THỰC TRẠNG VÀ NHỮNG NGUYÊN NHÂN CƠ BẢN CỦA HIỆN TƯỢNG THẤT NGHIỆP CỦA SINH VIÊN SAU KHI RA TRƯỜNG
lượt xem 101
download
Nền kinh tế của đất nước ta đang trên đà phát triển, từ nền kinh tế bao cấp nhà nước hỗ trợ toàn bộ chí phíđầu tư, lỗđâu nhà nước chịu toàn bộ thì giờđây đất nước ta đang phát triển lên nên kinh tế thị trường, cơ chế thị trường nhiều thành phần, tự do kinh doanh, tư do phát triển. Chính vì vậy đất nước đã có sự thay đổi đáng kể, chúng ta có thể nhin thấy một bộ mặt mới của đất nước. Bên mặt thuận lợi thúc đẩy phát triển kinh tế của nền kinh...
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: THỰC TRẠNG VÀ NHỮNG NGUYÊN NHÂN CƠ BẢN CỦA HIỆN TƯỢNG THẤT NGHIỆP CỦA SINH VIÊN SAU KHI RA TRƯỜNG
- TRẠNG VÀ NHỮNG NGUYÊN NHÂN CƠ BẢN CỦA HIỆN TƯỢNG THẤT NGHIỆP CỦA SINH VIÊN SAU KHI RA TRƯỜNG 1
- MỤC LỤC LỜIMỞĐẦU:......................................................................................................................................... 3 CHƯƠNG I: THỰC TRẠNG VÀ NHỮNG NGUYÊN NHÂN CƠ BẢN CỦA HIỆNTƯỢ NGTHẤTNGHIỆPCỦASINHVIÊNSAUKHIRATRƯỜNG .......................................... 4 I. THỰC TRẠNG THẤT NGHIỆP CỦA SINH VIÊN SAU KHI RA TRƯỜ NG........................... 4 II. QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO CỦA CÁC TRƯỜNGĐẠIHỌC. .......................................................... 6 1. VỀ CƠ CẤU –TỔ CHỨC ĐÀO TẠO SINH VIÊN TRONG TRƯỜ NGĐH ............................... 6 2. CHẤT LƯỢ NGĐÀOTẠOSINHVIÊNCỦACÁCTRƯỜNGĐH, CĐ ........................................... 7 III. MỘT SỐ NGUYÊN NHÂN KHÁC DẪN T ỚI TÌNH TRẠNG THẤT NGHIỆP ..................... 9 1. TỪ PHÍA NỀN KINH T Ế-XÃ HỘI................................................................................................. 9 2. VỀ PHÍA CHÍNH SÁCH CỦA NHÀ NƯỚC............................................................................... 10 3. VỀ PHÍA BẢN THÂN – GIA ĐÌNH CỦA ĐỐITƯỢNGĐƯỢCĐÀOTẠO ............................... 10 CHƯƠNG II:MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP ĐỂ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ ......................................... 11 I. PHÁT TRIỂN VÀMỞRỘNG CÁC NGÀNH NGHỀ SẢN XUẤT -KINH DOANH ................. 11 II. VỀ PHÍA NGÀNH GIÁO DỤC-ĐÀO TẠO ................................................................................ 12 III. VỀ CHÍNH SÁCH CỦA NHÀ NƯỚC ....................................................................................... 13 KẾT LUẬN:......................................................................................................................................... 14 TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................................................... 15 2
- LỜIMỞĐẦU: Nền kinh tế của đất nước ta đang trên đà p hát triển, từ nền kinh tế bao cấp nhà nước hỗ trợ toàn bộ chí phíđầu tư, lỗđâu nhà nước chịu toàn bộ thì giờđây đất nước ta đang phát triển lên nên kinh tế thị trường, cơ chế thị trường nhiều thành phần, tự do kinh doanh, tư do phát triển. Chính vì vậy đất nước đã có sự thay đổi đáng kể, chúng ta có thể nhin thấy một bộ mặt mới của đất nước. Bên mặt thuận lợi thúc đẩy phát triển kinh tế của nền kinh tế thị trường thì cũng có khô ng ít nhưng khó khăn, nhưng tiêu cực phát sinh trong nền kinh tế và một trong những khó khăn mà nhà nước ta đang phảI đ ương đầu đó là tình trạng thất nghiệp của sinh viên sau khi ra trường ngày càng tăng trong cơ chế thị trường ngay nay vấn đ ề ma gần như không xảy ra trong thời kì bao cấp. Đất nước càng phát triển bao nhiêu ngoài những cô ng nghệ hiện đại phục vụ cho kinh doanh sản xuất thì một trong những yếu tố quyết đ ịnh sự p hát triển của đất nước là lượng lao động, trong nền kinh t ế thị trường ngày nay lực lượng lao đ ộng là những sinh viên dược đào tạo trong các trường đ ại học, cao đ ẳng…là lực lượng trẻ của đất nước rất năng động và có năng lực trong công việc. Chính vì vậy sinh viên là nguồn nhân lực rất quan trọng chú ng ta cần biết cách sử dụng một cách hợp lý và hiệu quả nhất. Nhưng tình trạng thất nghiệp của sinh viên sau khi ra trường hiện nay ảnh hưởng rất nhiều đ ến sự phát triển kinh tế, xã hội của đất nước. Vậy câu hỏi đ ặt ra của những nhà quản lý, của dất nước là nguyên nhân vì saodẫn tới tình trạng