Thuyết hấp dẫn mới - 3
lượt xem 13
download
Thuyết hấp dẫn mới - 3 Chương 3 4. Cấu trúc vật lý cơ bản Muốn nghiên cứu tìm hiểu khám phá thế giới tự nhiên về mặt vật lý đi đúng hướng và khoa học, trước hết phải xác định cho được cấu trúc vật lý cơ bản, rồi từ đó nghiên cứu một số cấu trúc vật lý cơ bản điển hình làm cơ sở. Xác định được cấu trúc vật lý cơ bản, có thể giúp ta cơ sở để dựng nên mô hình cấu tạo của tự nhiên (mô hình vũ trụ, và trả lời câu hỏi...
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Thuyết hấp dẫn mới - 3
- Thuyết hấp dẫn mới - 3 Chương 3 4. Cấu trúc vật lý cơ bản Muốn nghiên cứu tìm hiểu khám phá thế giới tự nhiên về mặt vật lý đi đúng hướng và khoa học, trước hết phải xác định cho được cấu trúc vật lý cơ bản, rồi từ đó nghiên cứu một số cấu trúc vật lý cơ bản điển hình làm cơ sở. Xác định được cấu trúc vật lý cơ bản, có thể giúp ta cơ sở để dựng nên mô hình cấu tạo của tự nhiên (mô hình vũ trụ, và trả lời câu hỏi muôn thuở : Thế giới tự nhiên được tạo ra từ cái gì ? Cấu trúc ra sao ? Có giới hạn hay vô hạn ? Theo thuyết hấp dẫn mới cấu trúc vật lý cơ bản là thực thể vật lý Vậy thực thể vật lý là gì ? THỰC THỂ VẬT LÝ = VẬT THỂ + TRƯỜNG QUYỂN Thực vậy ta không thể tách vật thể độc lập khỏi trường quyển và ngược lại. Ta chỉ có thể phá vỡ thực thể vật lý này thành nhiều thực thể vật lý khác hoặc nhập nhiều thực thể vật lý khác nhau thành một thực thể vật lý mới. Tóm lại thế giới tự nhiên chỉ là những thực thể vật lý khác nhau mà thôi. Sở dĩ trường quyển của vật thể chưa được phát hiện vì các vật thể thông thường
- trên mặt đất quanh ta lớp trường quyển riêng rất mỏng hầu như ẩn trong bề mặt của vật thể. Thực ra các vật thể trên mặt đất chỉ là những phần tử nhỏ thuộc trái đất có trường quyển chung với trái đất. Trường quyển của vật thể vi mô, trường quyển của vật thể vĩ mô thể hiện khá rõ : Ta nhận biết thực thể vi mô : Vận tốc vật thể chuyển động biểu hiện hạt. Trường quyển quay biểu hiện sóng. Ta nhận biết thực thể vĩ mô : Thái dương hệ là một thực thể vĩ mô : • Vật thể là Mặt trời • Trường quyển là vùng không gian thuộc thái dương hệ trong đó có các hành tinh chuyển động xung quanh mặt trời. Phát hiện: Thực thể vật lý là một cấu trúc vậtl ý cơ bản có ý nghĩa vật lý rất cơ bản và siêu việt. Phát hiện này có thể sánh với phát hiện vĩ đại của Copernic về thuyết nhật tâm. 5. Thuyết hấp dẫn mới: Trường quyển vật thể - Trường quyển hấp dẫn năng lượng không gian (Graviton) của vật thể
- Thuyết hấp dẫn mới xây dựng trên cơ sở : - Phát hiện thực thể vật lý là một cấu trúc vật lý cơ bản. - Thuyết vạn vật hấp dẫn của Newton là một ngộ nhận về cơ chế hấp dẫn. Từ đó quan điểm nhận thức rõ ràng về các loại lượng vật lý cơ bản, đảm bảo là khái niệm không gian, thời gian. Thuyết hấp dẫn mớic ũng xác định hai hạt cơ bản nguyên thủy và sử dụng hai hạt cơ bản nguyên thủy đó dựng nên mô hình vật lý của tự nhiên. Sau đây là quan điểm nhận thức khái quát của Thuyết hấp dẫnmới về hai hạt cơ bản nguyên thủy và các đại lượng vật lý cơ bản. 5.1. Hạt cơ bản nguyên thủy Hạt cơ bản nguyên thủy là hạt cơ bản nhỏ nhất không thể phân chia được, bất biến trong mọi quá trình vật lý. Thuyết hấp dẫn mới : “trường quyển hấp dẫn năng lượng không gian Graviton của vật thể” xây dựng từ hai hạt cơ bản nguyên thủy sau 1. Hạng trường năng lượng không gian (hạt Graviton) Về số lượng : Hạt Graviton có số lượng nhiều nhất trong tự nhiên lắp đầy không gian tạo thành môi trường không gian- Trường Graviton
