intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Thuyết trình Tài chính doanh nghiệp: Một doanh nghiệp nên vay bao nhiêu?

Chia sẻ: Hgnvh Hgnvh | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:37

362
lượt xem
21
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Thuyết trình Tài chính nghiệp: Một doanh nghiệp nên vay bao nhiêu nhằm trình bày về lý thuyết MM và thuế, khi doanh nghiệp phá sản, trật tự phân hạng của các lựa chọn tài trợ. Mời bạn đọc cùng tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Thuyết trình Tài chính doanh nghiệp: Một doanh nghiệp nên vay bao nhiêu?

  1. MỘT DOANH NGHIỆP NÊN VAY BAO NHIÊU GVHD: TS. LÊ ĐẠT CHÍ
  2. NHÓM 8 LÊ NHƯ THANH HẢI TRẦN VINH HIỂN PHẠM CHÍ HIẾU
  3. NỘI DUNG LÝ THUYẾT MM VÀ THUẾ KHI DOANH NGHIỆP PHÁ SẢN TRẬT TỰ PHÂN HẠNG CỦA CÁC LỰA CHỌN TÀI TRỢ
  4. Lý thuyết MM và Thuế Các vấn đề Theo MM, cấu trúc vốn của các doanh nghiệp là ngẫu nhiên Thực tế: Có những công ty sử dụng tỷ lệ nợ cao, có công ty không sử dụng nợ...
  5. Kết hợp lý thuyết MM với: Thuế Chi phí phá sản Các yếu tố khác
  6. Thuế thu nhập doanh nghiệp Tài trợ từ nợ được khấu trừ thuế Tài trợ từ vốn cổ phần thì không => khoản khấu trừ từ thuế của lãi từ nợ có thể làm tăng tổng tài sản
  7. Các tấm chắn thuế có thể là tài sản có giá trị Các tấm chắn thuế phụ thuộc: Thuế suất thuế TNDN Khả năng của L đạt lợi nhuận => phải chắc chắn L đạt lợi nhuận mục tiêu Nên chiết khấu các tấm chắn thuế với lãi suất nào??
  8. Chiết khấu các tấm chắn thuế Giả sử rủi ro của các tấm chắn thuế bằng rủi ro của các chi trả lãi phát sinh từ tấm chắn thuế này => suất chiết khấu là 10% PV (tấm chắn thuế) = 25/0.1 = $250 => Chính phủ gánh 25% lãi vay của doanh nghiệp
  9. Vậy hiện giá của tấm chắn thuế độc lập với rD PV (tấm chắn thuế) = (Thuế suất thuế TNDN) x (Lãi từ nợ dụ kiến)/(Tỷ suất sinh lợi kỳ vọng trên nợ) PV (tấm chắn thuế) = Tc(rD x D)/rD = TcD
  10. Định đề I’ của MM Giá trị của DN = Giá trị của DN nếu tài trợ hoàn toàn bằng VCP + PV(tấm chắn thuế) Nếu nợ là vĩnh viễn: Giá trị của DN = Giá trị của DN nếu tài trợ hoàn toàn bằng VCP + TcD
  11. Thuế TNCN và thuế TNDN Mục tiêu của DN: tối đa hoá LN
  12. Lợi thế tương đối của nợ = (1-Tp)/(1-TpE) (1-Tc) TH1: tất cả lợi nhuận từ VCP là cổ tức (Tp=TpE) Lợi thế tương đối của nợ = 1/(1-Tc) TH2: Thuế TNDN và Thuế TNCN bù trừ lẫn nhau Lợi thế tương đối của nợ = 1 =>1-Tp=(1-TpE)(1-Tc)
  13. Nợ và thuế của Merton Miller Cấu trúc vốn tác động thế nào đến giá trị của DN khi các NĐT có thuế suất khác nhau? Ví dụ: không chi trả thuế trên lợi nhuận VCP (TpE=0) Thuế suất trên nợ vay phụ thuộc vào thuế suất của NĐT
  14. Miller giả định TpE=0 => các NĐT thường nắm giữ CP có rủi ro thấp Một CP an toàn (beta=0) có r = rf NĐT chuyển sang nợ: tử bỏ r và đạt được rf(1-Tp) là lãi suất sau thuế Trạng thái cân bằng r=rf(1-Tp) mà Tp=Tc => r=rf(1-Tc) ==> Theo Miller đường thị trường chứng khoán sẽ đi ngang lãi suất phi rủi ro sau thuế
  15. Khi Doanh nghiệp phá sản Chi phí kiệt quệ tài chính Kiệt quệ tài chính xảy ra khi không thể đáp ứng hoặc gặp khó khăn với các hứa hẹn với chủ nợ Kiệt quệ có thể tới phá sản hoặc chỉ là đang khó khăn Kiệt quệ tài chính rất tốn kém
  16. Lúc này giá trị của DN là: Giá trị DN = Giá trị DN tài trợ hoàn toàn bằng VCP + PV(tấm chắn thuế) - PV(Chi phí của kiệt quệ TC) Chi phí của kiệt quệ TC phụ thuộc xác suất kiệt quệ và độ lớn của chi phí phải gánh chịu
  17. Chi phí kiệt quệ tài chính gồm: - Chi phí phá sản - Chi phí trực tiếp so với gián tiếp của phá sản
  18. Chi phí phá sản Xảy ra khi các cổ đông thi hành quyền không thực hiện nghĩa vụ của họ Ví dụ có 2 DN giống nhau về TS và HĐKD là Ace Ltd và Ace UnLtd. Mỗi DN đều có nợ và hứa hẹn hoàn trả $1000 (lãi và vốn) năm tới. Nhưng chỉ Ace Ltd được hưởng trách nhiệm hữu hạn.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2