đó? Phải chăng là do: Do q uá trình đào tạo của các trường đại học còn nhiều mặt chưa được. - Do những chính sách của nhà nước chưa hợp lý lắm trong việc sử dụng lao đ ộng. - Do những suy ngh ĩ của sinh viên và gia đ ình luôn muốn trụ tại thành phố mà không - muốn công tác ở vùng sâu vù ng xa. Do sinh viên ra trường ngày càng nhiều mà nhu cầu lao động chỉ có giới hạn. - Tình trạng thất nghiệp của sinh viên sau khi ra trường đ ược nhìn nhận dưới nhiều góc đ ộ khác nhau, nhiều cách nhìn khác nhau, quan điểm khác nhau. Vì vậ y mọi người chưa có sự nhìn nhận vấn đề một cách toàn diện, tổng thể mà chỉ nhìn mọt cách phiến diện. Do vậy, bài tiểu luận của em sẽ cho mọi người một cái nhìn toàn diện về vấn đềđể có thể giải thích vàđưa ra một số phương pháp giải quyết vấn đề này. 3
- CHƯƠNG I: THỰC TRẠNG VÀ NHỮNG NGUYÊN NHÂN CƠ BẢN CỦA HIỆNTƯỢNGTHẤTNGHIỆPCỦASINHVIÊNSAUKHIRATRƯỜNG I. THỰC TRẠNG THẤT NGHIỆP CỦA SINH VIÊN SAU KHI RA TRƯỜNG Đất nước ta đang trên đà p hát triển , hội nhập với những chính sách mở của giao lưu hợp tác với các nước trontg khu vực cũng như trên toàn thế giới, từ nền kinh tế bao câp tập trung đất nước 4
- không phát triển đi lên đ ược, người giỏi có năng lực khô ng được trọng dụng khô ng có khả năng phát triển phát huy năng lực thì giờđây đất nước đã chuyển sang nền kinh tế thị trường nhiều thành phần, tự do kinh doanh, tự do cạnh tranh phát triển phát huy được rất nhiều mặt tích cực đặc biệt là ta đã nhìn thấy đ ược một b ộ mặt mới của đất nước. Cóđược đ iều đó thì sự cố gắng vươn lên của lớp thanh niênmớilà rất quan trọng để có thểđáp ứng nhu cầu , đòi hỏingày càng cao của cô ng việc, của nền kinh tế thị trường. Sự phát triển mở rộng, hộ i nhập kinh tế thị trường đã thực sự mang lại những cơ hội làm việc cho những sinh viên năng đ ộng, đ ầy năng đ ộng, linh hoạt. Những sinh viên ra trường khô ng phải ai cũng có thểđáp ứng nhu cầu của cô ng việc , dẫn tới tình trạng thất nghiệp vàđây chính là vấn đề mà xã hội , nhà nước quan tâm. Trong thời kỳ bao cấp tỷ lệ học đại học, cao đẳng… cò n rất ít nên tình trạng thất nghiệp hầu như không có nhưng trong thời kỳ kinh t ế thị trường hiện nay các trường đ ại học, cao đẳng, đào tạo nghề mọc lên rất nhiều nhằm đ áp ứng nhu cầu lao động có kỹ năng, kinh nghiệm. Theo nguồn tin trên Internet cho biet vo trên 200 trương đại học, cao đẳng cho thấy tỷ lệ s inh viên tốt nghiệp ra trường hằng năm rất nhiều , điều đó cho thấy tỷ lệvới việc sinh viên thât nghiệprất cao. Và con số mới nhất của viện kinh tế p hát triển thìsinh viên khối kinh tế ra trường thất nghiệp 80% hoặc làm việc trái ngành nghề. Trong cơ chế thị trường ngày nay , về phía sinh viên bên cạnh những sinh viên ra trường có dủ năng lực đ ểđáp ứng nhu cầu ngày càng cao của các nhà tuyển dụng và những sinh viên có người thân xin việc hộ thì bên cạnh đó là những sinh viên ra trường phải tự x in việc chật vật chạy đô n chạy đ áo tìm việc làm qua b áo chí, tivi truyền thông, qua những trung tâm giới thiệu việc làm……. . Do sinh viên ra trường ngày càng nhiều mà khối lượng công việc khan hiếm có giới hạn mà nhiều trung tâm giới thiệu việc làm “ma” mọc ra rất nhiều thuêđịa điểm được vài ba bữa để lừa đảo , thu phụ phí của những người đ i xin việc rồi biến mất dẫn tối tình trạng sinh viên vù a bị mất , vừa khô ng tìm đ ược việc làm chán nản rồi chấp nhận làm trái ngành nghề hoặc làm bất cứ việc gì miễn là có thu nhập. Hiện nay sinh viên ra trường ngày càng nhiều xong t ỷ lệ thất nghiệp lại vẫn cao, có p hải tất cả là do công việc có giới hạn đãđủ nhân lực khô ng cần người nữa?Vậy mà các nhà tuyển dụng lao động vẫn “than thở “ rằng họ thiếu nguồn nhân lực thiêú những người có kinh nghiệm và năng lực thật sự và năng đ ộng trong công việc . Và một thực trạng thật đáng buồn hiện nay những sinh viên ra trường đi xin việc tại các công ty đ ều thấy rất khó khăn vì khô ng đáp ứng đủ những yêu cầu mà nhà tuyển dụng đ ưa ra. Vây một câu hỏi chúng ta cân đặt ra :phải chăng do công việc ít ỏi hay do sựđòi hỏi khó tính của các nhà tuyển dụng hay t ình trạng học không đến nơi đến chốn của 5