- Về tính chất : Hạt Graviton có hai tính chất đặc trưng • Tính tự choán lấp đầy không gian, nơi nào có không gian nơi đó có hạt Graviton. Không gian vũ trụ thực chất là môi trường Graviton - trường Graviton. Tính tự choán lấp đầy không gian của trường Graviton và phản lực chống lại sức hút của hạt khối lượng. • Chịu sức hút (với hằng số hấp dẫn G) của khối lượng chứa trong vật thể, các hạt Graviton (trong trường Graviton) chuyểnđộng hướng tâm vật thể với gia tốc (g). Vùng trường Graviton) chuyển động hướng tâm vật thể với gia tốc (g). Vùng trường Graviton chịu sức hấp dẫn của khối lượng vật thể có bán kính giới hạn tạo nên trường quyển Graviton của vật thể. 2. Hạt khối lượng Hạt khối lượng có trong vật thể xác định lượng vật chất của vật thể đó. Về số lượng : Hạt khối lượng trong tự nhiên có số lượng nhiều chỉ đứng sau hạt Graviton Về kích thước : Hạt khối lượng là hạt nhỏ nhất trong tự nhiên có thể coi là siêu vi điểm Về tính chất : Hạt khối lượng có tính chất đặc trưng sau :
- • Tính định xứ trong trường Graviton, tạo nên tâm trường quyển Graviton riêng. • Hạt khối lượng không tương tác hấp dẫn với nhau. Thuyết vạn vật hấp dẫn của Newton là một sự ngộ nhận. Hạt khối lượng chỉ tương tác hấp dẫn các hạt Graviton trong trường Graviton tạo nên trường quyển Graviton riên ghình thành một thực thể vật lý. 5.2. Các đại lượng vật lý cơ bản 5.2.1. Không gian Không gian là một thành tố cấu trúc cơ bản của tự nhiên, một đại lượng vật lý, một khái niệm triết học có nhiều quan điểm nhận thức khác nhau. Cho đến nay ch ưa có lý thuyết vật lý nào có cơ sở luận giải rõ ràng thuyết phục. Thuyết hấp dẫn mới có quan điểm nhận thức về không gian như sau ; Không gian tuyệt đối : Là khoảng không trống rỗng vô tận chưa hàm chứa một yếu tố vật lý nào trong đó. Tự tính của không gian tuyệt đối là đồng nhất, đẳng hướng, Euclid, khoảng gián cách là bất biến. Với giác quan, con người không thể cảm nhận, xác định được không gian tuyệt đối. Tuy nhiên con người có thể cảm nhận được không gian vật lý - môi trường vật
- lý. Không gian vật lý (trường Graviton) : Không gian vật lý là không gian thực tại, không gian vũ trụ, là khoảng không gian đã chứa một thể môi trường vật lý đặc trưng cho cấu trúc không gian thực tại. Vậy thể môi trường vật lý đặc trưng cho cấu trúc không gian thực tại là gì ? Trước thuết tương đối đặc biệt các nhà vật lý cho là Ête. Trong thuyết tương đối đặc biệt, Einstein cho là chân không. Vật lý hiện đại cho là trường hấp dẫn. Còn ête, chân không, trường hấp dẫn là gì ? Cho đến nay vẫn chưa có khái niệm nhận thức rõ ràng vì thế khái niệm không gian vẫn còn rất mơ hồ. Sau khi xác định được cấu trúc vật lý cơ bản và phát hiện thuyết vạn vật hấp dẫn của Newton là ngộ nhận. Thuyết hấp dẫn mới có đủ cơ sở để xác định thể môi trường vật lý đặc trưng cho cấu trúc không gian thực tại là trường Graviton. Trường Graviton là môi trường không gian động. Hạt Graviton chuyển động hướng tâm trường quyển. Trường quyển nhỏ chuyển động trong trường quyển lớn. Trường quyển Graviton của vật thể (trường quyển vật thể) : Trường quyển vật thể là vùng trường Graviton chịu sức hấp dẫn của khối lượng
- vật thể tâm trường. Bán kính hấp dẫn của vật thể là bán kính trường quyển của vật thể. Ký hiệu RT. Trường quyển vật thể có tâm. Tâm vật thể là tâm trường quyển của vật thể. Phát hiện ra tâm trường quyển vật thể có một ý nghĩa vật lý sâu sắc để định vị chính xác các điểm trong không gian vật lý. Phát hiện này chấm dứt cách chọn điểm quy chiếu tùy tiện mơ hồ trong quan niệm không gian trước đây. Phát hiện này xác định tâm vật thể là điểm quy chiếu tuyệt đối trong trường quyển vật thể. Vật thể A chuyển động trong trường quyển của vật thể B, điểm quy chiếu tuyệt đối của vậ thể A chuyển động là tâm của vật thể B. Mặt trăng chuyển động trong trường quyển Trái đất. Tâm Trái đất là điểm quy chiếu tuyệt đối của Mặt trăng chuyển động. Trái đất chuyển động trong trường quyển mặt trời. Tâm Mặt trời là điểm quy chiếu tuyệt đối của Trái đất chuyển động. Điện tử chuyển động trong trường quyển hạt nhân. Tâm hạt nhân là điểm quy chiếu tuyệt đối của điện tử chuyển động. 5.2.2. Thời gian Thời gian là một đại lượng vật lý, thước đo vận động, một khái niệm triết học có
- nhiều quan điểm nhận thức khác nhau. Cũng như không gian, cho đến nay chưa có lý thuyết vật lý nào có cơ sở luận giải rõ ràng thuyết phục. Bí ẩn của thời gian chính là khái niệm “Trôi” chưa được giải quyết. Thuyết hấp dẫn mới có quan điểm nhận thức về thời gian như sau; Thời gian tuyệt đối : Thời gian tuyệt đối là khái niệm chỉ thời gian “Trôi” đều đặn như nhau tại mọi lúc mọi nơi trong tự nhiên, không phụ thuộc vào quá trình vật lý. Còn thời gian “Trôi” như thế nào ? con người không thể cảm nhận và xác định được. Tuy nhiên con người có thể cảm nhận xác định được thời gian qui ước (thời gian vật lý) Thời gian qui ước (thời gian vật lý) : Thời gian qui ước là khái niệm chỉ thời gian thực tại mà con người đã và đang sử dụng. Thời gian qui ước không dựa theo khái niệm “Trôi” của thời gian tuyệt đối. Thời gian qui ước là căn cứ vào nhịp vận động có tính chu khách hàng nào đó của tự nhiên làm chuẩn. Năm dương lịch : Chu kỳ trái đất chuyển động xung quanh mặt trời đ ược một vòng. Tháng âm lịch : Chu kỳ mặt trăng chuyển động xung quanh Trái đất đ ược một
- vòng. Ngày : Chu kỳ Trái đất xoay quanh trục được một vòng. Bản chất của thời gian qui ước là nhịp vận động có tính chu kỳ của một quá trình vật lý tự nhiên nào đó, nên thời gian qui ước chỉ có một chiều (nhịp vận động trước sau nối tiếp). Khái niệm chiều thời gian khác hẳn chiều không gian (3 chiều), ta không thể đồng nhất khái niệm nhiều thời gian với chiều không gian. Thời gian vật lý diễn biến nhanh chậm là tùy thuộc vào điều kiện vật lý (trạng thái và môi trường vật lý) mà ta chọn làm chuẩn thời gian qui ước. Với điều kiện vật lý (trạng thái và môi trường vật lý) ổn định thì quá trình vật lý (nhịp vận động) là bất biến cho ta những khảong thời gian quy ước tuyệt đối như nhau không đổi. Điều đó có nghĩa là thời gian có tính đồng thời tuyệt đối,chỉ có thời gian vật lý (nhịp vận động nhanh chậm) tức quá trình vật lý biến đổi do trạng và môi trường vật lý không ổn định mà thôi. Einstein đã ngộ nhận quá trình vật lý (dao động chu kỳ) biến đổi theo trạng thái và môi trường vật lý (nhịp đồng hồ chạy nhanh chậm) là thời gian “Trôi” nhanh chậm. Nghịch lý sinh đôi là do ngộ nhận đó. Khoảng thời gian giữa hai lần gặp nhau của
- hai anh em sinh đôi là một khoảng thời gian như nhau đối với cả hai người, nhưng đồng hồ của hai người lại chỉ hai khoảng thời gian khác nhau. Đây rõ ràng là đồng hồ chạy nhanh chậm khác nhau trong cùng mộtkhoảng thời gian như nhau vì hai chiếc đồng hồ đã trải qua hai trạng thái và môi trường vật lý khác nhau. 5.2.3. Không gian - Thời gian (Quan hệ vật lý giữa không gian và thời gian) Xây dựng thuyết tương đối tổng quát, Einstein đưa ra khái niệm Không - thời gian cong, một khái niệm không thể hình dung nhận thức theo tư duy thông thường cho đến nay chưa có ai giải thích được rõ ràng thuyết phục khái niệm không - thời gian cong. Sau đây là quan điểm nhận thức của thuyết hấp dẫn mới về quan hệ giữa không gian và thời gian trong trường quyển vật thể. Không gian vũ trụ thực chất là môi trường không gian vậtlý, không gian đã trở thành môi trường Graviton. Khi vật thể (tâm tr ường quyển) hấp dẫn các hạt Graviton trong trường quyển chuyển động hướng về tâm vật thể với gia tốc g. Gia tốc áp lực (A) của trường quyển giảm dần theo bình phương khoảng cách tính từ tâm vật thể (tâm trường quyển) điều đó có nghĩa một điểm càng gần tâm trường quyển vật thể gia tốc áp lực của trường quyển càng tăng làm các quá trình vật lý
- (kể cả vận tốc ánh sáng, nhịp vận hành của đồng hồ) diễn ra tại nơi trường quyển tương ứng chậm dần. 5.2.4. Vận tốc. Vận tốc là số đo sự dịch chuyển của vật thể đối với môi trường mà vật thể chuyển động đó. Đơn vị của vận tốc là m/s, km/h... Con cá, tàu ngầm di chuyển trong môi trường nước (chính xác là quyển nước) Con chim, máy bay... di chuyển trong môi trường không khí (quyển khí) Các vật thể vũ trụ di chuyển trong trường quyển Graviton của vật thể. Trường quyển Graviton của vật thể là môi trường không gian đặc biệt khác hẳn môi trường không khí và nước. Vật thể di chuyển trong môi trường (không khí, nước) tùy theo vận tốc nhanh hay chậm, áp lực của môi trường tác động lên bề mặt của vật thể tạo nên áp suất tăng hay giảm. Vật thể di chuyển trong trường quyển Graviton của vật thể, tùy theo vận tốc nhanh hay chậm áp lực của vùng trường quyển tác động trực tiếp lên các điểm khối lượng trong vật thể tạo ra gia tốc áp lực tăng hay giảm. Vận tốc quán tính (VQT) Vận tốc quán tính là vận tốc chuyển động trên quỹ đạo trong trường quyển làm
- cân bằng gia tốc áp lực của trường quyển tại quỹ đạo đó. Trong tự nhiên không có vận tốc quán tính chung chung, mơ hồ không xác định như thuyết vạn vật hấp dẫn của Newton. Theo Thuyết hấp dẫn mới trong tự nhiên chỉ có vận tốc quán tính xác định trên quỹ đạo trong trường quyển cụ thể. 5.2.5. Gia tốc. Gia tốc là mức độ thay đổi vận tốc trong một khoảng thời gian. Đơn vị : m/s2 Trong trường quyển có hai loại gia tốc : - Gia tốc chuyển động hướng tâm (g) - Gia tốc áp lực (A) Gia tốc chuyển động hướng tâm trường quyển (ký hiệu g, đơn vị m/s2) (Thuyết vạn vật hấp dẫn gọi là gia tốc rơi tự do, gia tốc trọng trường) Bản chất gia tốc chuyển động hướng tâm trường quyển là mức độ thay đổi vận tốc trong một giây của các loại Graviton chuyển động về tâm trường quyển do sức hút (hấp dẫn) của khối lượng tâm trường. Ta nhận biết gia tốc đó qua quan sát hiện tượng các vật thể hiện hữu trong trường quyển trôi theo cùng gia tốc đó. G= Gia tốc áp lực (kí hiệu A, đơn vị m/s2)
- (Áp lực của trường quyển lên khối lượng của vật thể) Một vật thể đứng yên cách tâm trường quyển một khoảng RQD. Vật thể đó chịu một gia tốc áp lực A = Nhận xét: A là nguyên nhân của vật thể chuyển động hướng tâm trường quyển với gia tốc g. Trong quá trình vật thể chuyển động hướng tâm, gia tốc áp lực A của trường quyển lên vật thể bằng không. A là nguyên nhân chuyển động hướng tâm, g là biểu hiện của chuyển động hướng tâm. Có hai nguyên nhân tạo ra gia tốc áp lực (A) trong trường quyển : - Gia tốc áp lực do sức hấp dẫn tự thân của khối lượng tâm trường quyền A = - Gia tốc áp lực của trường quyển tác động lên vật thể do vật thể chuyển động trong trường quyển. Einstein đã ngộ nhận vận tốc của vật thể chuyển động trong trường quyển làm biến đổi gia tốc áp lực của trường quyển lên vật thể ra biến đổi khối lượng. 5.2.6. Vận tốc với thời gian (mối quan hệ vật lý giữa vận tốc với thời gian) Vận tốc của vật thể chuyển động trong trường quyển làm thay đổi gia tốc áp lực của trường quyển lên vật thể tác động tới các quá trình vật lý (kể cả nhịp vận hành
- của đồng hồ). Vận tốc chuyển động của vật thể trong trường quyển tăng, dẫn tới gia tốc áp lực của trường quyển lên vật thể tăng. Gia tốc áp lực của trường quyển tăng làm nhịp vận hành của đồng hồ chậm lại (thời gian vật lí chậm lại). Hiện tượng trên phù hợp với quan điểm của Einstein là vận tốc tăng dẫn tới thời gian “trôi” chậm lại. Nhưng đây là một sự ngộ nhận khái niệm thời gian “trôi” với trạng thái và môi trường vật lí biến đổi dẫn tới quá trình vật lí (thời gian vật lý) biến đổi. 5.2.7 Khối lượng (M) Khối lượng là hạt cơ bản nguyên thủy, đặc trưng cho lượng vật chất có trong vật thể. Ta không thể xác định, cảm nhận riêng lẻ từng hạt khối lượng vì trước hết hạt khối lượng là hạt nhỏ nhất (siêu chất điểm) trong tự nhiên, hơn nữa hạt khối lượng không tồn tại độc lập àm theo cấu trúc thực thể vật lý (vật thể + trường quyển vật thể). Tuy nhiên, qua cấu trúc thực thể vật lí (vật thể + trường quyển vật thể). Tuy nhiên, qua cấu trúc thực thể vật lý ta có thể xác định “khối lượng quy chuẩn” có trong từng vật thể thông qua hằng số hấp dẫn G. Cấu trúc thực thể vật lý cho ta biết trong tự nhiên cũng như nhân tạo không thể nén ép các hạt khối lượng thành một cục khối lượng ròng. Ta chỉ có thể nén ép các
- thực thể vật lý vào một khoảng không gian nào đó mà thôi. Chính các trường quyển Graviton của các thực thể vậtlí chống lại sự nén ép đó tạo ra năng l ượng. Bán kính Rc của một vật thể là giới hạn nén ép vật thể đó có bán kính là vận tốc quán tính V1 = Vc Rc = Bán kính Rc của một số vật thể : - Photon MK = 3,566.10-36kg (2eV) ® Rc = 2,647494241.10-63m - Photon MK = 4,4775.00-29kg (25MeV) ® Rc = 3,309367842.10-56m - Mặt trăng MK = 7,36.1022kg ® Rc = 5,464261811.10 -5m - Trái đất MK = 5,98.1024kg ® Rc = 4,439712721.10-3m - Mặt trời MK = 1,99.1030kg ® Rc = 1,477429484.103m Khối lượng là một đại lượng đặc trưng cho lượng vật chất có trong vật thể tuyệt đối không biến đổi. Trường quyển Graviton của vật thể không làm thay đổi khối lượng. Trường quyển Graviton của vật thể chỉ làm thay đổi trọng lượng (qua gia tốc áp lực). Vận tốc không làm thay đổi khối lượng của vật thể chuyển động.
- Vận tốc chỉ làm thay đổi gia tốc áp lực của trường quyển lên vật thể chuyển động. Nhận xét: Einstein đã ngộ nhận vận tốc làm thay đổi gia tốc áp lực của trường quyển lên vật thể chuyển động ra thay đổi khối lượng. Đây là một ngộ nhận rất nghiêm trọng. 5.2.8. Năng lượng Do tính tự choán không gian của hạt trường năng lượng không gian (hạt Graviton) là nguyên nhân sâu xa của năng lượng. Năng lượng tiềm ẩn là chỉ lượng hạt Graviton bị “nhốt” trong một thể tích không gian (thể tích vật thể) do khối lượng của vật thể (MK) hấp dẫn. E = MK.C2 Năng lượng giải phóng toàn phần là chỉ sức mạnh của tất cả các hạt Graviton bị “nhốt” trong thể tích vật thể bung ra choán không gian để lặp lại mật độ bình quân trong vùng trường quyển đó. 5.2.9. Vật thể Thực thể vật lí gồm hai phần : vật thể và trường quyển Graviton của vật thể. Vật thể là hình thức biểu hiện cấu trúc của khối lượng trong một không gian nấht định ở vùng trung tâm thực thể vật lí. Ta nhận biết vật thể qua hình dáng kích
- thước và vận tốc, còn trường quyển Graviton của vật thể ta không thể nhận biết bằng quan sát. Thuyết hấp dẫn mới đã phát hiện ra trường quyển Graviton của vật thể qua cấu trúc vật lí cơ bản. Vật thể vi mô là các hạt cơ bản. Vật thể siêu vi mô là các hạt dưới cơ bản. Vật thể vĩ mô là các vệ tinh (như mặt trăng) các hành tinh như trái đất, các vì sao (như mặt trời, các thiên hà (như ngân hà) v.v... Vật thể lớn nhất mà ta ý niệm là vũ trụ. Vật thể lớn được cấu tạo từ nhiều thực thể vật lý nhỏ hơn. Vật thể có muôn hình vạn trạng, tính chất khác nhau chính là do hình thức liên kết cực kỳ phong phú biến hóa giữa các thực thể vật lý với nhau. Vật thể c àng lớn cấu trúc liên kết giữa các thực thể vật lí càng phức tạp, đa dạng, tầng tầng lớp lớp. Vật thể càng nhỏ cấu trúc liên kết càng đơn giản. Thực thể vật lí nhỏ nhất cho đến nay ta nhận biết được là Photon. Ta nhận biết photon qua lưỡng tính sóng hạt : Vật thể photon chuyển động biểu hiện tính hạt
- Trường quyển photon quay biểu hiện tính sóng 5.3. Phương trình 5.3.1. Nguyên lí cơ bản của Thuyết hấp dẫn mới Năng lực ấhp dẫn của khối lượng tâm trường (M.G) là bất biến, được biểu hiện trong trường quyển bằng : 1) Tích số bình phương vận tốc quán tính với bán kính quỹ đạo. M.G = V . RQĐ (5-1) 2) Tích số gia tốc áp lực tại một điểm trên quỹ đạo với bình phương bán kính quỹ đạo M.G = A.R (5-2) 5.3.2. Phương trình xác định trạng thái chất điểm chuyển động trong trường quyển - V = A.RQD (5-3) Chất điểm chuyển động trong trường quyển, tùy thuộc vào vận tốc trên quỹ đạo, chất điểm có bốn trạng thái chuyển động : 5.3.2.1. Trạng thái 1 : Vận tốc chất điểm trên quỹ đạo bằng không (chất điểm có ngoại lực giữ cho đứng
- yên trên quỹ đạo, không rơi vào tâm trường quyển) VQD = 0 Chất điểm chịu một gia tốc áp lực hướng tâm trường quyển : A= Khi loại bỏ ngoại lực, chất điểm chuyển động hướng tâm trường quyển với gia tốc (g) G= Nhận xét : A là nguyên nhân của chuyển động hướng tâm G là biểu hiện của chuyển động hướng tâm Các vật thể trên mặt đất, không rơi vào tâm Trái đất là có mặt đất (ngoại lực) đỡ lại. Do đó các vật thể đứng yên trên mặt đất (VQD = 0), chịu mộg gia tốc áp lực (A) A = = = 9,809056709 m/s2 5.3.2.2. Trạng thái 2 : Chất điểm chuyển động quán tính trên quỹ đạo với vận tốc xác định Nên A = 0 g = 0 Vận tốc quán tính trên quỹ đạo là vận tốc làm cân bằng gia tốc áp lực (A) của
- trường quyển lên chất điểm tại quỹ đạo đó. 5.3.2.3. Trạng thái 3 : Vận tốc chất điểm nhỏ hơn vận tốc quán tính trên quỹ đạo. Với trạng thái 3 gia tốc áp lực có giá trị dương, gia tốc áp lực hướng tâm trường quyển tăng dần. Chất điểm từ quỹ đạo rơi vào tâm trường quyển theo đường cong, với dạng đường cong tùy theo trị số tương quan giữa VQD và A nên A > 0 A=- 5.3.2.4. Trạng thái 4 : Vận tốc của chất điểm lớn hớn vận tốc quán tính trên quỹ đạo. Với trạng thái 4, gia tốc áp lực có giá trị âm, gia tốc áp lực hướng ngược tâm trường quyển giảm dần. Chất điểm dời khỏi quỹ đạo ngược hướng tâm trường quyển theo đường cong với dạng đường cong tùy theo trị số tương quan giữa VQD và A. nên A < 0 A=- (Xem hình vẽ minh họa các trạng thái chất điểm chuyển động tại phần cuối)
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Những phát minh bất ngờ trong vật lý (rất hay)
28 p | 383 | 145
-
Phần 1 Thuyết tương đối cho mọi người
117 p | 345 | 142
-
Hướng dẫn giải bài tập hóa lý cơ sở: Phần 2
228 p | 340 | 73
-
Bài giảng Thuyết tương đối cho mọi người
12 p | 262 | 67
-
Tài liệu Hướng dẫn kỹ thuật Thí nghiệm xử lý Chất thải - Phần 4
5 p | 169 | 51
-
Thuyết hấp dẫn mới - 1
7 p | 102 | 9
-
Thuyết tương đối rộng: Sự hấp dẫn trước Einstein
4 p | 76 | 8
-
Cuộc phiêu lưu của vật lý (Quyển 2 - Thuyết tương đối và vũ trụ học): Phần 1
188 p | 9 | 8
-
Một vài ứng dụng của nguyên lý điểm bất động trong dãy số
7 p | 85 | 7
-
Chuyển động xuyên tâm của hạt vào lỗ đen - trắng trong mô hình hấp dẫn véctơ
7 p | 52 | 6
-
thuyết tương đối cho mọi người: phần 2
46 p | 45 | 5
-
Cuộc chiến lỗ đen: Phần 1
278 p | 13 | 4
-
Vật lý học: Con đường mới - Phần 2
144 p | 24 | 4
-
Cuộc chiến lỗ đen: Phần 2
254 p | 9 | 4
-
Điều khiển chiết suất nhóm của môi trường nguyên tử bốn mức bậc thang
12 p | 12 | 3
-
Bán dẫn thấp chiều và hấp thụ phi tuyến sóng điện từ: Phần 1
113 p | 6 | 3
-
Trò chơi tháp Hà Nội và một số vấn đề toán học liên quan
7 p | 23 | 3
-
Bài giảng Cơ sở vật lý 1: Chương 4
42 p | 12 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn