intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Thuyết trình: Báo cáo tài chính được sử dụng trong định giá như thế nào

Chia sẻ: Zcsdf Zcsdf | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:33

82
lượt xem
10
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục tiêu nghiên cứu đề tài Báo cáo tài chính được sử dụng trong định giá như thế nào nêu kỹ thuật định giá? Định giá là việc xác định giá trị của tài sản phù hợp với thị trường tại một địa điểm, thời điểm nhất định Kỹ thuật định giá là phương pháp đánh giá và nhận diện được các đặc trưng của Công ty qua các báo cáo tài chính.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Thuyết trình: Báo cáo tài chính được sử dụng trong định giá như thế nào

  1. Nhóm 8 GVHD: TS Nguyễn Thị Uyên Uyên
  2. Mục tiêu nghiên cứu  Báo cáo tài chính được sử dụng trong định giá như thế nào
  3. Kỹ thuật định giá? Định giá: là việc xác định giá trị của tài sản phù hợp với thị trường tại một địa điểm, thời điểm nhất định Kỹ thuật định giá là phương pháp đánh giá và nhận diện được các đặc trưng của Công ty qua các báo cáo tài chính Phương pháp định giá đơn giản Phương pháp phân tích cơ bản
  4. Phương pháp so sánh  Nhận diện các công ty có thể so sánh được.  Nhận diện các thước đo của các công ty có thể so sánh trong các báo cáo tài chính của chúng như là thu nhập, giá trị sổ sách, doanh thu, dòng tiền  Tính bội số của các thước đo này khi công ty giao dịch  Áp dụng các bội số để tính các thước đo tương ứng của các Công ty mục tiêu để tính giá trị Công ty
  5. Doanh Lợi nhuận Giá trị sổ Giá thị P/S P/E P/B số sau thuế sách trường Hewlett – $45.226 $624 $13.953 $32.963 0,73 52,8 2,4 Packard Co Gateway Inc 6.080 (1.290) 1.565 1.944 0,32 - 1,2 Dell computer 31.168 1.246 4.694 ? ? ? ? Corp Bội số trung bình của Số liệu của Dell Giá trị của Dell các công ty so sánh. Doanh số 0.53 x 31.168 = $16.519 Thu nhập 52.8* x 1.246 = 65.789 Giá trị sổ sách 1.8 x 4.694 = 8.449 Bình quân giá trị 30.252 Số cổ phần đang 2.602 lưu hành Giá cổ phần $11,63
  6. • Các biến số của tỷ số P/E
  7. Phương pháp sàng lọc  Nhận diện một bội số mà chúng ta sẽ sàng lọc cổ phiếu trên đó  Xếp hạng các cổ phiếu dựa trên bội số đó, từ cao nhất đến thấp nhất  Mua cổ phiếu có bội số thấp nhất và bán cổ phiếu có bội số cao nhất
  8.  Sàng lọc giá cả: Mua cổ phiếu có giá đang giảm nhiều trên thị trường và bán cổ phiếu có giá đang tăng nhiều  Sàng lọc cổ phiếu nhỏ: mua cổ phiếu với giá trị thị trường thấp, lý do cơ bản cho thấy rằng các cổ phiếu nhỏ sẽ kiếm được lợi nhuận cao hơn  Sàng lọc cổ phiếu nhếch nhác: Mua cổ phiếu không theo tư vấn của nhà phân tích. Các cổ phiếu này được định giá thấp bởi vì nhà đầu tư bầy đàn theo mốt tưởng là chúng không hấp dẫn.  Sàng lọc theo mùa: mua cổ phiếu vào một thời điểm nhất định trong năm vì tỷ suất sinh lợi cổ phiếu có xu hướng cao hơn vào thời điểm đó.  Sàng lọc xung lượng: mua cổ phiếu tăng giá, lý do cơ bản là xung lượng sẽ tiếp tục  Sàng lọc giao dịch bên trong: Bắt chước những người bên trong vì những người bên trong có các thông tin bên trong và họ sử dụng thông tin đó giao dịch
  9.  Sàng lọc giá trên thu nhập (P/E): mua các công ty có P/E thấp và bán các công ty có tỷ số P/E cao  Sàng lọc giá trên giá trị sổ sách (P/B) mua các công ty có P/B thấp và bán công ty có P/B cao  Sàng lọc giá trên dòng tiền (P/CFO) mua giá thấp so với dòng tiền từ hoạt động, bán P/CFO cao.  Sàng lọc giá trên cổ tức (P/d) mua P/d thấp, bán P/d cao ACL AAM ABT NGC HVG Quyết định P/E Mua HVG 31.4 14.8 6 5.3 4.4 (2013) Bán ACL
  10. Định giá trên cơ sở tài sản  Định giá dựa trên cơ sở tài sản xác định giá trị một công ty bằng cách nhận diện và tổng hợp giá trị tài sản của công ty. Sau đó giá trị của cổ phần được tính toán bằng cách trừ đi giá trị của nợ: Giá trị cổ phần = Giá trị công ty – giá trị nợ
  11. Sơ đồ cấu trúc của phân tích cơ bản
  12. So sánh phân tích cơ bản và sàng lọc Sàng lọc Phân tích cơ bản 5 Bước: 3 bước: + Am hiểu doanh nghiệp/dự + Nhận diện bội số án Cơ chế + Sắp xếp dựa trên cơ sở bội số lựa + Phân tích thông tin chọn + DỰ báo + Quyết định đầu tư + Định giá +Quyết định đầu tư Sử dụng mô Không Có hình định giá Chi phí Thấp Cao Thông tin Ít Nhiều Rủi ro Cao Thấp Giá trị xác định Một mảng thông tin(P/E, P/B …) Kết hợp tất cả thông tin dùng để sàng lọc
  13. Ví dụ từ MSN (t rích từ nguồn: phân tích cổ phiếu MSN - TVSI-2011) T + Lợi nhuận và khả năng sinh lời:
  14. + Quản lý tài sản và khả năng hoạt động
  15. + Các vấn đề không thuộc BCTC: Mỏ Núi Pháo là mỏ được đánh giá có nhiều giá trị với nhiều kim loại quý hiếm. Thị trường sản xuất cà phê hòa tan của Việt Nam hiện nay đang rất tiềm năng …
  16. Trả lời câu hỏi: phải trả bao nhiêu để được sở hữu thành quả được dự báo ở bước 3. Trước tiên, cần xác định suất sinh lợi đòi hỏi: Suất sinh lợi đòi hỏi = lãi suất phi rủi ro + phần bù rủi ro. (Ước tính bởi các lý thuyết định giá tài sản vốn và lý thuyết danh mục)
  17. A- Chiết khấu Giá trị của thành quả tiền mặt của 1 kỳ trong tương lai: Giá trị = Hiện giá dòng tiền tương lai = dòng tiền dự kiến năm sau/(1+ suất sinh lợi đòi hỏi) Ví dụ: Đầu tư 100 triệu vào tài khoản tiết kiệm, lãi suất 10%/năm, nắm giữ trong 1 năm ==> thành quả dự kiến trong năm sau là 110 triệu. Vậy giá trị khoản đầu tư này trong hiện tại là giá trị = 110/(1+10%)=100(triệu). => Suất sinh lợi đòi hỏi càng cao, giá trị thành quả chiết khấu sẽ càng thấp.
  18. B - Vốn hóa. Giá trị thành quả = Thành quả thu nhập dự kiến/Tỷ suất sinh lợi đòi hỏi. Ví dụ, đối với khoản tiền gửi tiết kiệm lãi suất 10% năm, thành quả thu nhập dự kiến sau 1 năm là 10 triệu, với tỷ suất sinh lợi đòi hỏi là 10% Giá trị khoản đầu tư = 10/0.1 = 100(triệu). ==> Tỷ suất sinh lợi càng cao, giá trị vốn hóa thành quả càng thấp.
  19. B - Vốn hóa. Giá trị thành quả = Thành quả thu nhập dự kiến/Tỷ suất sinh lợi đòi hỏi. Ví dụ, đối với khoản tiền gửi tiết kiệm lãi suất 10% năm, thành quả thu nhập dự kiến sau 1 năm là 10 triệu, với tỷ suất sinh lợi đòi hỏi là 10% Giá trị khoản đầu tư = 10/0.1 = 100(triệu). ==> Tỷ suất sinh lợi càng cao, giá trị vốn hóa thành quả càng thấp.
  20. - Là nơi tìm kiếm thông tin về công ty. + Báo cáo thu nhập  Doanh thu và các chi phí tạo ra doanh thu. + Báo cáo dòng tiền  Nguồn của dòng tiền. + Bảng cân đối  liệt kê những tài sản tạo ra thu nhập và dòng tiền - Hỗ trợ công tác dự báo. + Hiểu được cách thức mà công ty tạo ra giá trị, xây dựng khuôn khổ dự báo. - Là kết quả dự báo. + Hình thành báo cáo tài chính tương lai.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2