- sinh viên khi còn ngồi trên ghế nhà trường hay quá trình đ ào tạo của các trường đại học cò n nhiều mặt chưa đ ược tốt? Đất nước càng ngày càng đi lên phát triển lên một tầm cao mới. Như vậy nhu cầu đòi hỏi của cô ng việc không chỉ dừng ởđây mà sựđòi hỏi cò n phải cao hơn nữa , nếu vậy sinh viên của đất nước ta có thểđáp ứng đ ược khô ng?Tình trạng thất nghiệp có còn tăng hay không?Một câu hỏi được đặt ra cho các nhà nước, cho các nhà tuyển dụng và cho các nhà giáo dục-đào tạo hiện nay. Và chính phủđã có những biện pháp gìđể giải quyết vấn đ ề trên? II. QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO CỦA CÁC TRƯỜNGĐẠIHỌC. 1. VỀ CƠ CẤU –TỔ CHỨC ĐÀO TẠO SINH VIÊN TRONG TRƯỜNGĐH Có rất nhiều nguyên nhân dẫn tới tình trạng thất nghiệp của sinh viên sau khi ra trường nhưdo ảnh hưởng của nền kinh tế thị trường hay do một p hần chính sách của nhà nước hay do bản thân của sinh viên , những suy ngh ĩ của gia đình sinh viên những người đang được đào tào trong các trường đại học, cao đẳng……Nhưng chúng ta khô ng thể không nhắc tới một phần trách nhiệm của nhàđào tạo , những người đãđào tạo ra nguồn lao động trẻ h iện nay và trong tương lai. Các trường đại học , cao đ ẳng, trung tâm dạy nghề……đa phần đãđược xây dựngcách đ ây mấy chục năm do vậy cơ sở hạ tầng thì cũ kỹ, lạc hậu, thiếu thốn làm ảnh hưởng rất nhiều tới quá trình đào tạo của các trường . Mặt khác hiện nay khi đất nước đang trên đà p hát triển mạnh mẽ, hội nhập giao lưu thì các chương trình đào tạo của các trường đại học ở nước ta đ ược đánh giá trên thế giới là còn quá lạc hậu, chưa bám sát vào thực tế, lý thuyết quá nhiều mà thực hành không được là bao dẫn tới tình trạng sinh viên ra trường lý thuyết thì thuộc làu làu nhưng khi b ắt tay vào thực tế thì cò n rấtnon kém, khô ng có sự linh hoạt nên ảnh hưởng rất lớn đ ến sự phát triển của nền kinh tế. Do đ âu dẫn tới tình trạng đó ? Phải chăng do trang thiết b ị, cơ sở hạ tầng để phục vụ cho quá trình học tập của sinh viên còn quá nghèo nàn , thiếu thốn, lac hậu, khô ng phát huy đ ược hết khả năng tư duy sáng tạo của sinh viên. Trong khi đất nước đang phát triẻn cả về k inh tế-x ã hội , trong năm 2007 (27/11/2007) đất nước ta đã gia nhập WTO, mở cửa nền kinh tế. Chính vì vậy khối lượng sinh viên dồn vào khối kinh tế quá nhiều dẫn tới tình trạng 90% sinh viên ra trường trong khối kinh tế không có việc làm. Trong khi đ ất nước ta đ ang rất cần đến những đ ội ngũkỹ sư về k ỹ thuạt, công nghệ, xây dựng cơ bản thì nguồn cung cấp từ p hía đào tạo chưa đáp ứng được hết nhu cầu , dẫn đến cán cân về cơ cấu tổ chức b ị lệch , không cân bằng. Một phần trách nhiệm là do nhàđào tạo chưa nắm được nhu cầu 6
- thực tế về nguồn nhân lực , khô ng có thông tin đầy đủ cho sinh viên về việc chọn ngành nghề cho phù hợp với bản thân, với sự p hát triển của đất nước đ ể tránh hiện tượng hiện nay rất nhiều học sinh, sinh viên chọn ngành nghề theo cảm ứng thấy hay hay thích là học không tính đến mục đ ích học về phục vụ cho tương lai và khả năng xin việc sau khi ra trường. Việt Namđào tạo một khối lượng lớn cử nhân nhưng không thành tri thức. VD cay đ ắng nhất là mỗi năm hàng nghìn tri thức trẻ bước vào bộ máy hành chính . Nhưng nền hành chính công bao nhiêu năm tiếp tục trì trệ, lạc hậu . Đội ngũ cán b ộ cô ng chức đang bị coi là khâu yếu nhất trongtiến trình cải cách hành chính. Đào tạo tri thức trẻ thực chất làđào tạo hai con người trong một. Một người tri thức và một người chuyên gia. Nền giáo dục hiện nay chưa đặt ra mục tiêu rõ ràng, không có q uá trình đào tạo vàđó là nguyên nhân nhiều người thợ khô ng ra thợ, thầy không ra thầy. Vàđây chính là vấn đ ề thứ hai chúng ta cần quan tâm tới:Chất lượng đào tạo của các trường đ ại học hiện nay như thế nào? 2. CHẤT LƯỢNGĐÀOTẠOSINHVIÊNCỦACÁCTRƯỜNGĐH, CĐ Việt Nam hiện nay đ ang cần một nguồn lực tri thức trình độ cao đ ể xác định một hình tháI kinh tế mới cao hơn , hoàn thiện hơn và hiệu quả hơn đó chính là nền kinh tế tri thức. Với yêu cầu này, nếu chất xám của tri thức nhạt mầu thì cũng coi đ ó là một nguyên nhân dẫn tới thất nghiệp . Chính vì vậy chất lượng đ ào tạo tại các trường đang là mối quan tâm của rất nhiều người. Trong các trường đại học, cao đẳng ở nước ta hiện nay thì chất lượng đ ào tạo và thực tế nhu cầu đò i hỏi của công việc với sinh viên cò n một khoảng cách quá xa. Những gì trường đại học, cao đẳng đào tạo sinh viên và những gì s inh viên học đ ược , tiếp thu được vẫn chưa thểđáp ứng được nhu cầu của khối lượng cô ng việc ngày càng cao của nền kinh tế thị trường. Một phần do cơ sở trang thiết bị vật chất phục vụ cho giảng dạy và học tập cò n thiếu thốn , nghèo nàn quá nhiều so với thực tế dẫn tới tình trạng học không thểđ i đô i với hành . Chính vì vậy trên thế giới hiện nay qua sự p hát triển của đ ất nước và qua những cuộc thi quốc gia, q ua sự giao lưu kinh tế chính tri, văn hoá sinh viên Việt Nam được thế giơi đánh giá rất giỏi về lý thuyết nhưng thực hành thì cò n non kém , chính vì vậy khô ng thể p hát huy được hết khả năng tư duy sang tạo của sinh viên. Một tình trạng cũng khá phổ biến xảy ra ở hầu hết tất cả các trường đại học, cao đ ẳng ở tại những giảng đường giáo viên ở trên cứ giảng dạy cò n sinh viên ở dưới làm gì thì làm , ngủ trong giờ, nói chuyện riêng, nghe nhạc……nhiều giáo viên không cần quan tâm xem sinh viên có học bài không hay có tiếp thu được gì hay không? để rồi chữ thầy lại trả lại cho thầy dẫn tới nghiệp vj chuyên 7
- môn non kém không làm được việc. Và một thực trạng cũng đ áng buồn vẫn đang xảy ra tại các trường đ ại học, cao đẳng……là tình trạng “chùa thầy”cò n xảy ra khá phổ biến , đi thầy đi côđ ể giới hạn đề thi , coi thi lỏng lẻo , chấm bài cho điểm cao. Chính vì vậy mà k ết quả trên b ảng đ iểm sau khi ra trường của sinh viên hiện nay không phản ánh một cách chính xác , trung thực được khả năng , năng lực thực tế của sinh viên, không khuyến khích sự tư duy phát triển , khả năng sáng tạo . Chính vì vậy màđó là một trong những nguyên nhân cơ bản ở ngay bên trong các trường đại học, cao đẳng…vì sao sinh viên ra trường lại có tỷ lệ thất nghiệp cao như vậy?phải chăng quá trình học không chon chu, chăm chỉ thì ra trường không làm được việc không đáp ứng được nhu cầu ngày càng cao của công việc. Mặt khác, do xã hội ngày một phát triển với tốc độ cao, một luồng mạnh mẽ nhanh chó ng vì vậy phương thức sản xuất cũng phải thay đ ổi theo để phù hợp với sự phát triển. Khi phương thức sản xuất thay đổi theo tốc độ p hát triển của xã hội thì nó cũng đòi hỏi sự thay đổi của lực lượng sản xuất đặc biệt vấn đề ta cần đề cập đ ến là nguồn lao d ộng có năng lực nhưng lực lượng này lại không bắt kịp theo sự phát triển của phương thức sản xuất. Lý do vì sao lại như vậy? Do cơ cấu – tổ chức –chất lượng đào tạo không bắt kịp sự thay đổi này, nó bị tụt hậu hơn , do đó cán cân không cân bằng, đ ồng bộ giữa quá trình đào tạo và thực tế yêu cầu công việc làm cho sinh viên sau khi ra trường khô ng đủ khả năng đáp ứng đòi hỏi của các nhà tuyển dụng lao đ ộng. Tại một số nước nền giáo dục rất hiện đại, phát triển như Mỹ, Pháp , Anh…. thì sinh viên khi mới học hết năm thứ b a họ có thểđi làmtại các cơ q uan , doanh nghiệp theo đúng ngành nghề mà họđược đào tạo , có thể phát triển hết khả năng sáng tạo , vận dụng thành thạo những gì họđược học và họ cò n học thêm các khoá học về ngoại ngữ, tin học để củng cố nguồn kiến thức của mình. Vàở nước ta hiện nay các trung tâm dạy ngoại ngữ, tin học mọc ra rất nhiều với những giảng viên nước ngoài cũng có một số trung tâm rất có tiếng và uy tín như Anh Ngữ LonDon, Apollo, ……nhưng phần lớn sinh viên sau khi học lượng kiến thức cũng không được củng cố là bao nhiêu. Vì sự phát triển của khoa học-k ỹ thuật ngày càng cao nên cô ng việc cũng đò i hỏi đội ngũ lao động có trình độ, năng lực. Đ iều này đòi hỏi ngành GD-ĐT phải đưa ra phương pháp đào tạo mới và những giải pháp đ ể cải thiện chất lượng đào tạo trong các trường đại học, cao đ ẳng…. . 8
- III. MỘT SỐ NGUYÊN NHÂN KHÁC DẪN TỚI TÌNH TRẠNG THẤT NGHIỆP 1. TỪ PHÍA NỀN KINH TẾ-XÃ HỘI Những năm về trước nước ta vẫn còn thực hiện chếđ ộ chính sách bao cấp thì thực trạng thất nghiệp của sinh viên sau khi ra trường hầu như là khô ng có. Ngày đ ó sinh viên đi họ c đại học cò n rất ít, sinh viên ra trường được phân công tác luôn , nhìn vào có thểđã việc làm nhưng đôI khi trong công việc ch ỉlà sự sắp xếp cho đ ủ chỗ mà thôI, cho có hình thức, không làm chơi dài đến cuối tháng nhân lương , nhà nước khô ng có chính sách thay đổi , khuyến kích sự phát triển khả năng của người lao đ ộng. Nhưng trong những năm trở lại đây nhà nước đã có chính sách mở cửa kinh tế, hội nhập chuyển sang nền kinh tế th ị trường tự do kinh doanh, tự do cạnh tranhnhà nước khô ng bao cấp như trước nữa mà lỗđâu doanh nghiệp phải chịu lãi thì hưởngchính vì vậy vấn đề việc làm càng ngày càng trở nên bức bách. Viêt Nam đang cần một nguồn lực tri thức trình đ ộ cao để x ác định một hình thái kinh tế mới cao hơn, hoàn thiện hơn và h iệu quả hơn đó là nền kinh tế tri thức. Trong các cơ quan nhà nước , doanh nghiệp , tư nhân hiện nay thì cơ chế-tổ chức làm việc gọn nhẹ hơn trước nhiều nóđòi hỏi một người có thể làm cong việc của 2-3 người. Do vậy những lao đ ộng được tuyển vào được cân nhắc rất kỹ lưỡng và cẩn then tuỳ t heo khối lượng, tính chất mà công việc đòi hỏi và khả năng của người đi xin việc. Thực tế hiện nay phần lớn sinh viên phải tự mình tìm việc làm trừ một số ngành như bộđội, cô ng an, lục quân……. thìđược phân công tác. Do nhu cầu đời sống ngày càng cao, ai cũng muốn sướng không muốn chịu khổ nên sinh viên ra trường luô n muốn trụ tại các thành phố lớn đ ể làm việc . Đểđược làm việc ở thành phố họ có thể làm bất cứ ngành nghề gì miễn là có thu nhập, kể cả là m trái ngành nghềđào tạo. Chính vì vậy, ở mộ số nơi ở vùng sâu vù ng xa , hải đảo, dân tộc vẫn thiếu trầm trọng nguồn lao độngtrong khi ở thành phốđang đương đầu với tình trạng thất nghiệp ngày càng cao. Vấn đề nào cũng có tính hai mặt của nó . Nền kinh tế thị trường cũng vậy, chú ng ta có thể nhìn thấy rất rõ tính hai mặt của vấn đ ề này:Một mặt nó tạo điều kiện cho mọi thành phần kinh tế p hát triển mạnh, tạo ra sự cạnh tranh , tạo động lực thúc đẩy nền kinh tế p hát triển đ i lên. Cũng chính vì vậy nó khiến cho mọi người phải có sự cố gắng hết mình, nỗ lực hết mình, để trang b ị cho mình những kiến thức phong phú hơn, đầy đủ hơn đểđáp ứng được nền kinh tế ngày một khó tính hơn. Mặt khác nền kinh tế thị trường cũng có những tác động lớn đ ến x ã hội gây ra sự thiếu thừa 9
- về lực lượng lao đ ộng, làm mất sự cân đối về nguồn lực lao động và nảy sinh ra nhiều vấn đ ề khác trong việc làm. 2. VỀ PHÍA CHÍNH SÁCH CỦA NHÀ NƯỚC Bên cạnh những nguyên nhân về kinh tế-xã hội, về phía đào tạo thì chính sách của nhà nước cũng là yếu tốđáng kể tác động đ ến vấn đề này. Trong những năm gần đây nhà nước đã có sự q uan tâm rất nhiều đến quá trình đào tạo nó i chung vàđào tạo đại học nói riêng, khuyến kích sử dụng sinh viên sau khi ra trường. ví dụ như: sinh viên trường sư phạm khô ng phải đóng học phí, đ ối với các trường khác những sinh viên thuộc diện chính sách như : con thương binh, bệnh binh, con nhà nghèo vượt khó……. . thìđược miễn giảm một phần học phí và có thểđược trợ cấp thêm một khoản tiền. Nhưng b ên cạnh đó nhà nước vẫn chưa có những chính sách hợp lý lắm để khuyến khích sinh viên sau khi ra trường về vùng sâu vù ng xa yên tâm công tác, ví dụ như : do nhà nước chưa có hững chính sách hợp ly lắm mà sinh viên sau khi ra trường khô ng tự nguyện công tác ở vùng sâu vùng xa, dân tộc ít người mà toàn phải bắt buộc , cưỡng ép Bên cạnh đó do nền kinh tế càng phát triển, nhà nước có rất nhiều chính sách để p hát triển kinh tế. Chính vì vậy sinh viên lựa chon khối kinh tế q uá nhiều rồi dẫn tới tình trạng dư thừa nguồn nhân lực trong khối kinh tế trong khi các ngành nghề khác như nô ng lâm nghiệp , thu ỷ hải sản…. . . khô ng được nhắc tới nhiều trên truyền thô ng nên người dân luôn có xu hướng học những ngành đó sẽ không xin được việc, khó xin việc mà chỉđâm đầu vào kinh tế dẫn tới tình trạng 90%sinh viên khối kinh tế thất nghiệp . Phải chăng nhà nước cần phải có những chính sách biện pháp hợp lý hơn, cụ thể hơn thoảđáng hơn nữa cả về mặt vật chất cũng như tinh thần để sinh viên sau khi tốt nghiệp sẵn sàng làm việc ở b ất cứđâu, các ngành nghề p hát triển một cách cân b ằng đ ể góp phần vào sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoáđất nước. 3. VỀ PHÍA BẢN THÂN –GIA ĐÌNH CỦA ĐỐITƯỢNGĐƯỢCĐÀOTẠO Ngay bản thân sinh viên cũng là một nguyên nhân rất quan trọng dẫn tới tình trạng thất nghiệp hiện nay. Chúng ta những người đã từng trải qua giai đ oạn là sinh viên cũng hiểu rằng kiến thức mà sinh viên tiếp thu được còn rất ít và những chương trình học ở các trường đại học khô ng áp 10
- dụng đ ược mấy khi ra trường. Cũng chính vì vậy tình trạng học đ ối phó , học trước quên sau , học cốt đ ể có cái b ằng đ ang là x u hướng khá phổ biến tại các trường đại học hiện nay. Do vậy sinh viên tốt nghiệp ra trường khả năng và kiến thức không nhiều khô ng thểđáp ứng được nhu cầu ngày càng cao của công việc và tình trạng không tìm được cô ng việc đúng với chuyên môn được đào tạo là khá phổ b iến dẫn tới việc sinh viên chấp nhận làm trái ngành nghề cốt là có thu nhập bám trụ tại thành phố. Và một suy nghĩ khác của những sinh viên tỉnh lẻ, nô ng thôn họđ ã phải chịu cái cảnh khổ cực muốn học hành để vươn lên thoát khỏi số p hận . Chính vì vậy khi ra trường họ không có suy nghĩ hay xu hướng về q uê hương phục vụ q uê hương mà muốn kiếm việc ở những thành phố lớn như Hà Nội, TP Hồ Chí Minh…. đ ể thoát khỏi cảnh thôn quê và thành phốđang phải đ ương đầu với tinh trạng quá tải về dân số cũng như sức ép về việc làm. Bản thân sinh viên một vấn đề nhưng bên cạnh họ là những người thân, g ia đ ình của sinh viên cũng có lối suy nghĩ như vậ y, luô n muốn con mình học ở những trường đại học tốt có tiếng rồi ở ngoài thành phốđ i làm luôn không cần biết con mình làm việc gì cóđú ng ngành nghề không?Vì họ không có sự hiểu biết rõ ràng , đúng đắn. Ví dụ : có những cha mẹđã nói với con mình rằng:Con phải phải học hành chăm ch ỉ cố gắng ra trường kiếm công việc ở thành phố trở về quê làm gì cho khổ, thế mới đổi đời được con ạ. Nếu ai cũng có những tư tưởng như vậy thì lấy ai để phát triển quê hương, học để phục vụ q uê hương minh phát triển hơn, giầu đ ẹp hơn. Tình hình này đã vàđang diễn ra làm ảnh hưởng xấu đến chủ trương phát triển kinh t ế-x ã hội của nhà nước ở miền núi, nông thôn, vù ng sâu vù ng xa. CHƯƠNG II:MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP ĐỂ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I. PHÁT TRIỂN VÀMỞRỘNG CÁC NGÀNH NGHỀ SẢN XUẤT-KINH DOANH Với số dân gần 80 triệu người và chắc chấn với tình hình đất nước ta hiện nay sẽ còn tăng lên nữa trong những năm tới, mặt khác ngày càng nhiều các trường đại học, cao đẳng , trung học, hướng nghiệp , dạy nghề mọ c ra càng nhiều nên lượng sinh viê n ra trường sẽ ngày càng nhiều hơn vì vậy việc làm đ ang là một vấn đ ề cấp bách của xã hội mà nhà nước đang tìm mọi cách đ ể khắc phục . Và một trong những cách khắc phục vấn đề này một cách có hiệu quả nhất là p hát triển và mở 11
- rộng các ngành nghề sản xuất –kinh doanh, hiện nay có rất nhiều các loại hình doanh nghiệp , tư nhân, các công ty cổ phần mọc ra ngày càng nhiều như:công ty TNHH một thành viên, hai thành viên, các x ưởng gốm, các gara …. . mọc ra nhiều đ ể thu hú t người mua phục vụ cho nhu cầu tiêu ding của người dân như vậy cơ hội việc làm cho nhiều người sẽ nhiều hơn. Đất nước ta đang trên đà hội nhập chính vì vậy cơ hội việc làm sẽ cao hơn khi các cô ng ty mọc ra và nhưng cô ng ty nước ngoài xâm nhập vào thi trường. Nhưng muốn phát triển tốt các ngành nghềđó thì nhà nước cần phải có những chính sách hợp lý, đúng đắn hơn đ ể thúc đ ẩy, khuyến khích các thành phần kinh tế – sản xuất tham gia đ ầu tư, p hát triển mở rộng cũng như tạo đ iều kiện thuận lợi về môi trường cho họ hoạt đ ộng thuận tiện hơn. Ví dụ về những khuyến khích về thuế, về vốn đầu tư lãi suất cho vay, những chính sách thuận lợi cho doanh nghiệp sản xuất…. . Bên cạnh đó nhà nước cũng phải là người tiên phong đi đầu, chủ trương trong việc thực hiện các chương trình quốc gia về khoa học-kỹ thuật cũng nhưđưa nó vào thực tiễn sản xuất nhằm nâng cao chất lượng sản xuất , tăng năng suất lao động, nâng cao điều kiện sống cho người lao đ ộng . Ngược lại, nếu chính sách đóđược đưa vào sản xuất thì b ản thân người lao động sẽ p hải cố gắng hơn để nâng cao trình độ chuyên môn cho công việc củ a mình vàđơn vị sử dụng lao động cũng sẽ cóđiều kiện thuận lợi hơn để thu hút nhiều hơn lực lượng lao động đ ược đ ào tạo với chất lượng cao hơn. II. VỀ PHÍA NGÀNH GIÁO DỤC-ĐÀO TẠO Giáo dục-đào tạo chính là nền tảng , là cơ sở cho ra lò những lao động có kỹ năng, có tay nghề cao, chuyên môn giỏ i. Vì vậy bản thân giáo dục-đào tạo cũng cần phải đổi mớitừng năm để nâng cao chất lượng giảng dạy, nâng cao khả năng của sinh viên ngay từ khi còn ngồi trên ghế nhà trường , để sau khi ra trường sinh viên cóđ ủ khả năng đáp ứng đ ược nhu cầu ngày càng cao của cô ng việc. Việt Nam đ ã, đ ang và sẽđào tạo một khối lượng lớn sinh viên . Chính vì vậy, ngành giáo dục -đào tạo là một yếu tố cực k ỳ quan trọng là mầm mống cho sự phát triển của nền kinh tế nước nhà. Bên cạnh đó nhà nước và bộ giáo dục cũng cần có sự p hối hợp chặt chẽ với nhau thú c đẩy tạo diều kiệncho nhau cùng phát triển, tính toán để cân đối t ỷ lệ hợp lý giữa các ngành nghềđào tạo, đưa ra những lời khuyên hợp lý cho gia đình và bản thân sinh viên về nghề nghiệp lựa chọn đểđáp ứng được nhu cầu thực tế, tránh hiện tượng chỗ thừa chỗ thiếu nguồn lao động. Nhà nước nên tạo điều kiện cả về mặt vật chất cũng như tinh thần cho ngành giáo dục-đào tạo được phát 12
- triển toàn diện hơn. Muốn sinh viên ra trường có kỹ năng lao đ ộng, chuyên môn cao thì ngay khi ngồi trên ghế nhà trường cần được hưởng những điều kiện tốt hơn như: cơ sở hạ tầng-vật chất của các trường cần đ ược đổi mới và trang bịđầy đủđể sinh viên vừa học vừa thực hành, Nhưng muốn như vậy thì cần có sựủng hộ, trợ g iúp rất nhiều của nhà nước cả về chính sách cũng như về chi phí trợ cấp , đó là về vất chất-cơ cấu đào tạotổ chức cò n về chất lượng đào tạo thì sao?Nhà nước và giáo dục-đào tạo cần có những biện pháp khắc phục vấn đ ề”chùa thầy” đang phổ biến hiện nay, vấn đề chạy đ iểm, thực hiện nghiêm chỉnh chỉ th ị chống bệnh thành tích theo đúng nghĩa của nó . Ngành đào tạo cũng nên có mố i liên hệ với thị trường lao đ ộng đ ể luôn cập nhật những thông tin về xu hướng nhu cầu việc làm đểđào tạo cho phù hợp cả về chất lượng cũng như số lượng. III. VỀ CHÍNH SÁCH CỦA NHÀ NƯỚC Nhà nước là người quản lý toàn bộ hoạt động của đ ất nước nên cần đ ưa ra những chính sách hợp lýđể thu hút và tạo điều kiện cho sinh viên vào học các ngành nghề như:kỹ thuật, nô ng lâm nghiệp , thuỷ hải sản… những ngành mà hiện nay đ ang rất thiếu vàđang cần. Bên cạnh nhưng chính sách ưu đãi của giáo dục-đào tạo cho sinh viên phát triển khả năng thì nhà nước cũng nên có những chính sách quan tâm đến những người thất nghiệp, người đang làm việc cô ng tác tại những vùng sâu vù ng xa, vùng khó khăn đểđộng viên họ cả về mặt vật chất cũng như tinh thần đ ể họ tự nguyện đ i cô ng tác tại những vùng đó chứ không phải ép buộc như vậy họ sẽ làm việc tâm huyết hơn tận tụy hơn hết mình hơn trong công việc phục vụ cho sự phát triển của nước nhà. Nhà nước ngoài những chính sách nêu trên cần đ ưa ra các chính sách ưu đãi cho các doanh nhiệp , đ ể các doanh nhiệp tư nhân phát triển và mở rộng ngày càng nhiều trong nền kinh tế thị trường . Ví dụ Chính phủ nên cho vay vốn ưu đ ãi với lãi suất thấp đ ối với người thất nghiệp , người thiếu việc làm đ ể họ tự mình kinh doanh tạo việc làm cho bản thân vànhiều người lao đ ộng không có việc khác. Nhà nước nên có chếđ ộ trợ cấp cho những người thất nghiệp , họ sẽđược học một ngành nghềvới thời gian khô ng quá 6 tháng được tư vấn giới thiệu việc làm miễn phí. Nhà nước cũng cần tạo cơ hộ i đ ể các trường đ ào tạo có cơ hội, đ iều kiện, tiếp cận với thị trường lao động đ ể biết được tình hình kinh tế thực tế hiện nay, cùng với những thay đổi về khoa học-công nghệ, các loại máy mó c hiện đại để từđó có thể cập nhật cho sinh viên một cách liên tục và kịp thời những thay đổi đó . 13
- IV. VỀ PHÍA BẢN THÂN SINH VIÊN Đầu tiên chú ng ta nên nhắc tới là b ản thân sinh viên khi cò n học ở trường THPT chưa có sựđ ịnh hướng cho khả năng của đầu ra và khả năng của bản thân mình mà cha mẹ sinh viên cũng không có sựđ ịnh hướng đúng đắn cho con mình mà ch ỉ chọn trường như một cái “mốt” với những ngành nghềđang nổi có tiếng tăm như học viện tài chính, học viên ngân hàng, kinh tế quốc dân, ……. Đây là một tư tưởng tiêu cực ảnh hưởng rất lớn đến quá trình phát triển kinh tế-xã hội và gây ra sự mất cân bằng cán cân về nguồn lực lao động. Và lại tâm lý hiện nay của nhiều b ậc phụ huynh hiện nay luô n bắt buộc con cái phải học ở những trường có tiếng cầm một cái b ằng trong tay làđ iều kiện rất quan trọng để x in vào các công ty có một công việc tốt nhất , nhưng họ cần biết rằng muốn leo lên một đ ỉnh cao khô ng cần thiết phải lên b ằng con đ ường đại học mà có thể leo lên b ằng nhiều con đ ường khác , sự nghiệp thành công bằng nhiều con đường có rất nhiều nhà t ỷ phú họ có học đại học đâu mà họ vẫn giầu có. Vì vậy đại học không phải là con đường duy nhất để lập nghiệp. Chính vì vậy bản thân sinh viên và gia đình nên xem xét cách nhìn nhậnsự lựa chọn của mình đ ãđúng đắn , hợp lý chưa?đ ể chọn lựa cho con em mình một ngành nghề phù hợp với khả năng bản thân, với hoàn cảnh gia đ ình…Như vậy người lao động sẽ làm việc tích cực hơn, hiệu quả hơn bên tuyển dụng lao động sẽ có những người có trình đ ộ chuyên môn cao, phù hợp với năng lực vàđòi hỏi của công việc. Sự kết hợp hài hoà tất cả về mọ i phương diện sẽ làm cho nền kinh tế nước nhà ngày một phát triển hơn, vững mạnh hơn. KẾT LUẬN: Bài tiểu luận của em đ ã nói khái quát nhất về thực trạng thất nghiệp sau khi ra trường của sinh viên hiện nay và q uá trình đào tạo của các trường đại học ở nước ta như thế nào?Sinh viên là nguồn lực chủ chốt là tương lai của đất nước, đ ất nước có p hát triển vững mạnhcả về mặt kinh tế- chính trị hay không?là p hụ thuộc hoàn toàn vào thế hệ trẻ ngày nay. Chính vì vậy lực lượng trẻ phải được sự q uan tâmrất lớn từ phía chính phủ. Vậy mà một thực trạng đ au lòng hiện nay là tỷ lệ thất nghiệp của sinh viên quá cao. Trong bài tiểu luận em đ ã phần nào nêu ra được những nguyên do của thực trạng và một số biện pháp khắc phục đ ể trong tương lai em hy vọng t ỷ lệ thất nghiệp sẽ thấp hay không cò n nữa, như vậy cũng đ ồng nghĩa với việc nguồn lực lao đ ộng của nước ta dồi dào, chuyên môn cao đầy năng lực và sự năng động trong cô ng việc để phục vụ cho đ ất nước ngày càng phồn vinh. 14
- Trong bài tiểu luận của em chắc cò n nhiều thiếu xót và khiếm khuyết. Em kính mong nhận được sự giúp đỡ và góp ý kiến của các thầy cô giáo đ ể em có thể hoàn thiện tốt hơn trong những bài viết lần sau. Em cũng chân thành cảm ơn sự giú p đỡ của các thầy cô giáo trong khoa đ ã giúp đỡ em hoàn thành tốt bài tiểu luận nay TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Báo tiền phong số 135 ra ngày 24-3-2004 2. Sách LêNin toàn tập - nhà xuất bản Tiến Bộ 3. Tạp chí lao động và xã hội tháng 3 -2002 4. Nguồn tin từ Internet:www. t invan. com 15
- 16
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Tiểu luận: Thực trạng và nguyên nhân đói nghèo ở Việt Nam
28 p | 1898 | 313
-
Tiểu luận: Thâm hụt ngân sách Việt Nam: Thực trạng, Nguyên nhân và Giải pháp
35 p | 1469 | 260
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Thực trạng và giải pháp chủ yếu nhằm phát triển kinh tế trang trại trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên
131 p | 370 | 112
-
Tiểu luận: Vấn nạn kẹt xe tại TP.HCM - Thực trạng và giải pháp
30 p | 1668 | 96
-
ĐỀ TÀI: TÌNH TRẠNG NGHÈO Ở HUYỆN TRI TÔN THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP.
89 p | 275 | 83
-
Đề tài: Khảo sát thực trạng và nhu cầu trang bị kỹ năng mềm của sinh viên Đại học Kinh tế Quốc dân hiện nay
13 p | 403 | 71
-
Bài thuyết trình: Thực trạng và giải pháp bảo vệ đa dạng sinh học ở Việt Nam hiện nay
22 p | 405 | 70
-
Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học: Những lỗi chính tả thường gặp ở học sinh tiểu học – thực trạng và giải pháp khắc phục
118 p | 414 | 67
-
Đề tài: Thực trạng và bài học kinh nghiệm trong công tác quản lí hành chính nhà nước về giáo dục tại Trường THPT Vũng Tàu - Nguyễn Hữu Trung
18 p | 378 | 55
-
Tiểu luận: Quảng bá phát triển du lịch Tri Tôn hiện nay - thực trạng và giải pháp
29 p | 385 | 48
-
Bài thuyết trình đề tài: Nợ xấu của ngân hàng - Thực trạng và giải pháp
8 p | 180 | 32
-
Khóa luận tốt nghiệp: Thực trạng và giải pháp phát triển sản phẩm tại ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam trong xu thế hội nhập
104 p | 197 | 32
-
Tiểu luận Chính trị - Luật: Thực trạng ùn tắc giao thông đô thị, nguyên nhân và những giải pháp
33 p | 67 | 21
-
Khóa luận tốt nghiệp: Môi trường biển và ven biển hải phòng thực trạng và đề xuất giải pháp
82 p | 108 | 15
-
Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học: Thực trạng và biện pháp quản lý hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp của hiệu trưởng trường trung học phổ thông huyện Trảng Bàng, tỉnh Tây Ninh
106 p | 69 | 14
-
Khoá luận tốt nghiệp Quản trị nhân lực: Thực trạng và giải pháp thu hút số lượng người tham gia Bảo hiểm xã hội tự nguyện trên địa bàn tỉnh Hưng Yên
70 p | 19 | 12
-
Khóa luận tốt nghiệp: Thực trạng, nguyên nhân và các nhân tố ảnh hưởng tới đói nghèo trên địa bàn huyện Cam Lộ, tỉnh Quảng Trị
80 p | 103 | 11
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn