intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Thuốc từ quả vải

Chia sẻ: NN Nghia | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:2

95
lượt xem
6
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Cùi vải được dùng làm thực phẩm và thuốc với tên long vải, chứa rất nhiều các thành phần hóa học có lợi cho sức khỏe con người như các loại đường glucose, sacharose… protein, chất béo, acid citric, ascorbic, nicotic, ribofl avin, caroten và các nguyên tố vi lượng Ca, P, Fe… Vỏ quả vải chứa các chất cyanidin diglycosid, anthoxanthin. Hạt vải chứa tanin, fl avonoid, saponosid, α - methylen cyclopropyl glycin.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Thuốc từ quả vải

  1. Thuốc từ quả vải Vải là loại quả ngon được ưa chuộng. Ở nước ta, có nhiều vùng tr ồng vải n ổi ti ếng nh ư Thanh Hà (Hải Dương), Kim Động (Hưng Yên), Lục Ngạn, Sơn động (Bắc Giang)… đ ưa l ại lợi ích không nhỏ cho người lao động. Cùi vải được dùng làm thực phẩm và thuốc với tên long vải, ch ứa r ất nhi ều các thành ph ần hóa học có lợi cho sức khỏe con người như các loại đường glucose, sacharose… protein, ch ất béo, acid citric, ascorbic, nicotic, ribofl avin, caroten và các nguyên tố vi lượng Ca, P, Fe… Vỏ quả vải chứa các chất cyanidin diglycosid, anthoxanthin. Hạt vải chứa tanin, fl avonoid, saponosid, α - methylen cyclopropyl glycin. Cách chế biến vải làm thuốc: Có nhiều cách: chế từ quả vải tươi hoặc khô. Thường dùng sấy cách khô: Long vải: Đem những quả vải chín sấy trên lò than, đến khi vỏ quả khô đều, cùi vải tách khỏi lớp vỏ, lắc có tiếng kêu lóc cóc. Lấy ra bóc lấy cùi. Chế theo cách này, long v ải có màu hơi vị ngọt đậm. xám, Lệ chi hạch (hạt vải): Lấy hạt vải rửa sạch, để ráo nước, cắt bỏ phần rốn hạt, gọt bỏ lớp vỏ cứng, màu nâu bên ngoài. Thái dọc củ thành những phiến mỏng 3-5mm, phơi khô hoặc sấy khô. Khi dùng đem sao vàng. Theo YHCT, long vải có vị ngọt, chua, tính ấm, quy các kinh tỳ, can có tác d ụng b ổ huy ết, ích
  2. khí, sinh tân dịch, chỉ khát, có thể dùng riêng hoặc ph ối h ợp v ới các v ị thu ốc b ổ huy ết khác, như đương quy, bạch thược, thục địa… trong các trường hợp c ơ thể suy nh ược, da xanh xao, gầy còm hoặc các trườnghợp mới ốm dậy, người mệt mỏi. Còn có tác d ụng tiêu thũng, tr ị mụn nhọt, làm cho sởi đậu dễ mọc. Còn hạt vải có vị hơi đắng, chát, hơi ngọt, tính ấm, quy các kinh can, thận, có tác dụng ôn trung, hành khí, ch ỉ th ống, tán k ết. Đ ược dùng trong các trường hợp dạ thống, lợm. đau dày, sán sán khí, nôn Một số thuốc từ vải: bài Đau bụng, buồn nôn: đem hạt vải nướng chín, bóc vỏ ngoài ăn v ới số l ượng kho ảng 6 - 8g/lần. lần. Ngày 2 Đau dạ dày: Hạt vải 3g (chế như trên), mộc hương 2g. Tán bột mịn, uống với nước ấm. Ngày lần. 2-3 Đau bụng kinh hoặc đau bụng sau sinh: Hạt vải đốt tồn tính 20g, h ương ph ụ 40g tán b ột m ịn, ngày 6-8g uống với nước muối loãng hoặc nước cơm. Ngày 2 lần. Phụ nữ đau bụng dưới (đau phần phụ) như kim châm: hạt vải thái phi ến như trên, sao đen, đại hồi vi sao đồng lượng (4-8g) tán bột m ịn, uống v ới r ượu ấm, ngày 3 l ần. U ống nhi ều tới hết triệu chứng. ngày cho khi các Sán khí ở nam giới (thoát vị bẹn, viêm đau tinh hoàn): Hạt vải chế bi ến như trên, sao vàng, tiêu hồi (sao qua), quất hạch (hạt quýt) sao vàng. Cả 3 vị đồng lượng, tán b ột m ịn, u ống v ới nước ấm, ngày 2-3 lần, mỗi lần 6-8g. Trẻ em theo tuổi giảm li ều. Cũng có th ể ch ỉ dùng riêng hạt vải đốt thành than, hòa vào rượu uống, với liều 4-6g. Ho ặc lấy hạt vải đã ch ế bi ến theo cách trên, trần bì, đồng lượng 10g, sao vàng, lưu huỳnh 3g. Dùng d ưới d ạng b ột m ịn. Chia 2 lần uống trong ngày. Tiêu chảy do tỳ hư: Quả vải 7 quả, đại táo 5 quả. Sắc lấy n ước u ống nhi ều l ần trong ngày. Trị nấc: Quả vải quả, gừng tươi đường đỏ Sắc uống. 7 6g, 4g. Răng sưng đau: Quả vải xanh, thêm ít muối ăn hoặc đốt tồn tính, tán m ịn, xát vào chân răng. Ngoài ra còn dùng hoa, vỏ thân, vỏ rễ vải, sắc lấy nước súc miệng chữa viêm h ọng, đau răng. Theo SKDS
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2