intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Thuyết trình: Lý thuyết MM và các yếu tố tác động đến cấu trúc vốn của doanh nghiệp

Chia sẻ: Dsgvfdcx Dsgvfdcx | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:51

370
lượt xem
57
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Thuyết trình: Lý thuyết MM và các yếu tố tác động đến cấu trúc vốn của doanh nghiệp nhằm trình bày về nội dung: tấm chắn thuế, chi phí kiệt quệ tài chính, trật tự phân hạng của các lựa chọn tài trợ, định đề 1 của MM nêu cấu trúc vốn của một doanh nghiệp sẽ không ảnh hưởng đến giá trị của doanh nghiệp.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Thuyết trình: Lý thuyết MM và các yếu tố tác động đến cấu trúc vốn của doanh nghiệp

  1. Nhóm 6 1. Phạm Chí Nam 2. Vương Toàn Hùng 3. Lê Quý Kỳ 4. Hoàng Lê Diệu Hường
  2. NỘI DUNG 1. LÝ THUYẾT MM VÀ CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN CẤU TRÚC VỐN CỦA DN  Tấm chắn thuế  Chi phí kiệt quệ tài chính  Trật tự phân hạng của các lựa chọn tài trợ
  3. ĐẶT VẤN ĐỀ Định đề 1 của MM : “Cấu trúc vốn của một doanh nghiệp sẽ không ảnh hưởng đến giá trị của doanh nghiệp.” Với các giả định - Không có thuế - Thị trường vốn hoàn hảo - Tất cả các nhà đầu tư đều hợp lý và có kỳ vọng đồng nhất về lợi nhuận
  4. ĐẶT VẤN ĐỀ Trên thực tế:  Chính phủ đánh thuế Thuế thu nhập doanh nghiệp Thuế thu nhập cá nhân  Có chi phí phá sản và chi phí khánh kiệt tài chính  Các yếu tố khác… Mục tiêu phân tích: Khi có các yếu tố này, các doanh nghiệp sẽ lựa chọn cấu trúc vốn như thế nào và giá trị của doanh nghiệp sẽ thay đổi như thế nào???
  5. TẤM CHẮN THUẾ
  6. 1.1 THUẾ THU NHẬP DOANH NGHIỆP  Tài trợ nợ có một lợi thế quan trọng. Lãi từ chứng khoán nợ là một chi phí được khấu trừ thuế, cổ tức và lợi nhuận giữ lại thì không.  Khoản khấu trừ thuế của lãi từ chứng khoán nợ làm tăng tổng lợi nhuận có thể dùng để trả cho các trái chủ và cổ đông.
  7. 1.1 THUẾ THU NHẬP DOANH NGHIỆP Báo cáo lợi tức doanh nghiệp U, không có nợ và doanh nghiệp L, vay nợ 1000$, lãi suất 8% Baù caù o o Baù caù lôï o o i Baû 15.1 ng lôï töù cuû i c a töù cuû c a doanh doanh nghi eä U p nghieä L p Lôï nhuaä tr öôù l aõ vaø i n c i thueá $1.000 $1.000 (EBI T) Laõ traû i cho caù tr aù chuû c i 0 80 Lôï nhuaä tr öôù thueá i n c 1.000 920 Thueá thu nhaä doanh nghi eä p p 350 322 vôù thueá i suaá 35% t  Lôï nhuaä r oø g cho coå n g i n n ñoâ $ 650 $ 598  Toå g lôï nhuaä cho traù chuû n i n i $0+650 = $ $80 + 598 = vaø coå ng ñoâ 650 $ 678  Taá chaé thueá m n (Khoaû khaá tr öø n u thueá aõ töø l i chöù g khoaù nôï (0,35 x n n ) $ 0 $ 28 laõ i)
  8. 1.1 THUẾ THU NHẬP DOANH NGHIỆP  Tấm chắn thuế có thể là tài sản có giá trị vì nó làm tăng tổng lợi nhuận cho trái chủ và cổ đông  Là khoản khấu trừ thuế của lãi từ chứng khoán nợ  Tấm chắn thuế phụ thuộc vào:  Thuế suất  Khả năng đạt được đủ lợi nhuận để chi trả lãi của DN.
  9. 1.1 THUẾ THU NHẬP DOANH NGHIỆP Hiện giá của tấm chắn thuế Giả định: Rủi ro của các tấm chắn thuế bằng rủi ro của các chi trả lãi phát sinh ra các tấm chắn thuế này. Vì vậy, nên chiết khấu với một tỷ lệ = tỷ suất sinh lời kỳ vọng trên nợ. PV = Tc(rD x D)/rD
  10. 1.1 THUẾ THU NHẬP DOANH NGHIỆP
  11. 1.1 THUẾ THU NHẬP DOANH NGHIỆP  Xét hiện giá của các dòng tiền sau thuế (A). Giá trị TS = Nợ + Vốn CP  Xét hiện giá các dòng tiền trước thuế (B). Giá trị TS = Nợ + Vốn CP + PV thuế Nhận xét:  Tấm chắn thuế làm tăng giá trị vốn cổ phần của cổ đông.
  12. 1.1 THUẾ THU NHẬP DOANH NGHIỆP Xác định giá trị của DN theo định đề I của MM được “chỉnh” lại để phản ánh thuế TNDN như sau: Trong trường hợp đặc biệt của nợ vĩnh viễn :
  13. 1.2 THUẾ THU NHẬP CÁ NHÂN VÀ THUẾ THU NHẬP DOANH NGHIỆP
  14. 1.2 THUẾ THU NHẬP CÁ NHÂN VÀ THUẾ THU NHẬP DOANH NGHIỆP Lợi thế tương đối của nợ so với cổ phần (X) : (X) = (1-Tp)/(1-Tpe)(1-Tc) (X) > 1: Nên đi vay nợ (X) = 1: Vay hay phát hành cổ phần mới đều như nhau. (X) < 1: Phát hành cổ phần mới. Có 2 trường hợp đặc biệt Lợi nhuận từ vốn CP đều là cổ Thuế TNDN & thuế TNCN bù tức qua sớt lại cho nhau làm cho chính sách nợ không đặt thành vấn đề (X) = 1/(1- Te) 1-Tp = (1-Tpe)(1-Tc)
  15. 1.2 THUẾ THU NHẬP CÁ NHÂN VÀ THUẾ THU NHẬP DOANH NGHIỆP Nợ và thuế của Merton Miller :  Cấu trúc vốn tác động thế nào đến giá trị của doanh nghiệp khi các nhà đầu tư có các thuế suất khác nhau?  Giả dụ : Không chi trả thuế trên lợi nhuận vốn cổ phần; Tpe = 0  Nhưng thuế suất thuế đánh trên lãi từ chứng khoán nợ tùy thuộc vào khung thuế suất của nhà đầu tư.
  16. “Nợ và Thuế” của Merton Miller • Thuế suất thuế TNDN tăng dẫn đến 1 tỷ số nợ trên vốn cổ phần tăng. • Thuế suất thuế TNCN tăng, việc chuyển hướng đổi ngược lại dẫn đến 1 tỷ số nợ trên vốn cổ phần thấp hơn. 16 • Cả 2 thuế suất đều tăng 1 khoản bằng nhau thì
  17. Kết luận “Nợ và Thuế” của Merton Miller Mô hình của Miller minh họa thuế thu nhập doanh nghiệp và thuế thu nhập cá nhân có thể cân bằng làm cho giá trị của doanh nghiệp độc lập với cấu trúc vốn trong điều kiện TpE
  18. Hạn chế của tấm chắn thuế: • Vay nợ không phải lúc nào cũng là cách tốt nhất đối với mọi doanh nghiệp. • Nợ vay không phải là cách duy nhất để che chắn lợi nhuận khỏi chịu thuế. 18
  19. KIỆT QUỆ TÀI CHÍNH
  20. 1. KIỆT QUỆ TÀI CHÍNH Kiệt quệ tài chính : Xảy ra khi doanh nghiệp không thể đáp ứng hay đáp ứng một cách khó khăn các hứa hẹn với chủ nợ. Kiệt quệ tài chính có nghĩa là DN đang gặp khó khăn rắc rối, và đôi khi dẫn đến phá sản doanh nghiệp. Kiệt quệ tài chính rất tốn kém. Lo ngại này của các nhà đầu tư được phản ánh vào giá trị thị trường củaDN có vay nợ.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2