
Thực trạng vận dụng hoạt động trải nghiệm trong dạy học giáo dục công dân ở trường trung học cơ sở tỉnh Sơn La
lượt xem 1
download

Nghiên cứu được thực hiện nhằm khảo sát thực trạng vận dụng hoạt động trải nghiệm trong dạy học Giáo dục công dân ở trường trung học cơ sở tỉnh Sơn La, được khảo sát trên 58 giáo viên dạy Giáo dục công dân ở các trường trung học cơ sở tỉnh Sơn La.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Thực trạng vận dụng hoạt động trải nghiệm trong dạy học giáo dục công dân ở trường trung học cơ sở tỉnh Sơn La
- TẠP CHÍ KHOA HỌC Nguyễn Hải Minh (2023) Khoa học Xã hội (31): 39 - 46 THỰC TRẠNG VẬN DỤNG HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM TRONG DẠY HỌC GIÁO DỤC CÔNG DÂN Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ TỈNH SƠN LA Nguyễn Hải Minh Trường Đại học Tây Bắc Tóm tắt: Nghiên cứu được thực hiện nhằm khảo sát thực trạng vận dụng hoạt động trải nghiệm trong dạy học Giáo dục công dân ở trường trung học cơ sở tỉnh Sơn La, được khảo sát trên 58 giáo viên dạy Giáo dục công dân ở các trường trung học cơ sở tỉnh Sơn La. Kết quả nghiên cứu này cho thấy, giáo viên đã vận dụng hoạt động trải nghiệm vào dạy học Giáo dục công dân ở trường trung học cơ sở nhưng ở mức thấp trong tất cả các nội dung cụ thể của hoạt động trải nghiệm. Yếu tố “Năng lực vận dụng hoạt động trải nghiệm trong dạy học Giáo dục công dân ở trường trung học cơ sở của giáo viên” có ảnh hưởng nhiều nhất tới hoạt động trải nghiệm trong dạy học Giáo dục công dân ở trường trung học cơ sở tỉnh Sơn La, cho thấy sự cần thiết phải xây dựng được Quy trình vận dụng hoạt động trải nghiệm trong dạy học Giáo dục công dân ở trường trung học cơ sở tỉnh Sơn La. Từ khóa: Hoạt động trải nghiệm; Dạy học Giáo dục công dân, Trung học cơ sở tỉnh Sơn La. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Do đó, nghiên cứu này nhằm phát hiện thực Hoạt động trải nghiệm (HĐTN) là một trạng vận dụng HĐTN trong trong dạy học quan điểm dạy học bằng thực tiễn được Giáo dục công dân ở trường trung học cơ sở David Kolb đề xuất đã trở thành phương tỉnh Sơn La làm cơ sở xây dựng quy trình pháp học tập hiệu quả nhằm hướng tới phát HĐTN trong dạy học GDCD ở trường triển năng lực cho học sinh (HS) và được THCS, góp phần nâng cao chất lượng dạy nhiều nước đã áp dụng. HĐTN được triển học ở tỉnh Sơn La . khai trong thực tiễn dạy học giúp HS biết vận 2. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU dụng kiến thức vào thực tiễn, tức là HS được 2.1. Hoạt động trải nghiệm trong dạy học học thông qua làm, qua thực hành để có được Giáo dục công dân ở trường trung học cơ sở năng lực thực hiện gắn với kinh nghiệm và Các nghiên cứu về HĐTN của David Kolb cảm xúc cá nhân. cho thấy học tập của học sinh là quá trình Ở bậc học trung học cơ sở, môn Giáo “người học thông qua hành động tạo ra tri thức dục công dân (GDCD) là một trong những mới trên cơ sở trải nghiệm thực tế” [Dẫn theo môn học cơ bản giúp học sinh hình thành, 6; tr29]. phát triển các phẩm chất chủ yếu (yêu nước, Theo Ngô Thị Kim Dung: “HĐTN là nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm) hoạt động giáo dục trong nhà trường được tổ và các năng lực của người công dân Việt chức phù hợp với bản chất hoạt động của con Nam đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp xây người, tính từ trải nghiệm để nhấn mạnh bản dựng, bảo vệ đất nước, góp phần đạt đến mục chất của hoạt động chứ không phải một dạng tiêu: “Giáo dục trung học cơ sở nhằm củng hoạt động mới” [5; tr26]. cố và phát triển kết quả của giáo dục tiểu Trong chương trình Kĩ năng xây dựng và học; bảo đảm cho học sinh có học vấn phổ tổ chức các hoạt động trải nghiệm sáng tạo thông nền tảng” [1]. Để mỗi HS phát triển trong trường trung học của Bộ Giáo dục và được những phẩm chất và năng lực cần tạo Đào tạo đã định nghĩa: “HĐTN là hoạt động cơ hội cho các em HĐTN, thâm nhập thực tế giáo dục, trong đó HS dựa trên sự tổng hợp làm tăng thêm tri thức, kinh nghiệm và kĩ kiến thức của nhiều lĩnh vực giáo dục và nhóm năng, biết huy động tối đa vốn sống vào học kĩ năng khác nhau để trải nghiệm thực tiễn đời tập, biết vận dụng tri thức vào hình thành sống nhà trường, tham gia hoạt động phục vụ kinh nghiệm trong thực tiễn, giúp HS tri nhận cộng đồng dưới sự hướng dẫn và tổ chức của thế giới xung quanh, hòa nhập với mọi nhà giáo dục, qua đó hình thành những phẩm người, muốn đóng góp và khẳng định bản chất chủ yếu, năng lực chung và một số năng thân mình. Hơn nữa, việc nghiên cứu vận lực đặc thù của hoạt động này” [3]. dụng HĐTN trong trong dạy học GDCD ở Trên cơ sở quan niệm về HĐTN trong trường trung học cơ sở (THCS) tỉnh Sơn La dạy học của các tác giả trên, cùng với mục hiện nay còn bỏ ngỏ, chưa được nghiên cứu. tiêu đào tạo của chương trình GDCD của Bộ 39
- Giáo dục và Đào tạo [2], [4], chúng tôi hiểu: Hoạt động thâm nhập nội dung bài học; Hoạt HĐTN trong dạy học GDCD ở t r ư ờ n g động tạo lập nội dung bài học GDCD. T H C S là hoạt động dạy học, trong đó GV * Hoạt động củng cố nội dung bài học tổ chức cho HS huy động toàn bộ con người GDCD: HĐTN trong hoạt động củng cố là tạo cá nhân để chiếm lĩnh kiến thức, rèn luyện điều kiện vận dụng tri thức, kĩ năng của bản kĩ năng, hình thành và phát triển các các thân vào giải quyết các tình huống tương tự phẩm chất và các năng lực của người công trong học tập, trong cuộc sống qua đó đạt mục dân Việt Nam bằng phương thức kinh qua, đích giúp HS củng cố kiến thức, kĩ năng hình nhập thân, khám phá, nếm trải nội dung học thành trong giờ học. Hoạt động củng cố được tập môn GDCD vào thực tiễn đời sống của biểu hiện ở các hoạt động: Tổng kết kiến các em. thức lĩnh hội được; Vận dụng vào thực tiễn Tổ chức các HĐTN trong dạy học học tập; Thực hiện hoạt động ngoài giờ học GDCD ở trường THCS được biểu hiện qua GDCD. các hoạt động cụ thể: 2.2. Kết quả nghiên cứu * Huy động kinh nghiệm và trải nghiệm 2.2.1. Phương pháp nghiên cứu thực tế của học sinh: GV cho HS huy động Bảng câu hỏi được thiết kế để khảo sát mọi giác quan vào quá trình học tập để đạt thực trạng vận dụng HĐTN trong dạy học được mục tiêu bài học. Tức là HS được kinh GDCD ở trường THCS tỉnh Sơn La trên 58 qua, nếm trải, nhập thân giữa người học vào GV THCS tỉnh Sơn La gồm 10 câu hỏi. nội dung bài học tạo thành một mối quan hệ Những câu hỏi này được thiết kế với thang chặt chẽ, cụ thể. Một mặt dùng các chất liệu điểm Likert ba điểm, giá trị khoảng cách = cụ thể, cảm tính của trải nghiệm cá nhân để (Tối đa - Tối thiểu) / n = (3-1) /3 = 0,67. Do chuyển hóa thành tri thức, mặt khác đưa điều đó, ý nghĩa của các thang đo được định nghĩa được học, kiến thức, kĩ năng vào thực tiễn là: Mức cao (2.35≤ĐTB≤3); Mức trung bình cuộc sống, gắn kiến thức với cuộc đời. Huy (1.68≤ĐTB≤2.34); Nhận thức mức thấp động kinh nghiệm và trải nghiệm thực tế của (1≤ĐTB≤1.67). Việc thống kê, phân tích, xử HS được biểu hiện ở các hoạt động: Huy lí số liệu kết quả nghiên cứu được hỗ trợ bởi động kiến thức có sẵn của HS liên quan đến SPSS 20.0 nội dung học; Huy động tìm kiếm thông tin 2.2.2. Thực trạng vận dụng hoạt động trải liên quan đến nội dung học; Cho HS tham nghiệm trong dạy học Giáo dục công dân ở gia trải nghiệm cụ thể. trường trung học cơ sở tỉnh Sơn La * Hoạt động tiếp nhận thông tin, nội dung 2.2.2.1. Thực trạng nhận thức của giáo bài học GDCD: Tiếp nhận nội dung bài học là viên trung học cơ sở tỉnh Sơn La về hoạt động quá trình giúp HS hiểu bản chất, đặc điểm, trải nghiệm trong dạy học Giáo dục công dân quy luật… của nội dung bài học nhờ sự vận * Mức độ nhận thức của giáo viên trung dụng hài hòa những hiểu biết bên ngoài như học cơ sở tỉnh Sơn La về khái niệm hoạt động văn hóa, xã hội, yếu tố thời đại, đặc điểm tâm trải nghiệm trong dạy học GDCD lí… để cắt nghĩa, lí giải sự hiểu biết về nội Kết quả khảo sát mức độ nhận thức của dung bài học. Hoạt động tiếp nhận thông tin, GV THCS tỉnh Sơn La về khái niệm hoạt nội dung bài học được biểu hiện ở các hoạt động trải nghiệm trong dạy học GDCD được động: Hoạt động cảm nhập nội dung bài học; thể hiện ở biểu đồ 1. 58.62% 60.00% 50.00% 32.76% 40.00% 30.00% 8.62% 20.00% 10.00% 0.00% Cao Trung bình Thấp Biểu đồ 1. Mức độ nhận thức của GV THCS tỉnh Sơn La về khái niệm hoạt động trải nghiệm trong dạy học GDCD 40
- Biểu đồ 1 cho thấy, đa số GV THCS tại nhà, trong các buổi học tập ngoại khóa tỉnh Sơn La có nhận thức về khái niệm hoạt ngoài giờ lên lớp. Nhận thức chưa đầy đủ của động trải nghiệm trong dạy học ở mức thấp. nhiều giáo viên như trên sẽ ảnh hưởng tới mức Cụ thể: Chỉ có một số ít giáo viên dạy GDCD độ được vận dụng và hiệu quả của HĐTN vào cho rằng mình hiểu rõ về HĐTN trong dạy học trong dạy học nói chung và dạy học GDCD ở GDCD (8.62%), hiểu tương đối rõ (32.76%), trường THCS nói riêng tại tỉnh Sơn La. còn lại, đa số giáo viên không hiểu (58.62%) * Mức độ nhận thức của GV THCS tỉnh về HĐTN trong dạy học GDCD. Thậm chí, khi Sơn La về nội dung HĐTN trong dạy học trò chuyện, trao đổi chuyên môn, rất nhiều GV GDCD ở trường THCS nhầm lẫn giữa hoạt động ngoài giờ lên lớp với Mức độ nhận thức của GV THCS tỉnh HĐTN. Họ cho rằng HĐTN trong dạy học Sơn La về nội dung HĐTN trong dạy học GDCD là một phần của hoạt động ngoài giờ GDCD ở trường THCS được thể hiện ở bảng lên lớp và nên tổ chức HĐTN khi HS học tập 1. Bảng 1. Mức độ nhận thức của GV THCS tỉnh Sơn La về nội dung HĐTN trong dạy học GDCD ở trường THCS Hiểu Không Hiểu Nội dung HĐTN trong dạy học GDCD ở rõ hiểu ĐTB Mức ít (%) trƣờng THCS (%) (%) Huy động kinh nghiệm và trải nghiệm thực Trung 12.07 55.17 32.76 1.79 tế của học sinh vào dạy học GDCD bình Hoạt động trải nghiệm trong tiếp nhận nội 6.90 36.21 56.90 1.50 Thấp dung bài học GDCD ở trường THCS Hoạt động trải nghiệm trong củng cố nội 5.17 41.38 53.45 1.52 Thấp dung bài học GDCD ở trường THCS Chung 1.60 Thấp Kết quả bảng 1. cho thấy: mức độ thấp (ĐTB=1.50), trong đó có 6.9% Nhìn chung, Nhận thức của GV THCS giáo viên hiểu rõ, 36.21% giáo viên hiểu ít và tỉnh Sơn La về hoạt động trải nghiệm trong 56.9% giáo viên không hiểu. Mức độ nhận dạy học GDCD ở trường THCS ở mức thấp thức này của GV THCS sẽ gây nhiều khó (ĐTB = 1.60). khăn cho việc vân dụng HĐTN trong dạy Xét theo từng hoạt động của HĐTN học GDCD ở trường THCS tỉnh Sơn La. trong dạy học GDCD, giáo viên THCS tỉnh 2.2.2.2. Thực trạng vận dụng hoạt động Sơn La hiểu về hoạt động Huy động kinh trải nghiệm trong dạy học Giáo dục công dân nghiệm và trải nghiệm thực tế của học sinh ở trường trung học cơ sở tỉnh Sơn La vào dạy học GDCD ở mức độ trung bình * Đánh giá tổng quát về thực trạng vận (ĐTB=1.79) và đây là hoạt động mà các giáo dụng hoạt động trải nghiệm trong dạy học viên hiểu tốt nhất, trong đó có 12.07% giáo GDCD ở trường THCS tỉnh Sơn La viên hiểu rõ, 55.17% giáo viên hiểu ít và Với mục đích đánh giá tổng quát về 32.76% giáo viên không hiểu. Tiếp theo, GV thực trạng mức độ vận dụng hoạt động trải THCS tỉnh Sơn La hiểu về Hoạt động trải nghiệm trong dạy học GDCD ở trường THCS, nghiệm trong củng cố nội dung bài học chúng tôi đánh giá ở hai góc độ: GDCD ở trường THCS ở mức thấp - Thực trạng vận dụng HĐTN trong dạy (ĐTB=1.52), trong đó có 5.17% giáo viên học GDCD của GV THCS tỉnh Sơn La Thực trạng vận dụng HĐTN trong dạy hiểu rõ, 41.38% giáo viên hiểu ít và 53.45% học GDCD của GV THCS tỉnh Sơn La được giáo viên không hiểu).Thấp nhất. GV THCS thể hiện ở biểu đồ 2. tỉnh Sơn La hiểu về Hoạt động trải nghiệm trong tiếp nhận nội dung bài học GDCD ở 41
- 0% 100% Có vận dụng HĐTN Không vận dụng HĐTN Biểu đồ 2. Thực trạng vận dụng HĐTN trong dạy học GDCD của GV THCS tỉnh Sơn La Kết quả biểu đồ 2 cho thấy 100% giáo - Thực trạng mức độ vận dụng các nội viên THCS tỉnh Sơn La đã có vận dụng hoạt dung HĐTN trong dạy học GDCD ở trường động trải nghiệm trong dạy học GDCD. Điều THCS tỉnh Sơn La này chứng tỏ GV THCS tỉnh Sơn La đã rất ý Kết quả khảo sát thực trạng mức độ thức thực hiện vận dụng HĐTN vào trong vận dụng HĐTN trong dạy học GDCD ở dạy học GDCD nhằm mục đích nâng cao hơn trường THCS tỉnh Sơn La ở các các nội dung nữa hiệu quả, chất lượng dạy học GDCD ở hoạt động cụ thể được thể hiện ở bảng 2. trường THCS. Bảng 2. Thực trạng mức độ vận dụng các nội dung HĐTN trong dạy học GDCD ở trường THCS tỉnh Sơn La Mức độ các nội dụng vận dụng HĐTN trong dạy học ĐTB Mức STT GDCD ở trƣờng THCS Huy động kinh nghiệm và trải nghiệm thực tế của học sinh Trung 1 1.94 bình vào dạy học GDCD 2 Hoạt động tiếp nhận nội dung bài học GDCD 1.44 Thấp 3 Hoạt động củng cố nội dung bài học GDCD 1.54 Thấp Chung 1.64 Thấp Kết quả bảng 2 cho thấy, mức độ vận nghĩa (Sig=0.3227). dụng hoạt động trải nghiệm trong dạy học * Thực trạng mức độ vận dụng hoạt GDCD ở trường THCS tỉnh Sơn La là thấp động trải nghiệm vào các nội dung cụ thể trong (ĐTB=1.64). dạy học GDCD ở trường THCS tỉnh Sơn La Xét trong các nội dung HĐTN cụ thể Chúng tôi thực hiện đánh giá thực trong dạy học GDCD, có sự khác biệt về trạng mức độ vận dụng HĐTN trong dạy học mức độ vận dụng các nội dung HĐTN trong GDCD ở trường THCS tỉnh Sơn La ở các nội dạy học GDCD ở trường THCS tỉnh Sơn La. dung: Huy động kinh nghiệm và trải nghiệm Trong đó, Hoạt động huy động kinh nghiệm thực tế của học sinh vào dạy học GDCD; và trải nghiệm thực tế của học sinh vào dạy Hoạt động tiếp nhận nội dung bài học học GDCD là cao nhất (ĐTB=1.94). Tiếp GDCD; Hoạt động củng cố nội dung bài học theo là hoạt động củng cố nội dung bài học GDCD. Kết quả khảo sát cụ thể như sau: GDCD ở trường THCS (ĐTB=1.54) và vận - Thực trạng mức độ Huy động kinh dụng ít nhất là hoạt động tiếp nhận bài học nghiệm và trải nghiệm thực tế của HS trong GDCD ở trường THCS (ĐTB=1.44). Tuy dạy học GDCD ở trường THCS tỉnh Sơn La nhiên kết quả kiểm định One Way Anova Kết quả thực trạng mức độ GV đã huy cho thấy sự khác biệt về về mức độ vận dụng động kinh nghiệm và trải nghiệm thực tế của các nội dung HĐTN cụ thể dạy học GDCD ở HS trong dạy học GDCD ở trường THCS tỉnh trường THCS tỉnh Sơn La là không có ý Sơn La được thể hiện ở bảng 3. 42
- Bảng 3. Thực trạng mức độ GV huy động kinh nghiệm và trải nghiệm thực tế của HS trong dạy học GDCD ở trường THCS tỉnh Sơn La Mức độ huy động kinh Thƣờng Không bao Đôi khi nghiệm và trải nghiệm thực tế xuyên giờ ĐTB Mức của HS trong dạy học GDCD SL % SL % SL % Huy động kiến thức có sẵn Trung của HS liên quan đến nội 26 44.83 21 36.21 11 18.97 2.26 bình dung học Huy động tìm kiếm thông tin Trung 22 37.93 19 32.76 17 29.31 2.09 liên quan đến nội dung học bình Cho HS tham gia trải nghiệm 7 12.07 14 24.14 37 63.79 1.48 Thấp cụ thể Trung Chung 1.94 bình Kết quả bảng 3 cho thấy: Kém nhất là hoạt động cho HS tham gia trải Nhìn chung, thực trạng mức độ GV đã nghiệm cụ thể trong dạy học GDCD ở trường huy động kinh nghiệm và trải nghiệm thực tế THCS đạt mức thấp (ĐTB=1.48). Tuy nhiên của HS trong dạy học GDCD ở trường THCS kết quả kiểm định One Way Anova cho thấy tỉnh Sơn La ở mức trung bình (ĐTB=1.94). sự khác biệt về mức độ giữa các hoạt động cụ Có sự khác biệt về mức độ giữa các thể trong huy động kinh nghiệm và trải hoạt động cụ thể trong huy động kinh nghiệm nghiệm thực tế của HS trong dạy học GDCD và trải nghiệm thực tế của HS trong dạy học ở trường THCS tỉnh Sơn La là không có ý GDCD ở trường THCS tỉnh Sơn La. Cụ thể: nghĩa (Sig=0.0906). Hoạt động huy động kiến thức có sẵn của HS - Thực trạng mức độ vận dụng HĐTN liên quan đến nội dung học vào dạy học vào tiếp nhận nội dung bài học GDCD ở GDCD được thực hiện tốt nhất và đạt mức trường THCS tỉnh Sơn La trung bình (ĐTB=2.26). Tiếp theo là hoạt Kết quả khảo sát thực trạng mức độ động huy động tìm kiếm thông tin liên quan vận dụng HĐTN vào tiếp nhận tiếp nhận nội đến nội dung học trong dạy học GDCD ở dung bài học GDCD ở trường THCS tỉnh trường THCS đạt mức thấp (ĐTB=2.09). Sơn La được thể hiện ở bảng 4. Bảng 4. Thực trạng mức độ vận dụng HĐTN vào tiếp nhận tiếp nhận nội dung bài học GDCD ở trường THCS tỉnh Sơn La Thƣờng xuyên Đôi khi Không bao giờ Mức độ vận dụng ĐTB Mức SL % SL % SL % Hoạt động cảm nhập nội 8 13.79 13 22.41 37 63.79 1.50 Thấp dung bài học GDCD Hoạt động thâm nhập 6 10.34 15 25.86 37 63.79 1.47 Thấp nội dung bài học GDCD Hoạt động tạo lập nội 5 8.62 11 18.97 42 72.41 1.36 Thấp dung bài học GDCD Chung 1.44 Thấp Kết quả bảng 4 cho thấy: Sơn La ở mức thấp (ĐTB=1.44). Nhìn chung, thực trạng mức độ vận Có sự khác biệt về mức độ vận dụng dụng HĐTN vào hoạt động tiếp nhận nội HĐTN vào các hoạt động cụ thể tiếp nhận dung bài học GDCD ở trường THCS tỉnh nội dung bài học GDCD ở trường THCS tỉnh 43
- Sơn La. Cụ thể: vận dụng HĐTN vào hoạt mức độ vận dụng HĐTN vào các hoạt động động cảm nhập nội dung bài học GDCD cụ thể tiếp nhận tạo lập nội dung bài học được thực hiện tốt nhất và đạt mức thấp GDCD ở trường THCS trên là không có ý (ĐTB=1.50,tiếp theo là vận dụng HĐTN vào nghĩa (Sig=0.3431). hoạt động thâm nhập nội dung bài học - Thực trạng mức độ vận dụng HĐTN GDCD ở trường THCS đạt mức thấp vào hoạt động củng cố nội dung bài học (ĐTB=1.47) và kém nhất là vận dụng HĐTN GDCD ở trường THCS tỉnh Sơn La vào hoạt động tạo lập nội dung bài học Kết quả khảo sát thực trạng mức độ GDCD ở trường THCS đạt mức thấp vận dụng HĐTN vào hoạt động củng cố nội (ĐTB=1.36. Tuy nhiên, kết quả kiểm định dung bài học GDCD ở trường THCS tỉnh One Way Anova cho thấy sự khác biệt về Sơn La được thể hiện ở bảng 5. Bảng 5. Thực trạng mức độ vận dụng HĐTN vào hoạt động củng cố nội dung bài học GDCD ở trường THCS tỉnh Sơn La Mức độ vận dụng HĐTN vào Thƣờng Không bao Đôi khi hoạt động củng cố văn bản xuyên giờ ĐTB Mức trong dạy học GDCD ở trƣờng THCS SL % SL % SL % Tổng kết kiến thức lĩnh hội 11 18.97 14 24.14 33 56.90 1.62 Thấp được Vận dụng vào thực tiễn học tập 10 17.24 12 20.69 36 62.07 1.55 Thấp Thực hiện hoạt động ngoài giờ 6 10.34 14 24.14 38 65.52 1.45 Thấp học GDCD Chung 1.54 Thấp Kết quả bảng 5 cho thấy: kém nhất là vận dụng HĐTN vào thực hiện Nhìn chung, thực trạng mức độ vận hoạt động ngoài giờ học GDCD ở trường dụng HĐTN vào hoạt động củng cố nội dung THCS đạt mức thấp (ĐTB=1.45). Tuy nhiên, bài học GDCD ở trường THCS tỉnh Sơn La ở kết quả kiểm định One Way Anova cho thấy mức thấp (ĐTB=1.54). sự khác biệt về mức độ vận dụng HĐTN vào Có sự khác biệt về mức độ vận dụng các hoạt động cụ thể củng cố nội dung bài HĐTN vào các hoạt động cụ thể củng cố nội học GDCD ở trường THCS trên là không có dung bài học GDCD ở trường THCS tỉnh ý nghĩa (Sig=0.2951). Sơn La. Cụ thể: vận dụng HĐTN vào hoạt 2.2.3. Các yếu tố ảnh hưởng tới HĐTN động tổng kết kiến thức lĩnh hội được trong trong dạy học GDCD ở trường THCS tỉnh dạy học GDCD được thực hiện tốt nhất và Sơn La đạt mức thấp (ĐTB=1.62), tiếp theo là vận Kết quả khảo sát các yếu tố ảnh hưởng tới dụng HĐTN vào hoạt động vận dụng vào HĐTN trong dạy học GDCD ở trường THCS thực tiễn học tập trong dạy học GDCD ở tỉnh Sơn La được thể hiện ở bảng 6. trường THCS đạt mức thấp (ĐTB=1.55) và Bảng 6. Các yếu tố ảnh hưởng tới HĐTN trong dạy học GDCD ở trường THCS tỉnh Sơn La Các yếu tố Ảnh hƣởng Ảnh hƣởng Không ảnh ĐTB Mức Thứ nhiều (%) ít (%) hƣởng (%) bậc Quan điểm chỉ đạo của Ảnh hưởng trường THCS và các cấp 53.45 37.93 8.62 2.45 4 nhiều quản lí giáo dục Định mức số tiết dạy của Ảnh hưởng 56.90 37.93 5.17 2.52 3 môn GDCD/ tuần nhiều Năng lực vận dụng 84.48 12.07 3.45 2.81 Ảnh hưởng 1 44
- HĐTN trong dạy học nhiều GDCD ở trường THCS của GV Sự phối hợp tham gia của các lực lượng các Ảnh hưởng 43.10 50.00 6.90 2.36 5 cấp, ngành của địa ít phương Ảnh hưởng Điều kiện cơ sở vật chất 63.79 32.76 3.45 2.60 2 nhiều Ảnh hƣởng Chung 2.55 nhiều Kết quả bảng 6 cho thấy: dạy học GDCD ở trường THCS tỉnh Sơn La là Nhìn chung, các yếu tố trên có ảnh thấp (ĐTB=1.64); Xét trong các nội dung hưởng nhiều tới HĐTN trong dạy học GDCD HĐTN cụ thể trong dạy học GDCD, có sự ở trường THCS tỉnh Sơn La (ĐTB = 2.55). khác biệt về mức độ vận dụng các nội dung Có sự khác biệt về mức độ ảnh hưởng HĐTN trong dạy học GDCD ở trường THCS của các yếu tố đến HĐTN trong dạy học tỉnh Sơn La. Trong đó, Hoạt động huy động GDCD ở trường THCS tỉnh Sơn La. Trong kinh nghiệm và trải nghiệm thực tế của học đó, “Năng lực vận dụng HĐTN trong dạy học sinh vào dạy học GDCD là cao nhất GDCD ở trường THCS của GV” có ảnh (ĐTB=1.94). Tiếp theo là hoạt động củng cố nội dung bài học GDCD ở trường THCS hưởng nhiều nhất (ĐTB=2.81), thứ hai là yếu (ĐTB=1.54) và vận dụng ít nhất là hoạt động tố “Điều kiện cơ sở vật chất” đạt mức ảnh tiếp nhận bài học GDCD ở trường THCS hưởng nhiều (ĐTB=2.60), đứng ở vị trí thứ (ĐTB=1.44). Tuy nhiên sự khác biệt này là ba là yếu tố “Định mức số tiết dạy của môn không có ý nghĩa. GDCD/ tuần” đạt mức ảnh hưởng nhiều Có nhiều yếu tố ảnh hưởng tới HĐTN (ĐTB=2.52), đứng ở vị trị thứ tư là yếu tố trong dạy học GDCD ở trường THCS tỉnh “Quan điểm chỉ đạo của trường THCS và các Sơn La, trong đó, “Năng lực vận dụng cấp quản lí giáo dục” đạt mức ảnh hưởng HĐTN trong dạy học GDCD ở trường THCS nhiều (ĐTB=2.45), và đứng ở vị trí cuối của GV” có ảnh hưởng nhiều nhất cùng là yếu tố “Sự phối hợp tham gia của các (ĐTB=2.81). Điều này cho thấy sự cần thiết lực lượng các cấp, các ngành của địa phải xây dựng được Quy trình vận dụng phương” đạt mức ảnh hưởng nhiều HĐTN trong dạy học GDCD ở trường THCS (ĐTB=2.36). Điều này cho thấy để nâng cao tỉnh Sơn La. năng lực vận dụng HĐTN trong dạy học GDCD ở trường THCS tỉnh Sơn La cần thiết TÀI LIỆU THAM KHẢO phải xây dựng được Quy trình vận dụng [1] Bộ Giáo dục và Đào tạo (2019), Luật HĐTN trong dạy học GDCD ở trường THCS Giáo dục 2019, NXB Chính trị quốc gia của GV. Sự thật. [2] Bộ Giáo dục và Đào tạo (2006), Quyết 3. KẾT LUẬN định Chương trình giáo dục phổ thông, GV THCS tỉnh Sơn La đã có những QĐ số 16/2006/QĐ-BGDĐT ngày 05 hiểu biết về HĐTN trong dạy học GDCD ở tháng 5 năm 2006 trường THCS nhưng ở mức thấp; 100% giáo [3] Bộ Giáo dục và Đào tạo (2015), Kĩ năng viên tỉnh Sơn La đã có vận dụng HĐTN xây dựng và tổ chức các hoạt động trải trong dạy học GDCD ở trường THCS, nhưng nghiệm sáng tạo trong trường trung học, mức độ vận dụng ở mức thấp.Thực trạng Tài liệu tập huấn. mức độ vận dụng hoạt động trải nghiệm trong [4] Bộ Giáo dục và Đào tạo (2021), Giáo dục 45
- công dân 8, NXB Giáo dục Việt Nam. [6] Nguyễn Thị Liên (chủ biên, 2016), Tổ chức [5] Nguyễn Thị Kim Dung (2006), Tài liệu hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong nhà hướng dẫn tổ chức hoạt động GD ngoài trường phổ thông, NXB Giáo dục Việt Nam. giờ lên lớp, Dự án phát triển GD THPT – Trường ĐHSPHN, Tài liệu nội bộ. EXPERIENTIAL LEARNING IN CIVIC EDUATION SUBJECT AT HIGH SCHOOLS IN SON LA PROVINCE Nguyen Hai Minh Tay Bac University Abstract: The study aimed at investigating the use of experiential learning in teaching civic education to secondary schoolers in Son La province. 58 teachers who teach the subect of civic education at secondary schools in Son La province were surveyed. The findings showed that most of the teachers applied a variety of experiential activities in teaching, but at a low level. It found out that teachers' ability was the most important factor to the successful application of experiential learning. It recommended a better system of guidance for teachers who teach this subject to make sure a better overal successful teaching of this subject. Keywords: Experiential activities; Teaching Citizenship Education, Secondary School in Son Province. Ngày nhận bài: 11/05/2022. Ngày nhận đăng: 15/06/2023 Liên lạc: Nguyễn Hải Minh, e-mail: nguyenhaiminh@utb.edu.vn 46

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Chuyên đề: Phép biện chứng duy vật phương pháp luận của nhận thức khoa học và hoạt động cải tạo xã hội
49 p |
295 |
42
-
Hiện trang xây dựng văn hóa xe Bus hiện nay và giải pháp - 1
6 p |
148 |
40
-
Luận văn: Biện pháp nâng cao hiệu quả hoạt động của hệ thống thông tin quản lý giáo dục trung học phổ thông thành phố Hải Phòng - Phạm Đức Thái
24 p |
184 |
36
-
Lược sử ngoại giao VN các thời trước - Hoạt động ngoại giao
4 p |
153 |
33
-
Bài giảng Xây dựng, phát triển văn hóa Việt Nam đáp ứng phát triển bền vững đất nước - TS. Nguyễn Văn Quyết
19 p |
199 |
27
-
Bài giảng Thực trạng lao động việc làm Việt Nam năm 2011
41 p |
155 |
26
-
Tài liệu những kiến thức cần thiết dùng cho người lao động Việt Nam đi làm việc tại Malaysia
122 p |
37 |
3
-
Đánh giá thực trạng hình thức tập luyện thể thao ngoại khoá trường Đại học Lao động Xã hội
5 p |
50 |
3
-
Phục dựng truyền thống trong nghi lễ tang ma - nghiên cứu tại xã Ninh Hiệp, huyện Gia Lâm, Hà Nội
10 p |
7 |
1
-
Vận dụng mô hình 5E tổ chức hoạt động giáo dục theo tiếp cận STEAM cho trẻ ở trường mầm non tại tỉnh Thanh Hóa
10 p |
5 |
1
-
Tài liệu tập huấn Mô-đun: Bồi dưỡng năng lực hỗ trợ đồng nghiệp phát triển chuyên môn
43 p |
3 |
1
-
Bài giảng Hướng dẫn tổ chức các hoạt động giáo dục cảm xúc cho trẻ mầm non thông qua trải nghiệm trong các cơ sở giáo dục mầm non
43 p |
2 |
1
-
Giải pháp chuyển đổi số trong quản lý khoa học tại trường Đại học Văn hóa, Thể thao và Du lịch Thanh Hóa
10 p |
4 |
1
-
Thực trạng dạy học nội dung “giới thiệu các ngành nghề truyền thống” trong hoạt động trải nghiệm lớp 4 trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh
7 p |
5 |
1
-
Hoạt động của đội ngũ trí thức Đồng Nai hiện nay
9 p |
4 |
1
-
Thực trạng và giải pháp nâng cao văn hóa đọc cho sinh viên trường Đại học Tây Bắc
6 p |
2 |
1
-
Thực trạng giáo dục STEM trong dạy học nội dung “Con người và sức khỏe” môn Khoa học 4 trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh
10 p |
2 |
1
-
Thực trạng và giải pháp thúc đẩy hoạt động nghiên cứu khoa học của sinh viên khoa Sư phạm Tiểu học – Mầm non, trường Đại học Đồng Nai
10 p |
1 |
0


Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn
