Tham khảo tài liệu 'thuyết trình: phân tích quan điểm : kết hợp chặt chẽ ngay từ đầu đổi mới kinh tế với đổi mới chính trị, lấy đổi mới kinh tế làm trọng tâm đồng thời từng bước đổi mới chính trị', khoa học xã hội, chính trị - triết học phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
AMBIENT/
Chủ đề:
Nội dung Text: Thuyết trình: PHÂN TÍCH QUAN ĐIỂM : KẾT HỢP CHẶT CHẼ NGAY TỪ ĐẦU ĐỔI MỚI KINH TẾ VỚI ĐỔI MỚI CHÍNH TRỊ, LẤY ĐỔI MỚI KINH TẾ LÀM TRỌNG TÂM ĐỒNG THỜI TỪNG BƯỚC ĐỔI MỚI CHÍNH TRỊ
- ĐƯỜNG LỐI CÁCH MẠNG
CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM
1.TRƯƠNG THỊ THANH
Nhãm 7
1. TRẦN VÂN ANH Nhãm 2.PHẠM THỊ THUỶ
2. NGUYỄN LINH CHI Đ5.KT3
3.NGUYỄN T. PHƯƠNG
3. NGUYỄN THỊ GIANG
4.LƯU T. THU THUỲ
4. NGUYỄN THỊ HẰNG
5.LÊ T. YẾN THANH
- THẢO LUẬN: ĐƯỜNG LỐI CÁCH MẠNG
TH
C©
u
h ái
PHÂN TÍCH QUAN ĐIỂM : KẾT HỢP
PHÂN
CHẶT CHẼ NGAY TỪ ĐẦU ĐỔI MỚI
KINH TẾ VỚI ĐỔI MỚI CHÍNH TRỊ,
LẤY ĐỔI MỚI KINH TẾ LÀM TRỌNG
TÂM ĐỒNG THỜI TỪNG BƯỚC ĐỔI
MỚI CHÍNH TRỊ
- NỘI DUNG
1. Vì sao phải coi trọng kết hợp đổi mới kinh tế và
đổi mới chính trị?
2. Nội dung của đổi mới kinh tế và đổi mới chính
trị.
2.1. Nội dung chủ yếu của đổi mới kinh tế
2.2. Nội dung chủ yếu của đổi mới chính trị
3. Những hình thức biểu hiện sự kết hợp đổi mới
kinh tế với đổi mới chính trị.
3.1. Bước đi hay lộ trình của sự kết hợp đổi
mới kinh tế với đổi mới chính trị.
3.2. Cách thức kết hợp đổi mới kinh tế với đổi
mới chính trị.
- LỜI MỞ ĐẦU
Kể từ năm 1986 đến nay công cuộc đổi mới ở
nước ta đã trải qua trên hai mươi năm. Đây là một
quá trình vừa làm vừa rút kinh nghiệm, hoàn thiện
dần từng bước, qua đó tư duy lý luận về đổi mới
ngày càng sáng tỏ. Đổi mới là một cuộc cách
mạng sâu sắc trên tất cả các lĩnh vực của đời
sống xã hội, diễn ra toàn diện, đồng bộ và triệt
để, nhưng quan trọng hơn cả là đổi mới kinh tế và
đổi mới chính trị. Tổng kết mười năm đổi mới, Đại
hội ĐBTQ lần thứ VIII của Đảng cộng sản Việt
Nam đã rút ra một số bài học chủ yếu, trong đó
nổi lên bài học “Kết hợp chặt chẽ ngay từ đầu đổi
mới kinh tế với đổi mới chính trị, lấy đổi mới kinh
tế làm trọng tâm, đồng thời từng bước đổi mới
- 1. Vì sao phải coi trọng kết hợp đổi mới kinh tế
1.
và đổi mới chính trị?
Vì kinh tế và chính trị là hai lĩnh vực cơ bản nhất
của đời sống xã hội.
Đổi mới để phát triển kinh tế, tạo cơ sở vững
chắc cho đổi mới các lĩnh vực khác, mặt khác đổi mới
về chính trị lại mở đường và định hướng cho đổi mới
kinh tế. Chính trị là biểu hiện tập trung của kinh tế.
ĐẠI HỘI VI ĐẠI HỘI VII
- 2. Nội dung của đổi mới kinh tế và đổi mới chính
trị.
2.1. Nội dung chủ yếu của đổi mới kinh tế
Một là, đổi mới cơ chế kinh tế:
Chuyển từ cơ chế kế hoạch hoá tập
trung, bao cấp sang cơ chế thị
trường có sự quản lý nhà nước theo
định hướng xã hội chủ nghĩa.
Hai là, đổi mới việc xây dựng quan
hệ sản xuất. Trước khi đổi mới do
chưa vận dụng đúng quy luật về sự
phù hợp giữa quan hệ sản xuất với
trình độ lực lượng sản xuất, nên đã
mắc sai lầm nóng vội, chủ quan,
duy ý chí, muốn xoá bỏ ngay chế độ
tư hữu, xác lập ngay chế độ sở hữu
xã hội chủ nghĩa dưới hai hình thức
sở hữu toàn dân và sở hữu tập thể.
Đồng thời chỉ chú trọng thay đổi
quan hệ sở hữu về tư liệu sản xuất
mà không coi trọng giải quyết các
vấn đề tổ chức quản lý và chế độ
phân phối.
- 2.1. Nội dung chủ yếu của đổi mới kinh tế
Ba là, bố trí hợp lý cơ cấu kinh tế và cơ
cấu đầu tư. Trước khi đổi mới việc bố
trí cơ cấu kinh tế thường chỉ xuất phát
từ lòng mong muốn đi nhanh không tính
tới điều kiện và khả năng thực tế. Do
chủ trương ưu tiên phát triển công
nghiệp nặng, đầu tư không thích đáng
cho nông nghiệp và công nghiệp nhẹ,
ham xây dựng các công trình quy mô lớn,
khối lượng xây dựng dở dang quá nhiều
khiến cho vốn bị đọng quá lâu, không
tập trung giải quyết về căn bản vấn đề
lương thực, thực phẩm, phát triển sản
xuất hàng tiêu dùng và hàng xuất khẩu.
Bởi vậy, đầu tư nhiều, nhưng hiệu quả
thấp.
Bốn là: Chuyển từ kinh tế khép kín sang
kinh tế mở.
- 2.2. Nội dung chủ yếu của đổi mới chính trị
2.2.
Một là, đổi mới hệ thống chính
trị toàn bộ tổ chức và hoạt động của
hệ thống chính trị nước ta trong giai
đoạn mới là nhằm xây dựng và từng
bước hoàn thiện nền dân chủ xã hội
chủ nghĩa, bảo đảm quyền lực thuộc
về nhân dân. Đổi mới hệ thống chính
trị không phải là thay đổi chế độ chính
trị, mà là làm cho nó hoạt động có hiệu
lực và hiệu quả cao hơn, phù hợp với
yêu cầu quản lý nền kinh tế thị
trường theo định hướng xã hội chủ
nghĩa. Nhằm mục tiêu đó phải đổi mới
Hệ thống chính trị
về chức năng, phương thức hoạt động
ở Việt Nam hiện nay
và tổ chức bộ máy của mỗi bộ phận
cấu thành trong hệ thống chính trị.
- 2.2. Nội dung chủ yếu của đổi mới chính trị
Hai là, xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa
của dân, do dân, vì dân. Nhà nước quản lý xã hội bằng
pháp luật dưới sự lãnh đạo của Đảng, thực hiện thống
nhất quyền lực nhưng phân công, phân cấp rành mạch
giữa các cơ quan lập pháp, hành pháp và tư pháp.
- 3. Những hình thức biểu hiện sự kết hợp đổi mới kinh tế với đổi
mới chính trị.
3.1. Bước đi hay lộ trình của sự kết hợp đổi mới kinh tế với đổi
mới chính trị.
Thứ nhất, nhìn bao quát thì tư duy về
đổi mới đã manh nha từ hội nghị BCH TƯ
lần thứ Sáu (khoá IV), tháng 8 năm 1979, thể
hiện ở chủ trương “bằng mọi cách làm cho
sản xuất bung ra”, rồi tới Hội nghị BCH TƯ
lần thứ Tám (Khoá V) với chủ trương dứt
khoát từ bỏ cơ chế tập trung quan liêu, bao
cấp, chuyển mọi hoạt động sản xuất kinh
doanh sang cơ chế hạch toán.
Thứ hai là, trong mỗi lĩnh vực đều từ
đổi mới tư duy đến đổi mới cơ chế chính
sách, tổ chức cán bộ, phong cách và lề lối
làm việc.
Thứ ba, đổi mới toàn diện nhưng có
- 3.2. Cách thức kết hợp đổi mới kinh tế với đổi
mới chính trị.
1
2
Một là,
đổi mới Hai là,
từ dưới đổi mới
lên kết bằng
hợp với cách ổn
đổi mới định và
từ trên phát
xuống. triển. .
- Một là, đổi mới từ dưới lên kết hợp với đổi
mới từ trên xuống. Từ các sáng kiến của nhân
dân ở các địa phương như khoán “chui” ở Vĩnh
Phúc và Đồ Sơn (Hải Phòng), bù giá vào lương ở
Long An mà tổng kết thành các chủ trương,
chính sách của Đảng và Nhà nước (Khoản 100,
khoản 10, chuyển từ hệ thống hai giá về một giá
thống nhất theo cơ chế thị trường, bỏ dần đi tới
xoá bỏ cung cấp theo tem phiếu v.v…). Như vậy
trước hết đổi mới từ dưới lên nhưng lại gặp đổi
mới từ trên xuống, lòng dân ý Đảng đồng thuận
nên giành thắng lợi. Bài học ở đây là phải đưa
cuộc sống vào Nghị quyết thì mới dễ dàng đưa
Nghị quyết vào cuộc sống.
- Hai là, đổi mới bằng cách ổn định và phát triển.
Điều kiện tiên quyết để đổi mới thành công là phải giữ
được ổn định chính trị, xã hội. Dường như ở đây có
mâu thuẫn. Song ổn định không phải là bất biến. Năm
1947, khi vận động nhân dân xây dựng “Đời sống mới”,
Hồ Chí Minh đã viết: “Đời sống mới không phải cái gì
cũ cũng bỏ hết, không phải cái gì cũng làm mới. Cái gì cũ
mà xấu, thì phải bỏ…Cái gì cũ mà không xấu, nhưng
phiền phức thì phải sửa đổi lại cho hợp lý…Cái gì cũ mà
tốt thì phải phát triển thêm…Cái gì mới mà hay thì ta
phải làm….Làm thế nào cho đời sống của nhân dân ta,
vật chất được đầy đủ hơn, tinh thần được vui mạnh
hơn. Đó là mục đích đời sống mới”
- Đổi mới ở nước ta đã tuân theo lời chỉ
dẫn nói trên, không theo liệu pháp sốc,
không phủ định sạch trơn mọi cái cũ, biết
kế thừa cái tốt cũ và chọn lọc cái hay mới
phù hợp với hoàn cảnh cụ thể của nhân
dân ta, nhằm mục tiêu đảm bảo lợi ích
của nhân dân lao động, từng bước cải
thiện mức sống của nhân dân. Do đó, vừa
KẾT đảm bảo được môi trường chính trị – xã
LUẬN hội ổn định, vừa phát triển được sức sản
xuất, nâng cao năng suất lao động, nhờ
vậy mà công cuộc đổi mới giành được
thắng lợi to lớn.
Tóm lại, kết hợp đúng đắn đổi mới kinh
tế với đổi mới chính trị là một bài học
kinh nghiệm quý báu cần được tiếp tục
vận dụng trong tương lai./.