intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

THUỐC AN THẦN, GÂY NGỦ

Chia sẻ: Nguyen Uyen | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:11

822
lượt xem
55
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Chỉ định: - Mất ngủ: Khó ngủ lúc đầu, thức dậy quá sớm khó ngủ lại. - Căng thẳng lo âu, bồn chồn, rối loạn thần kinh nhẹ (an thần). Phân loại: - Barbiturat - Dẫn chất benzodiazepin - Thuốc cấu trúc khác

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: THUỐC AN THẦN, GÂY NGỦ

  1. THUỐC AN THẦN, GÂY NGỦ Chỉ định: - Mất ngủ: Khó ngủ lúc đầu, thức dậy quá sớm khó ngủ lại. - Căng thẳng lo âu, bồn chồn, rối loạn thần kinh nhẹ (an thần). Phân loại: - Barbiturat - Dẫn chất benzodiazepin - Thuốc cấu trúc khác I. BARBITURAT 1. Dẫn chất acid barbituric Cấu trúc: Ureid đóng vòng giữa urê và acid malonic: O O HO H N3 4 H H + O 2 5 H H 1 6 HO HN O O
  2. N H2 OC NH2 2 H2O Đặc điểm: - H của nhóm -NH- linh động do đứng giữa các nhóm =C=O  mang tính acid (gọi là acid barbiturric). - Acid barbituric chỉ có tính an thần nhẹ; - Các dẫn chất thế ở vị trí 5 (và đôi khi ở 3) có các tác dụng ức chế thần kinh O HN TW, tạo giấc ngủ, an thần, giãn cơ hoặc gây mê: R1 O R2 N Cấu trúc chung: O R3 2. Dẫn chất acid thiobarbituric O HN R1 S Chế tạo: Thay urê bằng thiourê  acid thiobarbituric > R2 HN O > Thế vị trí 5  các thuốc mê tiêm.
  3. (Trình bày ở chườn thuốc mê) Chế phẩm dược dụng: Dạng acid và muối mononatri: O O HN HN R1 R1 Na O O R2 R2 N HN O O muối mononatri Acid Bảng 2 -barbituric/dh Bảng... Một số thuốc dẫn chất acid barbituric Tên chất Tác dụng R1 R2 R3 - Gây ngủ Barbital -Et -Et -H - Gây ngủ Pentobarbital -Et -CH(CH3)- C3H7 -H - Gây ngủ Butobarbital -Et -C4 H 9 -H - Gây ngủ Talbutal -CH2-CH=CH2 -CH(CH3)- C3H7 -H
  4. - Gây ngủ Phenobarbital -Et -Ph -H - Giãn cơ - Gây ngủ Mephobarbital -Et -Ph -Me - Giãn cơ - Gây ngủ Metharbital -Et -Et -Me - Giãn cơ -Giảm đau Secobarbital -CH2-CH=CH2 -CH(CH3)- C3H7 -H - Gây ngủ Methohexital -CH2-CH=CH2 -H - Gây mê -CH(CH3)-CC- C2 H 5 (natri) * Tác dụng KMM: Hạ huyết áp, giảm nhịp tim, suy hô hấp; Ngộ độc: Xảy ra khi dùng quá liều: - Ngủ li bì; thở yếu; huyết áp tụt;
  5. - Cấp cứu không kịp thời sẽ tử vong do liệt hô hấp. Giải độc: - Sơ cứu: Gây nôn; uống chất hấp phụ (than hoạt, lòng trắng trứng) - Đưa tới bệnh viện giải độc; kèm vật chứng liên quan ngộ độc. + Thụt rửa đường tiêu hóa để loại hết thuốc còn dư; + Tiêm thuốc trợ tim, thở oxy, chống toan huyết. * Tính chất hóa học chung 1- Tính acidO tan trong NaOH: nên O HN HN R1 R1 O Na O R2 R2 HN N O O + NaOH + H2O (I) 2- Tạo muối với các ion Men+ (Ag+; Co++; Cu++...) Ví dụ: Với AgNO3, các ion Na+ thay bằng các ion Ag+ Muối mononatri Muối dinatri   Muối mono Ag Muối kép Ag
  6. (tan trong nước) (không tan trong nước) Bảng 3 -barbituric/dh * Phản ứng đặc trưng của các barbiturat: Barbiturat/Me-OH +CoCl2và CaCl2 màu tím 3- Đun trong d.d. NaOH đặc giải phóng NH3 (xanh quì đỏ): O HN R1 O R2 HN O OH , t o +H2O OH  NH3 + CO2 + H2 O O=C(NH2)2 * Các phản ứng riêng: nhóm thế (5): + Ph: thế -Br; -NO3... + Dây  (-CH=CH- ; -CC- ...): tính khử; gắn iod... * Định lượng: Phương pháp acid-base, theo các kỹ thuật sau: 1. Trong dung môi ethanol-nước: Cơ chế theo phương trình (I)
  7. 2. Trong dung môi DMF: dung môi base làm tăng phân ly, acid yếu  acid mạnh; dễ phát hiện điểm tương đương bằng chỉ thị màu hoặc đo thế. 3. Thông qua tham gia của pyridin và AgNO3: O O AgN HN R1 R1 O Ag O R2 R2 HN N NO 3 O O + N NH + + 2 AgNO3 +2 NO 3 + NH N + NaOH  + NaNO3 + H2O - Áp dụng cho muối mononatri: N=M (chỉ còn 1H) PENTOBARBITAL Công thức: O HN C2H5 O CH C3H7 HN O CH3 Tên KH: Acid 5-Ethyl-5-(1-methylbutyl) barbituric
  8. Điều chế: Loại Et-OH giữa urê và 2-ethyl-2-methylbutyl malonatethyl: O HN C2H5 O O EtO N H2 CH C3H7 C2H5 OC HN + O CH3 NH2 CH C3H7 2 Et OH EtO O CH3 Bảng 4 - barbituric/dh pentobarbital-tiếp Tính chất: Dạng acid + Bột kết tinh màu trắng, vị đắng nhẹ; bền trong không khí; + Khó tan trong nước lạnh; tan trong Et-OH và các dung môi hữu cơ; tan trong dung dịch NaOH, KOH (tạo muối). Định tính: + Các phản ứng hóa học chung + p/ư đặc trưng barbiturat + Phản ứng màu: Đun cách thủy hỗn hợp pentobarbital + vanilin/ acid sulfuric đặc: Màu đỏ nâu. + Phổ IR hoặc SKLM, so với chuẩn.
  9. Định lượng: Bằng một trong các kỹ thuật đã nói ở phần chung. Chỉ định: - Mất ngủ, căng thẳng: dùng dạng acid hoặc muối mononatri. Ngủ: NL, uống 100 mg trước lúc đi ngủ. AT: uống 20 mg/lần  3 lần/24 h; Trẻ em, uống 2-6 mg/kg/24 h. - Tiền mê, dùng thuốc tiêm pha từ muối mononatri. Tác dụng phụ: Dùng lâu gây phụ thuộc thuốc. Bảo quản: Tránh ẩm; thuốc hướng thần (loại IV). PHENOBARBITAL Tên khác: Gardenal, Luminal Công thức: O HN C2H5 O HN O Tên KH: Acid 5-ethyl-5-phenyl barbituric
  10. Điều chế: Theo cùng nguyên tắc như điều chế pentobarbital: Urê + 2-ethyl-2-phenyl malonatethyl  Gardenal. Tính chất: Tương tự pentobarbital Định tính: + Các phản ứng chung: tương tự pentobarrbital + Các phản ứng riêng do gốc thế phenyl (5): Thế Br; tạo màu hồng với thuấc thử formol/H2SO4. Định lượng: Acid-base, theo các kỹ thuật nói ở phần chung. Tác dụng: Gây ngủ, giãn cơ. Chỉ định và liều dùng: Bảng 5 -barbituric/dh Phenobarbital-tiếp + Mất ngủ, căng thẳng thần kinh: NL, uống 100-300 mg trước lúc đi ngủ. + Động kinh, co cơ: NL, uống 50-100 mg/lần  2-3 lần/24 h. + Tiền mê: Tiêm/ truyền d.d. phenobarbital mononatri, liều gây ngủ.
  11. Nhược điểm: Liều giãn cơ gần với liều gây ngủ. Mephobarbital: Chất có thêm nhóm methyl ở vị trí 3 của phenobarbital. Liều dùng giãn cơ xa với liều gây ngủ. Chỉ định: Động kinh. NL, uống  600 mg/24 h. O HN C2H5 O N O Mephobarbital CH3 (Methylphenobarbital) Bảo quản: Tránh ánh sáng; thuốc hướng thần. Tránh ẩm cho muối mononatri.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2