Thuyết trình tài chính doanh nghiệp: Rủi ro
lượt xem 16
download
Thuyết trình: Rủi ro nhằm trình bày về định nghĩa rủi ro, các phương pháp đo lường rủi ro, cách tính rủi ro danh mục, phân tích chứng khoán riêng lẻ tác động thế nào đến rủi ro danh mục. Bài thuyết trình trình bày khá đầy đủ và chi tiết về rủi ro trong tài chính nghiệp, mời các bạn tham khảo.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Thuyết trình tài chính doanh nghiệp: Rủi ro
- Nhóm 09: RỦI RO 1. Lê Thị Vân Anh 2. Lê Thị Hồng Minh 3. Đinh Thị Trang 4. Ngô Thị Thùy Trang 5. Phạm Thị Cẩm Tú
- NỘI DUNG TRÌNH BÀY • Định nghĩa • Các phương pháp đo lường rủi ro • Cách tính rủi ro danh mục • Phân tích chứng khoán riêng lẻ tác động thế nào đến rủi ro danh mục 2
- ĐỊNH NGHĨA • Định nghĩa tỷ suất sinh lợi: Là tổng các khoản thu nhập của chủ sở hữu trong một thời kỳ. Pt – Po + Ct r = -------------------- Po - r : tỷ suất sinh lợi mong đợi trong suốt kỳ t - Pt : Giá của chứng khoán trong kỳ t - Po: Giá của chứng khoán trong kỳ 0 - Ct : Lưu lượng tiền mặt nhận được từ chứng khoán từ 0-t 3
- Xác suất Xác suất 13 15 23 7 15 23 4
- TÍNH TOÁN RỦI RO DANH MỤC • Tỷ suất sinh lợi của danh mục (gồm 2 chứng khoán A&B) rp=xArA+xBrB – Trong đó: rA, rB là tỷ suất sinh lợi mong đợi của chứng khoán A và chứng khoán B – xA, xB là tỷ trọng đầu tư vào chứng khoán A, B. – xA+xB=1 • Tỷ suất sinh lợi của danh mục gồm n chứng khoán rp=∑ xiri – Trong đó ∑ xi = 1 và 0
- TÍNH TOÁN RỦI RO DANH MỤC • Hệ số tương quan: – Chỉ mối quan hệ cùng hướng hay ngược hướng của tỷ suất sinh lợi hai chứng khoán theo thời gian. – Nếu 2 chứng khoán có tỷ suất sinh lợi chuyển cùng 1 hướng thì tương quan xác định. – Nếu 2 chứng khoán có tỷ suất sinh lợi chuyển cùng ngược hướng thì tương quan phủ định. COV(A,B) ρAB = σAσB • riA: Tỷ suất sinh lợi của chứng khoán A ở tình huống i • riB:Tỷ suất sinh lợi của chứng khoán A ở tình huống i • rA: Tỷ suất sinh lợi mong đợi của chứng khoán A • rB: Tỷ suất sinh lợi mong đợi của chứng khoán B 6
- pAB=1 pAB= -1 Tỷ suất sinh lợi của B Tỷ suất sinh lợi của B Tỷ suất sinh lợi của A Tỷ suất sinh lợi của A Tỷ suất sinh lợi của B • • • • • • • • • • •• • •• • • •• •Tỷ suất sinh lợi của A •• • • •• • • • •• • pAB= 0 • • • • • 7
- TÍNH TOÁN RỦI RO DANH MỤC • Phương sai của danh mụcσ: σ2p= x2Aσ2A + x2Bσ2B + 2xAxBρABσAσB • Lựa chọn tỷ trọng vốn đầu tư hợp lý vào từng chứng khoán: σ2p= x2Aσ2A + (1-xA)2 σ2B + 2xA (1-xA) ρABσAσB • ∂σ2p = 2xA σ2A -2 (1-xA) σ2B + 2ρAB σA σB - 4xAρAB σA σB ∂σA σ2B - ρABσAσB • xA= σ2A + σ2B - 2ρABσAσB 8
- RỦI RO HỆ THỐNG & RỦI RO KHÔNG HỆ THỐNG - Rủi ro không hệ thống (unsystematic risk) là những yếu tố tác động gắn liền với từng công ty riêng biệt, như rủi ro kinh doanh hay rủi ro tài chính của công ty đó, mà không ảnh hưởng đến các công ty khác (trừ các công ty lớn). Để giảm thiểu rủi ro loại này, nhà đầu tư thường đa dạng hoá danh mục của mình. Do vậy, rủi ro phi hệ thống còn được gọi là rủi ro có thể đa dạng hoá (diversifiable risks). - Rủi ro hệ thống (systematic risk) là các yếu tố tác động lên tất cả các công ty trên thị trường, và tất cả các công ty đều bị chi phối bởi rủi ro hệ thống, nhà đầu tư không thể đa dạng hoá để giảm thiểu rủi ro hệ thống. Do đó, rủi ro này còn được gọi là rủi ro không thể đa dạng hoá (non-diversifiable risks). 9
- RỦI RO HỆ THỐNG & RỦI RO KHÔNG HỆ THỐNG • Rủi ro hệ thống: – Thay đổi lãi suất – Thay đổi trong sức mua – Thay đổi trong kỳ vọng nhà đầu tư về triển vọng của nền kinh tế • Rủi ro hệ thống: – Năng lực và quyết định quản trị – Nguồn cung ứng nguyên vật liệu – Những quy định của chính phủ về kiểm soát môi trường – Tác động cạnh tranh của nước ngoài 10
- Các chứng khoán riêng lẻ tác động như thế nào đến rủi ro danh mục • Rủi ro hệ thống → đa dạng hóa (Harry Markowitz với lý thuyết về danh mục tối ưu) • Rủi ro không hệ thống (Rủi ro thị trường) 11
- Các chứng khoán riêng lẻ tác động như thế nào đến rủi ro danh mục • Rủi ro thị trường được đo lường bằng Beta Nếu muốn biết một chứng khoán riêng lẻ góp phần vào rủi ro của danh mục đa dạng hoá thì cần phải đo lường rủi ro thị trường của chứng khoán bằng cách đo lường độ nhạy cảm của chứng khoán đó đối vói biến động của thị trường → Độ nhạy cảm này gọi là β • Các chứng khoán riêng lẻ tác động như thế nào đến rủi ro danh mục Rủi ro của một danh mục đa dạng hoá tốt tương xứng với β của danh mục = β trung bình của các chứng khoán trong danh mục → Rủi ro của một danh mục đa dạng hoá tốt phụ thuộc vào β của các chứng khoán trong danh mục 12
- Beta cổ phần thường của một số công ty Deutsche Beta Fiat SpA Beta Bank AG vs. DAX 30 vs. SPMIB 1.018 1.448 Sony Corp Beta IBM Beta vs. TPX vs.S&P500 1.056 0.92 www.bloomberg.com www.quote.com 13
- Các chứng khoán riêng lẻ tác động như thế nào đến rủi ro danh mục – β lớn hơn 1,0: có khuynh hướng khuyếch đại các thay đổi tổng thể thị trường (danh mục các cổ phần) – β nằm giữa 0 và 1,0: có khuynh hướng di chuyển cùng với rủi ro thị trường nhưng không lệch nhiều – Cổ phần trung bình có β bằng 1 14
- Các chứng khoán riêng lẻ tác động như thế nào đến rủi ro danh mục Tỷ trọng x Hiệp phương Tỷ phần đóng chứng khoán sai bình quân Cov(rA,rm) góp rủi ro của A = = wA x σ2m Phương sai thị trường Hiệp phương sai với thị trường Cov(i,m) β Phương sai của thị trường σ2m 15
- Các chứng khoán riêng lẻ tác động như thế nào đến rủi ro danh mục Hệ số β càng lớn chứng tỏ sự biến động của chứng khoán càng lớn so với sự biến động của thị trường Lý thuyết EMH (Efficient Market Hyppothesis - giả thuyết thị trường hiệu quả), giá cả chứng khoán sẽ phản ánh tất cả mọi hoạt động của doanh nghiệp → β đo lường rủi ro trong sự thay đổi mức giá của cổ phiếu, cũng chính là đo lường rủi ro của doanh nghiệp Trên thế giới, các thị trường tài chính phát triển được xem như là thị trường hiệu quả. Hệ số β ở các thị trường này là một thước đo hiệu quả của rủi ro hệ thống. 16
- Các chứng khoán riêng lẻ tác động như thế nào đến rủi ro danh mục Ở các thị trường phát triển, β được dùng để đánh giá một mức phí rủi ro chuẩn cho các nhà đầu tư Việc ứng dụng β vào dự báo tỷ suất sinh lợi trên thị trường các nước mới nổi nói chung và vào thị trường chứng khoán Việt Nam nói riêng sẽ có những hạn chế nhất định TTCK Việt Nam chưa thể được coi là một thị trường hiệu quả 17
- Các chứng khoán riêng lẻ tác động như thế nào đến rủi ro danh mục Hàng hóa của thị trường chứng khoán Việt Nam quá nghèo nàn về chủng loại, ít ỏi về số lượng và đặc biệt là thiếu các hàng hóa cao cấp để các nhà đầu tư có thể yên tâm đầu tư lâu dài Sự thiếu vắng hệ số β trong việc phân tích rủi ro của các chứng khoán, đồng thời việc tính toán hệ số beta còn gặp khó khăn Nguyên tắc công khai chưa được thực hiện tốt 18
- THANK YOU
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài thuyết trình: Các nguyên lý định giá quyền chọn
50 p | 674 | 255
-
Tiểu luận Tài chính quốc tế: Khủng hoảng tài chính và khủng hoảng nợ quốc tế rủi ro tiềm ẩn của Việt Nam
26 p | 502 | 79
-
Tiểu luận: Chiến lược tài chính
22 p | 195 | 49
-
Tiểu luận nhóm: Chính sách cổ tức và giá trị doanh nghiệp
34 p | 229 | 34
-
Thuyết trình: Thông tin bất cân xứng và cấu trúc tài chính
49 p | 149 | 27
-
Tiểu luận: Kiệt quệ tài chính và hoạt động quản trị rủi ro
27 p | 201 | 26
-
Thuyết trình tài chính: Hoạch định chiến lược tài chính
48 p | 157 | 25
-
Thuyết trình: Quản trị rủi ro tài chính các nhân tố chi phối quyết định phòng ngừa: bằng chứng từ các công ty Croatia và Slovenia
53 p | 127 | 22
-
Thuyết trình: Rủi ro trong hoạt động thanh toán quốc tế của ngân hàng thương mại
19 p | 213 | 19
-
Tiểu luận: Chính sách nợ tác động như thế nào đến giá trị doanh nghiệp?
13 p | 141 | 16
-
Đề tài: Chính sách nợ tác động như thế nào đến giá trị doanh nghiệp
33 p | 122 | 14
-
Thuyết trình: Kiệt quệ tài chính và quản trị rủi ro doanh nghiệp - Lý thuyết và bằng chứng thực nghiệm
26 p | 116 | 12
-
Thuyết trình: Phân tích rủi ro quốc gia trường hợp Trung Quốc
25 p | 124 | 10
-
Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Hoàn thiện phân tích báo cáo tài chính khách hàng tại Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Bình Định
111 p | 16 | 8
-
Khóa luận tốt nghiệp Quản trị kinh doanh: Quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Sài Gòn Thương Tín- Chi nhánh Thừa Thiên Huế
81 p | 34 | 7
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Phản ứng của giá cổ phiếu đối với thông báo mua lại cổ phần của các doanh nghiệp - Bằng chứng tại Việt Nam
72 p | 13 | 5
-
Luận văn Thạc sĩ Tài chính ngân hàng: Hoàn thiện hoạt động xếp hạng tín dụng khách hàng doanh nghiệp tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam
163 p | 5 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn