intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Thuyết minh đồ án: Quy hoạch sử dụng đất

Chia sẻ: Lương Văn Tài | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:54

1.555
lượt xem
268
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đất đai là tài nguyên vô cùng quý giá và nằm trong nhóm tài nguyên hạn chế của mỗi quốc gia. Nó là điều kiện không thể thiếu trong mọi quá trình phát triển. Vì đất đai là tư liệu sản xuất đặc biệt, là cơ sở không gian của mọi quá trình sản xuất, là thành phần quan trọng của môi trường sống

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Thuyết minh đồ án: Quy hoạch sử dụng đất

  1. Thuyết minh đồ án "Quy hoạch sử dụng đất" 1
  2. MỤC LỤC Phần I: ĐẶT VẤN ĐỀ....................................................................................... 4 2. Mục đích và yêu cầu ..................................................................................... 6 2.2. Yêu cầu ....................................................................................................... 6 Phần II: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU TÀI LIỆU ...................................... 7 2.1 Cơ sở lý luận của quy hoạch sử dụng đất . .............................................. 7 2.1.1 Khái niệm quy hoạch sử dụng đất ......................................................... 7 2.1.2 Đối tượng nghiên cứu của quy hoạch sử dụng đất . ............................. 8 2.1.3 Phân loại và đặc điểm của quy hoạch sử dụng đất .............................. 9 2.1.3.1. Phân loại ............................................................................................... 9 2.1.3.2 Đặc điểm của quy hoạch sử dụng đất cấp xã ..................................... 9 2.1.4 Chức năng nhiệm vụ của quy hoạch sử dụng đất .............................. 10 2.1.5 Mối quan hệ giữa quy hoạch sử dụng đất với các quy hoạch khác .. 11 2.1.6 Trình tự, nội dung và phương pháp quy hoạch ................................. 13 2.1.6.1 Nội dung của quy hoạch sử dụng đất ............................................... 13 2.1.6.2 Trình tự và phương pháp quy hoạch ............................................... 13 a) Công tác chuẩn bị và điều tra cơ bản ..................................................... 13 2.2 Cơ sở pháp lý ............................................................................................ 16 2.3 Tình hình nghiên cứu quy hoạch sử dụng đất trong và ngoài nước ... 17 2.3.1 Thế giới ................................................................................................... 17 2.3.2 Việt Nam................................................................................................. 17 b) Thời kỳ năm 1987 đến trước khi có luật đất đai năm 1993: .................. 18 c) Từ khi có Luật đất đai 1993 đến năm 2003: ............................................ 18 d) Từ khi có luật đất đai năm 2003 đến nay: ............................................... 18 2.5 Tình hình công tác quy hoạch sử dụng đất ở địa phương .................... 20 Phần III: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊNCỨU ..................... 20 3.1 Nội dung .................................................................................................... 20 a) Điều kịên tự nhiên ...................................................................................... 20 b) Kinh tế - xã hội ........................................................................................... 20 3.1.2. Nghiên cứu hiện trạng sử dụng đất và biến động đất đai ................ 21 a) Xây dựng phương án quy hoạch sử dụng đất ......................................... 21 b) Xây dựng kế hoạch sử dụng đất ............................................................... 21 c) Đánh giá hiệu quả phương án quy hoạch ................................................ 21 d) Các giải pháp và biện pháp quy hoạch .................................................... 21 3.2. Phương pháp nghiên cứu ........................................................................ 21 3.2.1. Phương pháp minh họa trên bản đồ ................................................... 21 3.2.3. Phương pháp dự báo ............................................................................ 22 Phần IV: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ............................................................ 23 4.1 Nghiên cứu đánh giá điều kiện tự nhiên kinh tế- xã hội....................... 23 4.1.1 Điều kiện tự nhiên ................................................................................. 23 2
  3. 4.1.1.1 Vị trí địa lý .......................................................................................... 23 4.1.1.2 Địa hình ............................................................................................... 23 4.1.1.4 Thổ nhưỡng ......................................................................................... 24 4.1.1.5 Thủy văn ............................................................................................. 24 4.1.2 Điều kiện kinh tế xã hội: ....................................................................... 25 4.1.2.1 Đặc điểm dân số và lao động: ............................................................ 25 4.1.2.2 Tình hình văn hoá xã hội. .................................................................. 26 *Công tác văn hoá thông tin thể thao ........................................................... 28 Bảng 3: Sản phẩm chủ yếu sản xuất của ngành CN – TTCN .................... 31 *Ngành nông nghiệp ....................................................................................... 32 Sản lượng lương thực quy ra thóc đạt 348,7 tấn, trong đó ............................. 34 Ngô:18,2 tấn ..................................................................................................... 34 4.1.3 Cơ sở hạ tầng ......................................................................................... 35 4.1.3.1 Giao thông ........................................................................................... 35 4.1.3.2 Thủy lợi và cấp thoát nước: .............................................................. 36 4.1.3.3 Hệ thống điện: .................................................................................... 36 4.1.3.4 Ngành bưu điện. ................................................................................. 37 4.1.3.5 Đặc điểm xây dựng cơ bản: ............................................................... 37 *Đánh giá chung............................................................................................... 39 4.2 Hiện trạng và biến động đất đai ............................................................. 40 4.2.1 Hiện trạng biến động đất đai ............................................................... 40 4.2.2 Biến động đất đai .................................................................................... 40 4.2.3 Một số chỉ tiêu về hiệu quả kinh tế sử dụng đất .................................... 41 Trong đó: Bi là tỉ lệ sử dụng loại đất i ............................................................... 41 Ptn là tổng diện tích tự nhiên ............................................................................. 41 Diện tích đất nông nghiệp P1= 151,2 ha ............................................................. 42 Đất nông nghiệp B1=43,63% ............................................................................. 42 Đất ở B3 = 17,12% ............................................................................................ 42 Pn là tổng diện tích đất nông nghiệp .................................................................. 42 4.3 Xây dựng phương hướng , mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội và phương hướng sử dụng đất ............................................................................. 42 4.3.1 Mục tiêu .................................................................................................. 42 4.3.1.1 Mục tiêu chung .................................................................................... 42 4.3.1.2 Mục tiêu phát triển văn hoá xã hội ..................................................... 43 4.3.2 Phương hướng phát triển các ngành ..................................................... 44 4.3.3 Phương hướng sử dụng đất .................................................................... 44 4.4 Xây dựng phương án quy hoạch sử dụng đất .......................................... 45 4.4.1 Hoạch định ranh giới đất đai ................................................................. 45 4.4.1.1 Hoạch định ranh giới hành chính ....................................................... 45 4.4.1.2 Ranh giới giữa các chủ sử dụng đất .................................................... 45 4.4.2 Quy hoạch sử dụng đất phi nông nghiệp ............................................... 45 3
  4. 4.4.2.1 Quy hoạch sử dụng đất ở..................................................................... 45 Bảng 10: Quy hoạch khu vực cấp đất ở mới ..................................................... 48 Tổng diện tích đất ở =DTHT+DTQH-DTđất ở chuyển sang đất giao thông ...... 48 4.4.2.2 Đất giao thông ...................................................................................... 48 Bảng 11 : các tuyến giao thông mở rộng ........................................................... 49 4.4.2.3 Đất thuỷ lợi .......................................................................................... 49 Bảng 12: Rãnh thoát nước mới ......................................................................... 50 4.4.2.4 Đất chuyển dẫn năng lượng và đất văn hoá ....................................... 50 4.4.2.5 Đất giáo dục và giáo dục...................................................................... 51 4.4.2.6 Đất chợ và đất trụ sở ........................................................................... 52 4.4.2.6 Đất sản xuất kinh doanh phi nông nghiệp .......................................... 52 4.4.2.7 Đất bãi rác và đất nghĩa địa ................................................................ 52 4.4.3 Quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp ..................................................... 53 4.4.4 Đất chưa sử dụng .................................................................................... 53 4.4.5 Chu chuyển cân đối đất đai .................................................................... 54 4.4.6 Lập kế hoạch sử dụng đất ...................................................................... 54 4.4.6.1 Kế hoạch sử dụng đất hàng năm......................................................... 54 4.4.6.2 Giai đoạn 2010- 2015 ........................................................................... 55 4.4.7 Hiệu quả phương án quy hoạch ............................................................. 55 Phần IV: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ ............................................................. 56 Phần I: ĐẶT VẤN ĐỀ 4
  5. 1.Tính cấp thiết của đề tài Đất đai là tài nguyên vô cùng quý giá và nằm trong nhóm tài nguyên hạn chế của mỗi quốc gia. Nó là điều kiện không thể thiếu trong mọi quá trình phát triển. Vì đất đai là tư liệu sản xuất đặc biệt, là cơ sở không gian của mọi quá trình sản xuất, là thành phần quan trọng của môi trường sống, là địa bàn phân bố khu dân cư, xây dựng các công trình văn hoá-xã hội, an ninh quốc phòng. Đất đai là điều kiện cần thiết để tồn tại và tái sản xuất và các thế hệ tiếp theo của loài người. Do đó, đất đai phải dụng một cách hợp lý, triệt để và có hiệu quả kinh tế cao nhất. Đặc biệt trong giai đoạn hiện nay áp lực đối với đất đai càng lớn. Vấn đề này trở thành đòi hỏi bức thiết đối với công tác quản lý đất đai đặc biệt là công tác quy hoạch sử dụng đất. Vì vậy, Đảng và nhà nước ta rất quan tâm đến công tác quy hoạch sử dụng đất. Hiến pháp nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 đã nêu:” Đất đai thuộc sở hữu toàn dân do nhà nước thống nhất quản lý theo quy hoạch và theo pháp luật” Theo diều 6 Luật đất đai 2003, quy hoạch sử dụng đất là 1 trong 13 nội dung quản lý nhà nước về đất đai. Nó là cơ sở để quản lý nhà nước về đất đai. Và quy hoạch sử dụng đất là hệ thống các biện pháp kinh tế, kĩ thuật, pháp chế của nhà nước về sử dụng đất đầy đủ, hợp lý, hiệu quả thông qua việc phân phối và tái phân phối quỹ đất cả nước, tổ chức sử dụng lao động và các tư liệu sản xuất khác có liên quan đến đất nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất xã hội, tạo điều kiện bảo vệ đất, bảo vệ môi trường. Ngoài ra, quy hoạch sử dụng có vai trò chức năng rất quan trọng. Nó tạo ra những điều kiện cần thiết để tổ chức sử dụng đất có hiệu quả cao. Quy hoạch sử dụng đất bố trí lại nền sản xuất nông nghiệp, công nghiệp, các công trình xây dựng cơ bản, các khu dân cư và các công trình văn hoá phúc lợi một cách hợp lý hơn. Trong quy hoạch sử dụng đất thì quy hoạch cấp xã đóng vai trò quan trọng. Quy hoạch sử dụng đất cấp xã là cơ sở để lập và phân bổ đất đai cho câc ngành, quy hoạch phân bổ đất đai theo lãnh thổ, bổ sung hoàn chỉnh cho quy hoạch sử dụng đất cấp trên. Mặt khác, quy hoạch sử dụng đất cấp xã nắm chắc quỹ đất hiện tại của xã, phân tích những hợp lý, bất hợp lý trong sử dụng đất. Từ đó dự tính phân bổ, quản lý sử dụng đất cho cá mục đích văn hoá, kinh tế, xã hội một cách hợp lý, tiết kiệm để đạt được hiệu quả cao nhất. Quy hoạch sửdụng đất cấp xã giúp xây dựng kế hoạch sử dụng đất hàng năm làm cơ sở cho quản lý nhà nước về đất đai theo đúng quy định của pháp luật góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. Hiện nay quy hoạch sử dụng đất chưa đầy đủ,chưa hợp lý. Vì dân số ngày càng tăng , quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá và đô thị hoá diễn ra mạnh mẽ làm cho nhu cầu sửdụng đất tăng lên đặc biệt là đất ở, sản xuất kinh doanh, 5
  6. cơ sở hạ tầng cộng với ý thức sử dụng đất của người dân còn kém làm cho việc sử dụng đất chưa có hiệu quả, chưa phát huy hết tiềm năng của đất còn làm cho đất bị thái hoá: ô nhiễm, xói mòn, rửa trôi… Quy hoạch sử dụng đất của phường tiên Cát đã tận dụng được điều kiện thuận lợi của phường, thiết kế được cơ sở hạ tầng khá đầy đủ làm cho kinh tế xã hội phát triển , đa dạng các ngành đặc biệt là công nghiệp tiểu thủ công nghiệp và dịch vụ. Bên cạnh đó quy hoạch sử dụng đất của phường còn nhiều tồn tại, đó là việc quy hoạch đường đi giữa các khu dân cư còn chưa đáp ứng hết nhu cầu đi lại, giao lưu buôn bán của người dân; việc quy hoạch đô thị, đất nông nghiệp còn chưa đầy đủ, chưa hợp lý . Do địa hình của phường không bằng phẳng , chênh cao tương đối lớn ,đặc biệt là đất nông nghiệp chủ yếu ở vùng chiêm chũng năng xuất lúa và hoa màu chưa cao. 2. Mục đích và yêu cầu 2.1 .Mục đích - Tổ chức sử dụng đất một cách đầy đủ , hợp lý làm cơ sở để quản lý và sử dụng đất đai theo đúng quy định của pháp luật - Góp phần phát triển đa dạng các ngành kinh tế xã hội, bảo vệ môi trường - Góp phần chuyển dịch cơ cấu nông thôn theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá - Làm cơ sở để xây dựng kế hoạch sử dụng đất 2.2. Yêu cầu - Quy hoạch sử dụng đất cấp xã phải dựa trên hiện trạng sử dụng đất ở địa phương - Phải phù hợp với quy hoạch sử dụng đất cấp trên và chiến lược phát triển kinh tế xã hội 6
  7. - Đáp ứng yêu cầu bảo vệ đất, bảo vệ môi trường; tôn tạo di tích lịch sử , văn hoá , danh lam thắng cảnh. Phần II: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở lý luận của quy hoạch sử dụng đất . 2.1.1 Khái niệm quy hoạch sử dụng đất “Quy hoạch sử dụng đất là hệ thống các biện pháp kinh tế , kỹ thuật và phá chế của nhà nước về tổ chức sử dụng đất đầy đủ hợp lý có hiệu quả cao thông qua việc phân phối quỹ đất của cả nước , tổ chức sử dụng đất như một tư liệu sản xuất cùng với các tư liệu sản xuất khác nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất xã hội tạo điều kiện bảo vệ đất bảo vệ môi trường . Quy hoạch sử dụng đất vừa mang tính kinh tế, kỹ thuật vừa mang tính pháp chế .” Biểu hiện của tính kĩ thuật là ở chỗ , đất đai được đo đạc vẽ thành bản đồ , tính toán và thống kê diện tích , thiết kế và phân chia khoảnh thửa thành các mục đích sử dụng khác nhau . Về mặt pháp lý : đất đai được nhà nước giao cho các tổ chức hộ gia đình và cá nhân sử dụng vào các mục đích khác nhau . Nhà nước ban hành các văn bản pháp quy để điều chỉnh các mối quan hệ đất đai . Các đối tượng sử dụng đất co nghĩa vụ chấp hành nghiêm chỉnh các chủ trương chính sách về đất đai của nhà nước . Khi giao đất cho các tổ chức , hộ gia đình cá nhân , cần xác định rõ mục đích của việc sử dụng . Đây là biện pháp quan trọng nhất nhằm khai thác triệt để và có hiệu quả cao tiềm năng đất . Song điều đó chỉ thực hiện được khi tiến hành đồng bộ các biện pháp kỹ thuật và pháp chế . 7
  8. Quy hoạch sử dụng đất tổ chức sử dụng đất đầy đủ , hợp lý và có hiệu quả. Quy hoạch sử dụng đát phân phối đất đai cho tất cả các ngành, các lĩnh vực và tổ chức sử dụng đất hợp lý giữa các địa phương, các ngành, lĩnh vực với nhau. Vì mỗi một ngành, một lĩnh vực cần một loại diện tích khác nhau, thích hợp với một loại đất khác nhau. Chính việc sửdụng đất hợp lý, hiệu quả dã đem lại hiệu quả về mặt kinh tế, xã hội, môi trường. 2.1.2 Đối tượng nghiên cứu của quy hoạch sử dụng đất . Khi tiến hành quy hoạch sử dụng đất trên một vùng xác định cần nghiên cứu kĩ các vấn đề sau: -Đặc điểm khí hậu , địa hình , thổ nhưỡng . -Hình dạng và mật độ khoảnh thửa. -Đặc điểm thực vật ,địa chất. -Đặc điểm thảm thực vật tự nhiên . -Các yếu tố sinh thái . -Mật độ, cơ cấu và đực điểm phân bố dân cư. -Trình độ phát triển các ngành sản xuất. Do tác dụng đồng thời của nhiều yếu tố cho nên để tổ chức sử dụng đất đầy đủ , hợp lý , có hiệu quả cao kết hợp với bảo vệ đất và bảo vệ môi trường cần đề ra những quy tắc chung và giêng về chế độ sử dụng đất căn cứ vào những quy luật đã được phát hiện tùy theo từng điều kiện cụ thể và những mục đích cần đạt. Như vậy , đối tượng nghiên cứu của quy hoạch sử dụng đất chính là : -Nghiên cứu các quy luật về chức năng chủ yếu của đất như một tư liệu sản xuất chủ yếu . -Đề xuất các biện pháp tổ chức sử dụng đất đầy đủ , hợp lý, có hiệu quả cao kết hợp với bảo vệ đất và bảo vệ môi trường của tất cả các ngành căn cứ vào điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội của từng vùng lãnh thổ . 8
  9. 2.1.3 Phân loại và đặc điểm của quy hoạch sử dụng đất 2.1.3.1. Phân loại *Phân loại theo cấp hành chính: Luật đất đai 2003 quy định quy hoạch sử dụng đất đai gồm 4 cấp : -Quy hoạch sử dụng đất cả nước Quy hoạch sử dụng đất cấp tỉnh ( bao gồm các tỉnh ,thành phố trực thuộc trung ương ) -Quy hoạch sử dụng đất cấp huyện ( bao gồm các huyện , quận , thị xã ,thành phố thuộc tỉnh ) -Quy hoạch sử dụng đất cấp xã ( bao gồm các xã , phường ,thị trấn) .Quy hoạch sử dụng đất cấp xã được gọi là quy hoạch sử dụng đất chi tiết. *Quy hoạch sử dụng đất theo ngành Bên cạnh quy hoạch sử dụng đất theo cấp hành chính Luật đất đai 2003 còn quy định việc lập quy hoạch sử dụng đất theo ngàng bao gồm : -Quy hoạch sử dụng đất của Bộ Quốc phòng -Quy hoạch sử dụng đất của Bộ Công an` 2.1.3.2 Đặc điểm của quy hoạch sử dụng đất cấp xã *Vai trò của quy hoạch sử dụng đất cấp xã Quy hoạch sử dụng đất cấp xã đóng vai trò quan trọng trong quá trình quy hoạch sử dụng đất . Luật đất đai quy định tiến hành lập quy hoạch sử dụng đất ở 4 cấp : cả nước , tỉnh , huyện , xã . Lập quy hoạch từ trên xuống dưới sau đó lại tiến hành bổ sung hoàn chỉnh từ dưới lên trên . Đây là quá trình có mối quan hệ ngược trực tiếp và chặt chẽ, giữa tổng thể và cụ thể , giữa vĩ mô và vi mô, giữa trung ương và địa phương trong hệ thống chỉnh thể . Quy hoạch sử dụng đất cấp xã giải quyết được những tồn tại về mặt ranh giới hành chính , ranh giới sử dụng đất làm cơ sở vững chắc để lập quy 9
  10. hoạch phân bổ đất đai cấp xã, ngoài ra còn là cơ sở để lập quy hoạch sử dụng đất cấp cao hơn. *Trình tự của quy hoạch sử dụng đất cấp xã - Công tác chuẩn bị và điều tra cơ bản - Xây dựng phương án quy hoạch - Thẩm định và phê duyệt quy hoạch - Kiểm tra và tổ chức chỉ đạo thực hiện 2.1.4 Chức năng nhiệm vụ của quy hoạch sử dụng đất * Chức năng: -Tổ chức phân bổ quỹ đất hợp lý cho các ngành trong đó ưu tiên cho ngàng nông nghiệp . -Tạo điều kiện tổ chức lãnh thổ hợp lý , sử dụng đất tiết kiệm hiệu quả đồng thời bảo vệ đất bảo vệ môi trường. * Nhiệm vụ: Nhiệm vụ quan trọng nhất của quy hoạch sử dụng đất là tổ chức và phân bố hợp lý trên từng vùng lãnh thổ và trên phạm vi cả nước . Trong nhiều trường hợp quy hoạch sử dụng đất phải tiến hành trên quy mô lớn , có thể là một huyện , một tỉnh hoặc một vùng kinh tế tự nhiên lớn gồm nhiều tỉnh hợp lại, có thể trên phạm vi cả nước . Trong những trường hợp đó quy hoạch sử dụng đất phải giải quyết vấn đề phân chia lại lãnh thổ, tổ chức sản xuất và lao động , bố trí lại mạng lưới điểm dân cư , tổ chức lại các đơn vị sử dụng đất . Quy hoạch sử dụng đất có thể giải quyết vấn đề di chuển dân cư , khai hoang xây dựng vùng kinh tế mới , bố trí lại các xã , lâm trường , thậm trí còn phải bố trí lại các huyện , tỉnh (phân chia lại tỉnh , huyện, thành lập tỉnh , huyện mới ) Bên cạnh nhiệm vụ tổ chức sử dụng đất trong phạm vi ranh giới từng đơn vị sử dụng đất , quy hoạch sử dụng đất còn phải đáp ứng nhu cầu đất cho 10
  11. các ngành, các chủ sử dụng .Quy hoạch sử dụng đất sử dụng việc phân phối và tái phân phối quỹ đất của nhà nước cho các ngành , các chủ sử dụng đất thông qua việc thành lập các đơn vị sử dụng đất mới hoặc chỉnh lý , hoàn thiện các đơn vị sử dụng đất đang tồn tại. 2.1.5 Mối quan hệ giữa quy hoạch sử dụng đất với các quy hoạch khác *Mối quan hệ giữa quy hoạch sử dụng đất với quản lý nhà nước: Theo hiến pháp thì nhà nước quản lý đất đai theo quy hoạch và pháp luật và quy hoạch là một trong 13 nội dung quản lý nhà nước về đất đai. Vậy, quy hoạch sử dụng đất là cơ sở của quản lý nhà nước.Ngược lại quy hoạch sử dụng đất là căn cứ để tiến hành xây dựng quy hoạch sử dụng đất và bảo đảm việc thực hiện quy hoạch sử dụng đất . * Mối quan hệ giữa quy hoạch sử dụng đất với quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội. Quy hoạch tổng thể kinh tế xã hội là tài liệu mang tính chiến lược được luận chứng bằng nhiều phương án về phát triển kinh tế xã hội và phân phối lực lượng sảnv xuất theo không gian có tính đến chuyên môn hóa và phát triển tổng hợp sản xuất của vùng và các đơn vị lãnh thổ cấp dưới . Nó đề cập đến dự kiến sử dụng ở mức độ phương hướng với một số nhiệm vụ chủ yếu. Quy hoạch sử dụng đất là quy hoạch tổng hợp chuyên ngành , cụ thể hóa quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội nhưng nội dung của no s phải được định hướng thống nhất với quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội. * Quan hệ giữa quy hoạch sử dụng đất và quy hoạch phat triển nông nghiệp Hoạt động sản xuất nông nghiệp tiến hành trực tiếp trên đất , nó phụ thuộc chặt chẽ vào đất . Vì vậy , quy hoạch phát triển nông nghiệp là một trong những căn cứ sử dụng đất , đặc biệt là việc xác định cơ cấu sử dụng đất , phải đảm bảo được việc chống ô nhiễm, suy thoái và bảo vệ môi trường . 11
  12. Quy hoạch sử dụng đất dựa trên yêu cầu và dự báo yêu cầu sử dụng đất của ngàng nông nghiệp nhưng chỉ có tác dụng chỉ đạo vĩ mô , khống chế và định hướng quy hoạch phát triển nông nghiệp . Hai loại hình quy hoạch này có mối quan hệ qua lại mật thiết nhưng không thay thế lẫn nhau. * Quan hệ giữa quy hoạch sử dụng đất với quy hoạch đô thị Quy hoạch sử dụng đất và quy hoạch đô thị có mối quan hệ mật thiết với nhau. Sự phân bố, quy mô sử dụng đất, các chỉ tiêu chiếm đất xây dựng trong quy hoạch đô thị sẽ định hướng với quy hoạch sử dụng đất . Quy hoạch sử dụng đất tạo điều kiện thuận lợi cho xây dựng và phát triển đô thị. * Quan hệ giữa quy hoạch sử dụng đất với quy hoạch các ngành Quan hệ giữa quy hoạch sử dung đất với quy hoạch phát triển các ngành là quan hệ tương hỗ , vừa phát triển vừa hạn chế lẫn nhau. Quy hoạch các ngành là cơ sở là bộ phận hợp thành của quy hoạc sử dụng đất nhưng lại chịu sự chỉ đạo khoảng cách của quy hoạch sử dụng đất . Giữa chúng không có sự sai khác về quy hoạch theo không gian và thời gian ở cùng một khu vực. * Quan hệ giữa quy hoạch sử dụng đất với dự báo chiến lược dài hạn sử dụng đất đai Các nhiệm vụ đặt ra của quy hoạch sử dụng đất chỉ có thể được thực hiện thông qua việc xây dựng phương án quy hoạch . Để xây dựng phương án quy hoạch , trước hết phải xác định được định hướng và nhu cầu sử dụng đất dài hạn (dự báo cho 10-20 năm ) trên phạm vi lãnh thổ lớn hơn. * Quan hệ giữa quy hoạch sử dụng đất cả nước với quy hoạch sử dụng đất cả nước với quy hoạch sử dụng đất địa phương Quy hoạch sử dụng đất cả nước với quy hoạch sử dụng đất địa phương tạo thành một thể thống nhất hoàn chỉnh . Quy hoạch sử dụng đất cấp trên là căn cứ định hướng cho quy hoạch sử dụng đất cấp dưới . Mặt khác quy hoạch sử dụng đất cấp dưới bổ sung hoàn thiện cho quy hoạch sử dụng đất cấp trên. 12
  13. 2.1.6 Trình tự, nội dung và phương pháp quy hoạch 2.1.6.1 Nội dung của quy hoạch sử dụng đất Theo điều 23 Luật đất đai 2003 . Nội dung của quy hoạch sử dụng đất như sau: - Điều tra, nghiên cứu , phân tích , tổng hợp điều kiện tự nhiên, kinh tế- xã hội và hiện trạng sử đất ; đánh giá tiềm năng đất đai; - Xác định phương hướng mục tiêu sử dụng đất trong kỳ quy hoạch; - Xác định diện tích các loại đất phân bổ cho nhu cầu phát triển kinh tế- xã hội , quốc phòng an ninh; - Xác định diện tích phải thu hồi để thực hiện các công trình,dự án - Xác định các biện pháp sử dụng, cải tạo , bảo vệ đất và bảo vệ môi trường; - Giải pháp tổ chức thực hiện quy hoạch sử dụng đất; 2.1.6.2 Trình tự và phương pháp quy hoạch a) Công tác chuẩn bị và điều tra cơ bản * Công tác chuẩn bị: Công tác chuẩn bị được tiến hành để giải quyết những vấn đề sau: -Thành lập ban chỉ đạo xây dựng quy hoạch - Tổ chức lực lượng , phương tiện làm việc. - Xây dựng luận chứng kinh tế- kỹ thuật và kế hoạch tiến hành.Luận chứng được xây dựng theo đúng quy định và sau khi được phê duyệt sẽ làm căn cứ để tổ chứ triển khai thực hiện. - Thành lập hội đồng xét duyệt quy hoạch. * Điều tra cơ bản: Mục đích của công tác điều tra cơ bản là nhằm thu thập các tư liệu , số liệu , thông tin cần thiết phục vụ cho việc xây dưng phương án quy hoạch ở bước sau. Công tác này được tiến hành theo hai giai đoạn: 13
  14. - Điều tra nội nghiệp: Công tác nội nghiệp là điều tra thu thập số liệu, thông tin cần thiết trong điều kiện trong phòng. Ở giai đoạn này cần tập hợp các tư liệu sau: +Tài liệu bản đồ làm nền thể hiện nội dung quy hoạch có tỷ lệ thích hợp. +Các tài liệu bản đồ địa chính, bản đồ địa hình , các tài liệu điều tra khảo sát thổ nhưỡng, quy hoạch chuyên ngành đã tiến hành trước đó +Tình hình biến động đất đai trong những năm qua ,những tồn tại trong quản lý đất đai... +Hiện trạng phân bổ và sử dụng theo các quỹ đất của địa phương. +Các chỉ tiêu kinh tế có liên quan đến đất đai. +Phương hướng phát triển các ngành các đơn vị trong tương lai theo chiến lược phát triển kinh tế xã hội dài hạn. +Tình hình biến động dân số , tỷ lệ tăng dân số, phân bổ dân số , lao động theo lãnh thổ, theo ngành , theo độ tuổi. - Công tác điều tra ngoại nghiệp: Đây là công tác điều tra ngoài thực địa nhằm bổ sung và chính xác hóa các thông tin thu thập được trong phòng .Từ kết quả điều tra khảo sát , từ những nhận định , kết luận rút ra sẽ đề ra những mục tiêu cần đật được trong tương lai về quy hoạch sử dụng đất. b)Xây dựng phương án quy hoạch *Xây dựng đề cương nghiên cứu quy hoạch Căn cứ vào đặc điểm của từng vùng lãnh thổ cần tập trung nghiên cứu về những vấn đề nổi cộm nhất của quy hoạch sử dụng đất.Dựa vào đó hình thành lên các chuyên đề nghiên cứu như đất khu dân cư, đất giao thông...Trong mỗi chuên đề cần vạch ra vấn đề chủ yếu để tập trung nghiên cứu. 14
  15. * Xây dựng chương trình điều hòa phối hợp nghiên cứu Thông thường những dự án quy mô lớn đòi hỏi sự phối hợp của nhiều cơ quan chức năng khác nhau, do đó cần có chương trình điều hòa phối hợp.Cần có ban điều hành chương trình hoạc ban chỉ đạo lập quy hoạch sử dụng đất để tăng cường sự chỉ đạo lãnh đạo của các bên tham gia. Chương trình điều hòa phối hợp nhằm khẳng định trách nhệm cung cấp các tài liệu số liệu theo các mốc thời gian đảm bảo tiến độ chung của dự án quy hoạch. * Viết báo caó tổng hợp thể hiện kết quả nghiên cứu Báo cáo tổng hợp quy hoạch sử dụng đất xử lý tổng hợp kết quả của từng hạng mục dự án, từng chuyên đề nghiên cứu . c)Thẩm định và phê duyệt quy hoạch -Phương án quy hoạch sau khi xây dựng xong sẽ được thông qua ở HĐND cấp làm quy hoạch. Nếu nhất trí thông qua, HĐND sẽ ra nghị quyết về việc thông qua phương án quy hoạch. Căn cứ vào đó UBND cấp làm quy hoạch làm tờ trình lên UBND cấp trên trực tiếp đề nghị về việc phê duyệt quy hoạch. Kèm theo tờ trình là toàn bộ hồ sơ quy hoạch và bản sao nghị quyết của HĐND cùng cấp về việc thông qua quy hoạch. -UBND cấp trên cùng cấp sẽ thành lập Hội đồng xét duyệt quy hoạch của UBND cấp dưới gửi lên. Để đảm bảo tính thống nhất với quy hoạch của cả nước,trước khi đưa ra xét duyệt các phương án quy hoạch sử dụng đất của cấp tỉnh cần có sự thẩm định của bộ Tài nguyên và Môi trường . Sau khi được phê duyệt hồ sơ quy hoạch được sao ra làm nhiều bộ được lưu trữ tại UBND và cơ quan Tài nguyên Môi trường cấp làm quy hoạch để tổ chức thực hiện, tại UBND cấp trên để theo dõi chỉ đạo, tại cơ quan Tài nguyên và Môi trường cấp trên để quản lý , điều hành. d)Kiểm tra và tổ chức chỉ đạo thực hiện 15
  16. Chức năng tổ chức chỉ đạo thực hiện thuộc về UBND cấp làm quy hoạch. Hàng năm UBND chỉ đạo các cơ quan chuyên môn lập kế hoạch sử dụng đất trình lên UBND cấp trên xin phê duyệt. Kế hoạch sử dụng đất hàng năm phải phù hợp với quy hoạch sử dụng đất đã được phê duyệt. UBND và cơ quan Tài nguyên Môi trường cấp trên có trách nhiệm kiểm tra giám sát đôn đốc việc thực hiệnquy hoạch của UBNDcấp dưới. 2.2 Cơ sở pháp lý Việt Nam có tổng diện tích tự nhiên là 33 triệu ha đứng hàng thứ 58 so với thế giới, trong đó lại chiếm tới ¾ diện tích là đồi núi . Ngược laị dân số lại đứng hàng thứ 12 trên thế giới đã gây áp lực cho sử dụng đất . Mặt khác , Việt Nam là một nước nông nghiệp tiến hành công nghiệp hóa hiện đại hóa nông nghiệp nông thôn. Vì vậy, vấn đề quy hoạch đất đai một cách hiệu quả, hợp lý được đảng và nhà nước luôn quan tâm hàng đầu . Hiến pháp nước cộng hòa xã hộ chủ nghĩa Việt Nam ban hành năm 1992 Chương II điều 18đã quy định rõ :”Nhà nước thống nhất quản lý toàn bộ đất đai theo quy hoạch và theo pháp luật, đảm bảo sử dụng đất đúng mục đích và có hiệu quả . Nhà nước giao đất cho các tổ chức và cá nhân sử dụng ổn định lâu dài”. Điều 5 Luật đất đai 2003 đã nêu rõ :” Đất đai thuộc sở5 hữu toàn dân do nhà nước đại diên chủ hữu “ Điều 21, 22, 23, 24 ,25,26 quy : Nguyên tắc, căn cứ , nội dung phân kỳ lập quy hoạch , kế hoạch và thẩm quyền quyết định xét duyệt quy hoạch , kế hoạch sử dụng đất. Trong đó đã nêu rõ trách nhiệm của từng ngành quản lý đất đai là : Cơ quan quản lý đất đai ở trung ương và địa phương kết hợp với cơ quan hữu quan giúp chính phủ và ủy ban nhân dân các cấp lập quy hoạch và kế hoạch sử dụng đất. 16
  17. Nghị định 181/2004/NĐ-CP-29/10/2004 của chính phủ về việc thi hành luật đất đai. Để giải thích rõ hơn những quy định của luật đất đai 2003 ngày 1/11/2004 Thông tư 30/2004/TT-BTNMT-01/11/2004 về việc hướng dẫn lập, điều chỉnh và thẩm định quy hoạch , kế hoạch sử dụng đất ra đời. 2.3 Tình hình nghiên cứu quy hoạch sử dụng đất trong và ngoài nước 2.3.1 Thế giới Trên thế giới công tác quy hoạch sử dụng đất đã được tiến hành nhiều năm trước đây. Do họ có những tiến bộ vượt bậc về khoa học, kỹ thuật cho nên có nhiều kinh nghiệm về công tác quy hoạch và công tác này ngày càng được chú trọng và phát triển. Tùy theo đặc điểm của mỗi nước mà trên thế giới có nhiều phương pháp quy hoạch . Nhưng nhìn chung có hai trường phái quy hoạch chính sau: -Tiến hành quy hoạch tổng thể sau đó mới nghiên cứu quy hoạch chuyên ngành, tiêu biểu như ở Đức , Úc. - Tiến hành quy hoạch nông nghiệp làm nền tảng sau đó mới quy hoạch tổng thể . Lập sơ đồ phát triển và phân bố lực lượng sản xuất theo yêu cầu của cơ chế kế hoạch hóa tập trung , lao động và đất đai trở thành yếu tố cơ bản của vấn đề nghiên cứu , tiêu biểu là Liên Xô cũ và các nước XHCN. Để có một phương pháp chung làm cơ sở khoa học cho công tác quy hoạch sử dụng đất trên phạm vi toàn thế giới . Năm 1992 FAO đã đưa ra quan điểm quy hoạch đất đai một cách có hiệu quả , bền vững đáp ứng tốa nhất yêu cầu hiện tại và đảm bảo an toàn cho tương lai , chú trọng đến hiệu quả kinh tế xã hội và môi trường gắn với khả năng phát triển bền vững . phương pháp quy hoạch đất đai này được áp dụng ở 3 mức: quốc gia , huyện ,xã. 2.3.2 Việt Nam 17
  18. Ở nước ta công tác quy hoạch sử dụng đất còn non trẻ , kinh nghiệm thực tiễn còn ít , điều kiện cơ sở vật chất kỹ thuật còn ngèo nàn, lạc hậu .Vì vậy, việc áp dụng khoa học kỹ thuật vào công tác thiết kế xây dựng đồ án quy hoạch còn gặp nhiều khó khăn . Điều đó thể hiện qua rừng thời kỳ lịch sử phát triển của đất nước Việt Nam. a)Thời kỳ luật đất đai năm 1987 được ban hành: Trong thời kỳ này hầu hết các huện trong cả nước đã tiến hành xây dựng quy hoạch tổng thể huyện. b) Thời kỳ năm 1987 đến trước khi có luật đất đai năm 1993: Luật đất đai 1988 có nội dung nói về quy hoạch sử dụng đất tuy nhiên chưa nêu rõ nội dung của quy hoạch sử dụng đất . Ngày 15/4/1991 Tổng cục quản lý ruộng đất ra Thông tư 106/QHKT hướng dẫn lập quy hoạch đất đai . Qua những năm đầu thực hiện nhiều tỉnh đã lập quy hoạch cho 50% số xã trong tỉnh mình bằng kinh phí của địa phương , tuy nhiên các cấp hành chính lớn chưa được triển khai. c) Từ khi có Luật đất đai 1993 đến năm 2003: Trong thời kỳ này luật đất đai đã được sửa đổi bổ sung cho phù hợp với sự phát triển kinh tế xã hội . Công tác quy hoạch sử dụng đất đã được Đảng và nhà nướcc quan tâm nhiều hơn , Từ đó hầu hết các tỉnh thành , 8 vùng kinh tế , các vùng trọng điểm đã được lập quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội. Thời kỳ này công tác quy hoạch phát triển và ổn định theo đúng vai trò và tầm quan trọng của nó , tạo đà cho công tác quy hoạch và hoàn thiện ở 4 cấp : cả nước, tỉnh , huyện , xã. d) Từ khi có luật đất đai năm 2003 đến nay: Luật đất đai 2003 quy định rõ ràng về công tác quy hoạch sử dụng đất. Nghị định 181/2004/NĐ-CP-29/10/2004 hướng dẫn thi hành luật đất đai. 18
  19. Thông tư 30/2004/TT-BTNMT-01/11/2004 về việc hướng dẫn lập điều chỉnh và thẩm định quy hoạch kế hoạch sử dụng đất. Nhờ vậy , công tác quy hoạch sử dụng đất ngày càng phát triển và hoàn thiện từ cấp cả nước đến cấp xã . tuy nhiên vẫn còn tồn tại một số vấn đề như quy hoạch treo. Hiện nay có 3 loại quy hoạch treo: Thứ nhất : Địa phương công bố quy hoạch một khu đất sau đó không làm gì để mặc người dân sống trong khu vực đó không thể xây dựng, sửa , chuyển nhượng được. Thứ hai: Đã có quyết định thu hồi đất để thực hiện dự án nhưng việc thu hồi không dứt điểm kéo dài từ năm này sang năm khác , có khi chỉ vướng một vài thửa, trong khi nhà đầu tư mỏi mắt chò gia đất. Tình trạng treo này làm chậm chễ tiến độ thực hiện dự án đầu tư. Thứ ba: Đất đã giao không đầu tư gì hoặc đầu tư một ít thì bỏ gây lãng phí. Nhà nước đã đưa ra các biện pháp để khắc phục quy hoạch treo như sau: -Theo nghị nghị định 181/2004/NĐ-CP-29-10-2004 những quy hoạch hết thời hạn mà không thực hiện thì chủ yếu phải hủy bỏ, trừ 2 trường hợp được gia hạn quy hoạch tiếp theo: + Những dự án đầu tư theo ngân sách , Nhà nước khẳng định tiếp tục thực hiện vì đó là dự án đặc biệt ,quan trọng nhưng chưa bố trí được kinh phí. + Dự án của các thành phần kinh tế khác mà vào năm cuối cùng của kì quy hoạch đó thì tìm được nhà đầu tu có năng lực thực sự để thực hiện dự án. -Theo Luật đất đai 2003 :Tại khoản 2 điều 38 của luật đất đai quy định : Cứ 12 tháng sau khi bàn giao mặt bằng mà nhà đầu tư chưa đưa đất vào sử dụng hoặc sau 24 tháng mà tiến độ sử dụng đâ6s chậm hơn tiến độ phê duyệt thì dự án đó phải bị thu hồi , trừ trường hợp UBND Tỉnh cho phép ra hạn. 19
  20. Nhưng trong thực tế hiện tượng quy hoạch treo nẫn còn tồn tại rất nhiều do những biện pháp mà nhà nước đưa ra vẫn còn chưa chặt chẽ và việc thực hiện chưa được đầy đủ. 2.5 Tình hình công tác quy hoạch sử dụng đất ở địa phương Quy hoạch sử dụng đất của phường tiên Cát đã tận dụng được điều kiện thuận lợi của phường là ở trung tâm của thành phố Việt trì, là đầu mối giao thông của nhiều tuyến đường trong và ngoài tỉnh , thiết kế được cơ sở hạ tầng khá đầy đủ làm chop kinh tế xã hội phát triển , đa dạng các ngành đặc biệt là công nghiệp tiểu thủ công nghiệp và dịch vụ làm cho đời sống củangười dân trong vùng có sự phát triển nhanh chóng. Bên cạnh đó quy hoạch sử dụng đất của phường còn nhiều tồn tại. Đó là việc quy hoạch đô thị , việc quy hoạch đường đi giữa các khu dân cư còn chưa đầy đủ, chưa hợp lý, do địa hình của phường không bằng phẳng , chênh cao tương đối lớn( chênh cao giữa vị trí cao nhất và thấp nhất khoảng 21,5m) nông nghiệp đặc biệt là đất nông nghiệp . Đặc biệt là đất nông nghiệp chủ yếu ở vùng chiêm chũng năng xuất lúa và hoa màu chưa cao. Công tác quản lý vảư dụng đất còn nhiều vi phạm. Phần III: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊNCỨU 3.1 Nội dung 3.1.1.Nghiên cứu đánh giá điều kịên tự nhiên, kinh kế xã hội a) Điều kịên tự nhiên Mô tả vị trí địa lý, địa hình, khí hậu, thời tiết, thảm thực vật tự nhiên, và đánh giá thuận lợi, khó khăn của điều kiện tự nhiên với sản xuất và đời sống b) Kinh tế - xã hội 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2