khác Rối loạn điện giải 21 Liệt 7 Các triệu chứng thể hiện tỷ lệ cao là sút cân (94%), chán ăn (90%), mất ngủ (81%), lo lắng (79%), mệt mỏi khi nghỉ ngơi (63%). Chỉ số KPS Chỉ số BMI Chỉ số n % BMI n (%) Xấu =3 106 99,07 3 Nhu cầu làm giảm gánh nặng bệnh tật D5>= 6 106 99,07 4 Nhu cầu tài chính D1>=3 105 98,13 5 Nhu cầu được hỗ trợ chăm sóc các hoạt động thường ngày D4 >=3 103 96,26 6 Nhu cầu tiếp cận các dịch vụ chăm sóc y tế cần thiết D2 >=3 100 93,46 7 Nhu cầu biết các thông tin về bệnh tình của mình D12>=4 74 69,16 8 Nhu cầu nhận được các chăm sóc y tế phù hợp D13 >=4 74 69,16 9 Nhu cầu nâng cao mục đích, lý tưởng sống D8 >=7 71 66,36 10 Nhu cầu về tâm sự, chia sẻ D3 >=6 68 63,55 11 Nhu cầu tìm đến sức mạnh tâm linh chống lại bệnh tật D6 >= 6 64 59,81 12 Nhu cầu được tôn trọng từ nhân viên y tế D11>= 6 51 47,66 13 Nhu cầu về dàn xếp các mối quan hệ với người thân D7> = 7 37 34,58 256 TẠP CHÍ UNG THƯ HỌC VIỆT NAM
  5. ĐIỀU DƯỠNG - CHĂM SÓC GIẢM NHẸ Thực trạng và nhu cầu tiếp cận thông tin Thực trạng Nhu cầu Tiếp cận thông tin bệnh tật Có Không Có, không đầy đủ Có Không 85 22 0 103 4 Biết chẩn đoán chính xác bệnh (79,4) (20,6) (96,3) (3,7) 31 8 68 103 4 Hiểu biết về điều trị và chăm sóc (29,0) (7,5) (63,6) (96,3) (3,7) Thực trạng chăm sóc đau và triệu chứng Chăm sóc đau và chăm sóc triệu chứng n (%) Có 73 Dùng thuốc giảm đau Không 11 Có, không đầy đủ 23 Theo đơn bác sĩ 82 Sử dụng thuốc giảm đau Tự mua 21 Thực trạng Morphin 53 Loại thuốc giảm đau Paracetamol 59 Đông y 3 Có 76 Chăm sóc giảm nhẹ Không 31 Có 107 Chăm sóc, tư vấn giảm đau tại nhà Không 0 Nhu cầu Có 106 Chăm sóc giảm nhẹ triệu chứng tại nhà Không 1 Chăm sóc về mặt dinh dưỡng Thực trạng chăm sóc về mặt dinh dưỡng n (%) Có 69 (64,5) Tự ăn uống Không 38 (35,5) Có 13 (12,1) Tự chế biến thức ăn Không 94 (87,9) Có 38 (35,5) Được tư vấn về chế độ ăn Không 7 (6,5) Có, không đầy đủ 62 (57,9) Có 26 (24,3) Có điều kiện được chăm sóc, chế biến thức ăn Không 16 (15,0) Có, không đầy đủ 65 (60,7) 2 bữa 5 (4,7) Số bữa/ngày 3 bữa 48 (44,9) Khác 54 (50,5) TẠP CHÍ UNG THƯ HỌC VIỆT NAM 257
  6. ĐIỀU DƯỠNG - CHĂM SÓC GIẢM NHẸ Chăm sóc về mặt tinh thần Chăm sóc về mặt tinh thần n Thất vọng 27 Suy sụp 23 Lo âu 97 Tinh thần hiện tại Trầm cảm 20 Căng thẳng 14 Sợ chết 58 Gia đình 104 Thực trạng Người chăm sóc NVYT 17 Có 52 Không 2 Mức độ chăm sóc Không thường 53 xuyên Con người 84 Nguồn nâng đỡ tinh thần Niềm tin 42 Gia đình 105 Người chăm sóc tại nhà NVYT 70 Nhà 99 Nơi muốn được chăm sóc Bệnh viện 8 Nhu cầu Có 70 Tìm kiếm chỗ dựa tinh thần Không 37 Ông bà, tổ tiên 70 Tin vào sức mạnh siêu nhiên Phật 32 Khác 5 Các nhu cầu khác Các nhu cầu khác n Tây y 106 Đông y 32 Điều trị và chăm sóc Thầy cúng 2 Không điều trị gì 1 Có 100 NVYT đến nhà chăm sóc Không 7 Có 107 Trải qua giờ phút cuối đời tại nhà Không 0 BÀN LUẬN Về độ tuổi trung bình mắc bệnh là 61,38 ± 12,4. Tỷ lệ nam/nữ: 68,2/31,8%. Người già và hưu trí Nghiên cứu 107 bệnh nhân ung thư giai đoạn chiếm tỷ lệ cao: 57%. Điều này cũng phù hợp với cuối, hầu hết là ung thư phổi: 31 bn (29%), ung thư các nghiên cứu khác trong nước. Đa số bệnh nhân tiêu hóa 29 bn (27,1%), Đầu cổ: 26 bn (24,3%). sinh sống ở nông thôn: 66,4% và có mức thu nhập Đây là những mặt bệnh ung thư đang phổ biến ở bình quân đầu người thấp từ 1-3 triệu dồng/1 tháng. Việt Nam. Thấp hơn mặt bằng chung của cả nước (So với GDP Việt Nam 2015 là: 3,8 triệu đồng/1 tháng). 258 TẠP CHÍ UNG THƯ HỌC VIỆT NAM
  7. ĐIỀU DƯỠNG - CHĂM SÓC GIẢM NHẸ Đánh giá đau theo thang điểm Wong-Baker cho Nhóm nhu cầu chiếm tỷ lệ cao tiếp theo là nhu thấy đa số bệnh nhân đau nhiều: 32,7% và đau dữ cầu về tài chính (98,13%), nhu cầu hỗ trợ chăm sóc dội: 31,8%, có thể thấy rằng dấu hiệu đau nhiều đến các hoạt động hằng ngày (96,26%) và nhu cầu tiếp đau dữ dội chiếm gần 80% bệnh nhân trong nghiên cận các dịch vụ chăm sóc y tế cần thiết (93,46%). cứu này. Điều này cũng phù hợp với nhận định của Đa số các bệnh nhân trong nghiên cứu của chúng tôi các tác giả Quách Thanh Khánh - BV Ung Bướu thuộc nhóm người cao tuổi (tuổi trung bình 61,38 TPHCM, Phạm Nguyên Tường - TTUB Huế. tuổi), thu nhập bình quân thấp (1-3 triệu đồng/1tháng) cộng với chi phí điều trị cao dẫn đến Các đặc điểm về bệnh như ho và khó thở chiếm gánh nặng kinh tế lớn. Chính vì vậy, đối tượng này tỷ lệ cao (50,57n), các triệu chứng như: chán ăn, táo rất cần được sự quan tâm hỗ trợ của các nhà chính bón, buồn nôn, nôn mửa, lo lắng, mất ngủ, sút cân, sách xã hội. gầy đều xảy ra phổ biến. Qua nghiên cứu chúng tôi nhận thấy bệnh nhân ung thư giai đoạn cuối phải Nhóm nhu cầu tìm đến sức mạnh tâm linh, nhu gánh chịu nhiều nỗi đau về thể xác. cầu được tôn trọng từ nhân viên y tế và nhu cầu dàn xếp các mối quan hệ với người thân chiếm tỷ lệ thấp Chỉ số KPS từ 50-70% chiếm tỷ lệ 71%, từ hơn lần lượt là: 59,81%; 47,66%; 34,58%. Điều này
  8. ĐIỀU DƯỠNG - CHĂM SÓC GIẢM NHẸ lược PCUT quốc gia đến năm 2020. Tạp chí ung 5. Hướng dẫn chăm sóc giảm nhẹ đối với người thư học Việt nam 1, 13-19. bệnh ung thư và AIDS-Bộ Y tế. Nhà XB Y học, Hà Nội-2006’ 2. Phạm Nguyên Tường (2016): Nhu cầu chăm sóc hổ trợ tại nhà của bệnh nhân ung thư tại Trung 6. Thang điểm giảm đau của WHO-World Health tâm Ung Bướu BV Trung Ương Huế. Tạp chí Organization. Cancer pain relief, 2nd Ed. ung thư học Việt nam. Số 4, 2016 Geneva, 1996 3. Emanuel Linda. January 2016: Needs At The 7. NCCN-Clinical Practice Guidelines in Oncology. End-Of-Life Screening Tool (NEST) Palliative Care. Version 2.2016 4. Kuang- Yi Wen, David H Gustafson (2014). Needs 8. Holistic Needs Assessment Guide lines- Final Assessment for cancer patients and their families (2016). Txt-Note pad 260 TẠP CHÍ UNG THƯ HỌC VIỆT NAM
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2