Tỉ lệ mắc bệnh mạn tính và khả năng chăm sóc sức khỏe tại nhà của người cao tuổi tại thành phố Tây Ninh
lượt xem 0
download
Bài viết trình bày xác định tỉ lệ mắc bệnh mạn tính thường gặp ở người cao tuổi. Đánh giá kiến thức và thực hành tự chăm sóc các bệnh mạn tính ở người cao tuổi. Nghiên cứu mô tả cắt ngang thực hiện trên trên 501 người cao tuổi có hộ khẩu thường trú tại thành phố Tây Ninh tỉnh Tây Ninh từ tháng 03/2019 đến hết tháng 3/2020.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Tỉ lệ mắc bệnh mạn tính và khả năng chăm sóc sức khỏe tại nhà của người cao tuổi tại thành phố Tây Ninh
- TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 496 - THÁNG 11 - SỐ 1 - 2020 ở mức trung bình. Trong đó chức năng cảm xúc V. KẾT LUẬN và chức năng tình dục của người bệnh rất tốt Khảo sát CLS trên mẫu 266 người bệnh UTV (đều trên 80 điểm). Điều này phù hợp vì người điều trị bằng thuốc sinh học tại bệnh viện K bệnh trong mẫu nghiên cứu có thời gian phát Trung ương và Ung bướu TPHCM bằng thang đo hiện trung bình 2-3 năm và phần lớn được điều QLQ-C30-BR23, đề tài ghi nhận CLS có giá trị trị sớm, người bệnh không phải nằm viện mà vẫn đi làm, đi học và sinh hoạt bình thường, trung vị 58,3 trên thang điểm 100 với khoảng tứ không gặp khó khăn trong việc ghi nhớ sự việc phân vị Q1-Q3 từ 50,0 đến 66,7 điểm. Như vậy hay tập trung và trạng thái tinh thần cũng như người bệnh UTV điều trị bằng thuốc sinh học có cảm xúc cũng tốt hơn so với các người bệnh ung CLS trung bình. thư khác. Chức năng thể chất thấp hơn nhưng TÀI LIỆU THAM KHẢO vẫn ở mức khá (trên 70 điểm). Như vậy, so với 1. Bùi Diệu, Nguyễn Bá Đức, Trần Văn Thuấn người bệnh UTV nói chung người bệnh UTV điều (2012), "Gánh nặng bệnh ung thư và chiến trị bằng thuốc sinh học có chức năng cảm xúc, lược phòng chống ung th ư quốc gia đến chức năng thể chất tốt hơn. Triệu chứng thường năm 2020", Tạp chí Ung thư học - Hội thảo quốc gia phòng chống ung thư lần thứ 6, trang 13-19. gặp nhất ở người bệnh UTV điều trị bằng thuốc 2. Lê Hương (2019), "Một số lưu ý trong nghiên sinh học trong mẫu nghiên cứu được ghi nhận cứu, điều trị bệnh ung thư", Tạp chí Khoa học và bao gồm mệt mỏi, mất ngủ, mất cảm giác ngon Công nghệ Việt Nam(8A), trang 60. miệng, khó khăn về tài chính và các tác dụng 3. International Agency for Research on phụ hệ thống. Các triệu chứng khác bao gồm Cancer (2012), "Breast Cancer Estimated Incidence, Mortality and Prevalence Worldwide đau, nôn và buồn nôn, buồn do rụng tóc, táo in 2012", Globocan 2012. bón, khó thở, triệu chứng ở cánh tay và triệu 4. Mortada E. M., Salem, R. A., Elseifi, O. S., chứng ở vú ít gặp hơn. Khalil, O. M. (2018), "Comparing Health-Related Nghiên cứu ghi nhận điểm CLS trung bình của Quality of Life among Breast Cancer Patients người bệnh là 58,7 ± 12,2 trên thang điểm 100. Receiving Different Plans of Treatment, Egypt", Journal of Community Health. 43 (6). Như vậy người bệnh UTV điều trị bằng thuốc 5. National Plan for Breast Cancer 2011–2015 sinh học có CLS trung bình. Theo nghiên cứu (2015), http://www.anticancer.gov.gr/ ngày truy kháo sát chất lượng sống của 175 người bệnh cập 22-07-2020. ung thư tại đại học Y Hà Nội (2015) sử dụng bộ 6. World Health Organization (2018), câu hỏi FACT-G cho thấy điểm trung bình CLS https://www.who.int/cancer/prevention/diag- nosis-screening/breast- của tất cả các người bệnh ở mức 47,0 ± 13,8 cancer/en/?fbclid=IwAR3Ahf_PyZK7Ky8UWDHUvnt trên 108 điểm. Như vậy, so với người bệnh ung z0-LNq8OukXsmp-UOjhLZFOBKJkJURmrT1Y, ngày thư nói chung, người bệnh UTV điều trị bằng truy cập 27-03-2019. thuốc sinh học có CLS không có sự khác biệt lớn. TỈ LỆ MẮC BỆNH MẠN TÍNH VÀ KHẢ NĂNG CHĂM SÓC SỨC KHỎE TẠI NHÀ CỦA NGƯỜI CAO TUỔI TẠI THÀNH PHỐ TÂY NINH Phan Thanh Tâm1, Lê Minh Lý2, Nguyễn Trung Kiên2 TÓM TẮT Nghiên cứu mô tả cắt ngang thực hiện trên trên 501 người cao tuổi có hộ khẩu thường trú tại thành phố 7 Đặt vấn đề: Trong những năm gần đây số người Tây Ninh tỉnh Tây Ninh từ tháng 03/2019 đến hết cao tuổi ngày càng tăng cao, khả năng tự chăm sóc tháng 3/2020. Xác định dựa vào sổ khám sức khỏe, mình đối với bệnh tật là vấn đề cần quan tâm. Mục chẩn đoán vào viện hoặc các giấy tờ của cơ sở y tế, tiêu nghiên cứu: Xác định tỉ lệ mắc bệnh mạn tính tiến hành đánh giá kiến thức và thực hành của đối thường gặp ở người cao tuổi. Đánh giá kiến thức và tượng nghiên cứu để tự chăm sóc các bệnh mạn tính. thực hành tự chăm sóc các bệnh mạn tính ở người cao Kết quả: Tăng huyết áp và bệnh xương khớp là các tuổi. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: bệnh có tỷ lệ cao nhất chiếm lần lượt là 27,6% và 20,1%, các bệnh còn lại chiếm tỷ lệ thấp, dưới 10,0%. *Trường đại học Y dược Cần Thơ Hầu hết người cao tuổi mắc nhiều hơn 1 bệnh mạn Chịu trách nhiệm chính: Phan Thanh Tâm tính, chiếm đến hơn 80,0%. Thực hành đo huyết áp Email: bstamdk@yahoo.com chỉ được thực hiện thường xuyên ở 54,7% bệnh nhân, Ngày nhận bài: 28.8.2020 hầu hết đối tượng có biết sử dụng chất béo không no, Ngày phản biện khoa học: 29.9.2020 điều trị khi có triệu chứng bệnh, hạn chế thuốc lá và Ngày duyệt bài: 12.10.2020 vận động chiếm 60% đến 80%. Có đến 90,8% đối 25
- vietnam medical journal n01 - NOVEMBER - 2020 tượng biết về tác hại của rượu bia, 47,9% đối tượng hội để người cao tuổi có khả năng tiếp cận các dùng thêm sữa để bồi dưỡng. Trong thực hành chăm dịch vụ chăm sóc sức khỏe, góp phần tăng tuổi sóc bệnh xương khớp, thực hành đúng chiếm tỷ lệ dưới 80%, trong đó thực hành đúng nhiều nhất là về thọ người dân, nâng cao chất lượng cuộc sống chế độ vận động. Kết luận: Tăng huyết áp và xương cho người cao tuổi. Câu hỏi đặt ra là: tỉ lệ người khớp là các bệnh có tỷ lệ cao nhất. Thực hành chăm cao tuổi có khả năng tự chăm sóc như thế nào sóc chưa tốt trong việc đo huyết áp, ít tham gia vận đối với bệnh tật của mình? Xuất phát từ lý do trên động và tỷ lệ bổ sung sữa ở mức thấp. Thực hành chúng tôi tiến hành nghiên cứu nhằm mục tiêu: chăm sóc bệnh xương khớp còn hạn chế do ít cho đối 1. Xác định tỉ lệ mắc bệnh mạn tính thường tượng vận động và nằm kéo dài. Từ khóa: bệnh mạn tính, tăng huyết áp, bệnh gặp ở người cao tuổi tại thành phố Tây Ninh, xương khớp, người cao tuổi, chăm sóc sức khỏe. tỉnh Tây Ninh năm 2019. 2. Đánh giá kiến thức và thực hành tự chăm SUMMARY sóc các bệnh mạn tính ở người cao tuổi tại thành PREVALENCE OF CHRONIC DISEASES AND phố Tây Ninh, tỉnh Tây Ninh năm 2019. HOME HEALTH CARE OF THE ELDERLY IN TAY NINH CITY II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Background: In recent years, the number of 2.1. Đối tượng nghiên cứu: tất cả người elderly people has been increasing, the ability to take cao tuổi có hộ khẩu thường trú tại thành phố care of themselves is an important issue. Objectives: Tây Ninh, tỉnh Tây Ninh. To determine the rate of chronic diseases in the Tiêu chuẩn lựa chọn: người cao tuổi có elderly. To assess of knowledge and practice of self- care for chronic diseases in the elderly. Subjects and Quốc tịch Việt Nam, có hộ khẩu thường trú tại methods: A cross-sectional descriptive study was thành phố Tây Ninh, tỉnh Tây Ninh, có khả năng conducted on 501 elderly people have permanent giao tiếp bình thường và độc lập trong sinh hoạt registration in Tay Ninh city, Tay Ninh province from hàng ngày và đồng ý tham gia nghiên cứu. 03/2019 to 03/2020. Determined based on the health Tiêu chuẩn loại trừ: người cao tuổi Sống examination, hospital diagnosis or papers of the health facility, assessed knowledge and practice to self-care tập trung trong các nhà dưỡng lão, khu bảo trợ for chronic diseases. Result: Hypertension and xã hội hoặc chùa, nhà thờ. Đang mắc các bệnh osteoarthritis were diseases with the highest ratios cấp tính. Vắng mặt trong khoảng thời gian nghiên with 27.6% and 20.1%, while the remaining diseases cứu, đến nhà ít nhất 3 lần nhưng không gặp. account for low ratios, below 10.0%. Most elderly Thời gian: từ tháng 03/2019 đến hết tháng people suffer from more than 1 chronic disease with 3/2020. more than 80.0%. The practice of blood pressure measurement was only performed regularly in 54.7% 2.2. Phương pháp nghiên cứu of patients, most of the subjects knew how to use Thiết kế nghiên cứu: nghiên cứu mô tả cắt ngang. unsaturated fats, treatment for symptoms, tobacco Phương pháp chọn mẫu: thành phố Tây restriction and exercise with from 60% to 80%. Up to Ninh có 10 xã, phường có 12.618 người cao tuổi, 90.8% of subjects know about the harmful effects of lập danh sách theo từng hộ gia đình thông qua alcohol, 47.9% of subjects use more milk for fostering. In the practice of caring for osteoarthritis, right hội Người cao tuổi và trạm y tế. Mỗi xã, phường practice accounts for less than 80%, the most correct chọn 50 người bằng cách bốc thăm ngẫu nhiên practice is about the mode of movement. để thu thập số liệu. Conclusion: Hypertension and osteoarthritis were Cỡ mẫu: Áp dụng công thức: diseases with the highest ratios. The practice of blood pressure measurement was not good, less active n= x . participation and low milk supplementation rate. The Với Z(1-α/2) = 1,96, với độ tin cậy 95%, d = practice of care for osteoarthritis was still limited due to lack of active and prolonged lying. 0,05, p là tỷ lệ người cao tuổi có nhu cầu tự Keywords: chronic diseases, hypertension, chăm sóc sức khỏe tại nhà. Chọn p = 75,8% osteoarthritis, the elderly, health care. theo khảo sát của Viện lão khoa Trung ương [5]. Tính được n = 282 người cao tuổi. Chúng tôi I. ĐẶT VẤN ĐỀ chọn hệ số thiết kế là 1,5 do phương pháp chọn Dân số ngày càng già hoá, tỷ lệ người cao mẫu cụm, tính được 494 người. Để làm tròn tuổi ngày càng tăng. Đây là nhóm đối tượng có chúng tôi chọn cỡ mẫu điều tra n = 500 ngươi cao nhu cầu khám và điều trị bệnh lớn, cần có cơ tuổi. Thực tế số đối tượng thu vào là 501 mẫu. chế, chính sách riêng. Hiện vẫn còn nhiều người Nội dung nghiên cứu: Xác định tỷ lệ một cao tuổi chưa tiếp cận được các chế độ, dịch vụ số bệnh mạn tính ở người cao tuổi: các bệnh dành riêng cho họ [2]. Chăm sóc sức khỏe người mạn tính thường gặp xác định dựa vào sổ khám cao tuổi là một việc làm cần thiết và thường sức khỏe, chẩn đoán và viện hoặc các giấy tờ xuyên, là vấn đề cần sự quan tâm của toàn xã của cơ sở y tế có chẩn đoán xác định có kèm 26
- TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 496 - THÁNG 11 - SỐ 1 - 2020 theo cận lâm sàng (nếu cần) của người cao tuổi, 3.3. Đánh giá kiến thức và thực hành tự chia thành các nhóm với 2 giá trị có và không, chăm sóc các bệnh mạn tính ở người cao tuổi các bệnh khảo sát bao gồm: tăng huyết áp, đái Bảng 2. Kiến thức của người cao tuổi về tháo đường, viêm khớp, viêm dạ dày, viêm gan bệnh tăng huyết áp siêu vi, viêm phổi / viêm phế quản, suy tim, suy Kiến thức về THA Đúng Sai thận, suy nhược cơ thể, rối loạn tiền đình, đục ở NCT(n = 501) (n, %) (n, %) thủy tinh thể và khác. Định nghĩa 470 (93,8) 31 (6,2) Đánh giá kiến thức và thực hành của đối tượng Biến chứng 123 (24,6) 378 (75,4) nghiên cứu để tự chăm sóc các bệnh mạn tính: Chẩn đoán 248 (49,5) 253 (50,5) tiến hành đánh giá về khả năng chăm sóc bản thân Chế độ ăn uống 471 (94,0) 30 (6,0) của người cao tuổi thông qua kiến thức và thực Chế độ ăn có lợi 442 (88,2) 59 (11,7) hành về các bệnh mạn tính mà họ đang mắc. Sử dụng rượu bia 402 (80,2) 99 (19,8) Xử lý số liệu: sử dụng phần mềm SPSS Dự phòng biến chứng 399 (79,6) 102 (20,4) 17.0, Excel, và Microsoft Powerpoint để xử lý, Sử dụng thuốc 436 (87,0) 65 (13,0) thống kê, phân tích và minh họa dữ liệu. Kiểm soát cân nặng 395 (78,8) 106 (21,2) III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Tắm nước ấm 353 (70,5) 148 (29,5) 3.1. Tỉ lệ mắc bệnh mạn tính thường gặp Nhận xét: Hầu hết bệnh nhân điều biết thế ở người cao tuổi nào là Tăng huyết áp, chiếm đến 93,8%. Đối tượng nghiên cứu hầu hết không biết về các biến chứng của tăng huyết áp và cách xác định có tăng huyết áp hay không. Các đặc điểm khác đối tượng có sự hiểu biết nhưng tỷ lệ chưa cao, dao động từ 70-80% trả lời đúng. Bảng 3. Kiến thức của người cao tuổi về yếu tố nguy cơ bệnh tăng huyết áp Kiến thức về THA Đúng Sai ở NCT (n = 501) (n, %) (n, %) Uống rượu 68 (13,6) 433(86,4) Yếu tố bia nguy Ăn dầu mỡ 85 (17,0) 41(83,0) cơ Hút thuốc 42 (8,4) 459(91,3) Ăn mặn 324 (64,7) 177(35,3) Biểu đồ 1. Tỷ lệ phân bố các bệnh mạn tính Nhận xét: Các yếu tố nguy cơ chỉ có ăn mặn (đơn vị:%) là yếu tố nguy cơ được biết tới nhiều nhất với Nhận xét: Trong số các bệnh mạn tính được 64,7% đối tượng trả lời đúng, các yếu tố còn lại khảo sát, tăng huyết áp và bệnh xương khớp là bao gồm uống rượu bia, ăn dầu mỡ và hút thuốc các bệnh có tỷ lệ cao nhất chiếm lần lượt là được biết đến liên quan đến tăng huyết áp 27,6% và 20,1%. Các bệnh còn lại chiếm tỷ lệ chiếm tỷ lệ lần lượt là 13,6%, 17,0% và 8,4%. thấp, dưới 10,0%. Bảng 4. Thực hành của người cao tuổi 3.2. Số lượng bệnh phối hợp ở người cao tuổi về bệnh tăng huyết áp Bảng 1. Số lượng bệnh phối hợp ở người Thực hành về THA Đúng Sai cao tuổi ở NCT (n = 501) (n, %) (n, %) Số bệnh phối Tỷ lệ Sử dụng máy Tần số (n) 274 (54,7) 227 (45,3) hợp (n = 501) (%) đo huyết áp 1 69 13,8 Tần xuất đo huyết áp 274 (54,7) 227 (45,3) 2 277 55,3 Sử dụng dầu mỡ 448 (89,4) 53 (10,6) 3 143 28,5 Điều trị 344 (68,7) 157 (31,3) 4 12 2,4 Bỏ thuốc lá 438 (87,4) 63 (12,6) Tổng cộng 501 100,0 Tác hại của rượu bia 455 (90,8) 46 (9,2) Nhận xét: Hầu hết người cao tuổi mắc nhiều Chế độ vận động 319 (63,7) 182 (36,3) hơn 1 bệnh mạn tính, chiếm đến hơn 80,0%, Sử dụng sữa 240 (47,9) 261 (52,1) trong đó người mắc 2 bệnh chiếm tỷ lệ 55,3%, Nhận xét: Trong số các đối tượng nghiên mắc 3 bệnh cùng lúc chiếm 28,5% và chỉ có cứu, thực hành đo huyết áp chỉ được thực hiện 2,4% người cao tuổi mắc 4 bệnh cùng lúc. thường xuyên ở 54,7% bệnh nhân. Hầu hết đối 27
- vietnam medical journal n01 - NOVEMBER - 2020 tượng có biết sử dụng chất béo không no, điều chiếm 10,4% và lão suy chiếm 6,9%. So với trị khi có triệu chứng bệnh, hạn chế thuốc lá và nghiên cứu của Nguyễn Tấn Đồng thực hiện tại vận động chiếm 60% đến 80%. Đăc biệt có đến huyện Mang Thít, tỉnh Vĩnh Long với tỷ lệ tăng 90,8% đối tượng biết về tác hại của rượu bia. huyết áp chiếm 39,8%, bệnh xương khớp chiếm Chỉ có 47,9% đối tượng dùng thêm sữa để bồi 29,7%. Có thể thấy tỷ lệ mắc bệnh trong hai dưỡng. nghiên cứu trên khá tương đồng nhau, điều này Bảng 5. Kiến thức của người cao tuổi về có thể là do các đặc điểm về dân cư và dịch tễ bệnh xương khớp tương đối giống nhau giữa Vĩnh Long và Cần Thơ Kiến thức về khi hai tỉnh này nằm cạnh nhau. Đúng Sai bệnh xương khớp 4.2. Số lượng bệnh phối hợp ở người cao (n, %) (n, %) (n = 501) tuổi. Hầu hết người cao tuổi tại Thành phố Tây Biến chứng 474 (94,6) 27 (5,4) Ninh đều mắc ít nhất một bệnh mạn tính, dù vậy Mức độ nguy hiểm 397 (79,2) 104 (20,8) tỷ lệ người chỉ mắc 1 bệnh mạn tính chỉ chiếm tỷ Điều trị 456 (91,0) 45 (9,0) lệ 13,8%. Chiếm cao nhất là người cao tuổi mắc Chế độ ăn uống 435 (86,6) 66 (13,2) đồng thời 2 bệnh mạn tính, tỷ lệ này chiếm đến Chế độ vận động 386 (77,0) 115 (23,0) hơn 55%. Còn lại mắc đồng thời 3 bệnh chiếm Giữ ấm 418 (83,4) 83 (16,6) 28,5% và mắc đến 4 bệnh chiếm 2,4%. Tỷ lệ Tắm nước ấm 362 (72,3) 139(27,7) này có sự khác biệt với kết quả của Điều tra Nhận xét: Đối tượng nghiên cứu hầu hết quốc gia về người cao tuổi Việt Nam năm 2007 đều có kiến thức về hậu quả của các bệnh về với hầu hết người cao tuổi từ 60 tuổi trở lên chỉ xương khớp chiếm 94,6% và tầm quan trọng của mắc 1 bệnh chiếm trên 75,5%, trong khi nghiên việc điều trị chiếm 91,0%. Hiểu biết về mức độ cứu của chúng tôi là 13,8%. Ngược lại, người nguy hiểm, chế độ ăn uống, vận động, giữa ấm cao tuổi mắc 2 bệnh, 3 bệnh và 4 bệnh trong và tắm nước ấm chiếm tỷ lệ trong khoảng từ điều tra này lần lượt là 14,14%, 1,08% và 70% đến hơn 80%. 0,03% trong khi nghiên cứu của chúng tôi là Bảng 6. Thực hành của người cao tuổi 55,0%, 28,5% và 2,4%. Nguyên nhân của sự về bệnh tăng huyết áp khác biệt này tương tự như sự chênh lệch tỷ lệ Thực hành về của các bệnh mạn tính được ghi nhận, đó là đối Đúng Sai tượng nghiên cứu của chúng tôi chủ yếu là người bệnh xương (n, %) (n, %) trên 80 tuổi, do đó tình hình mắc bệnh mạn tính khớp (n = 501) Xử trí 340 (67,9) 161 (32,1) trầm trọng hơn và phức tạp hơn so với Tổng Chế độ vận động 367 (73,3) 134 (26,7) điều tra quốc gia về người cao tuổi với số liệu Tập thể dục 316 (63,1) 185 (36,9) dàn trải và mang tính đại diện cao hơn bằng tỷ Sử dụng sữa 239 (47,7) 262 (52,3) lệ trung bình trong cả nước. Tắm nước ấm 339 (67,7) 162 (32,3) 4.3. Đánh giá kiến thức và thực hành tự Nhận xét: Trong thực hành chăm sóc bệnh chăm sóc các bệnh mạn tính ở người cao xương khớp, tỷ lệ thực hành đúng chiếm tỷ lệ tuổi thấp dưới 80%, trong đó thực hành đúng nhiều ❖ Tăng huyết áp – kiến thức và thực nhất là về chế độ vận động. Xử trí bệnh và tắm hành của người cao tuổi. Hầu hết bệnh nhân nước ấm có hơn 67% đối tượng thực hành đúng, điều biết thế nào là Tăng huyết áp, chiếm đến tập thể dục có 63,1% bệnh nhân thực hành 93,8%. Đối tượng nghiên cứu hầu hết không biết đúng, còn sử dụng sữa các đối tượng này chỉ về các biến chứng của tăng huyết áp và cách xác chiếm chưa tới 50%. định có tăng huyết áp hay không. Các đặc điểm khác đối tượng có sự hiểu biết nhưng tỷ lệ chưa IV. BÀN LUẬN cao, dao động từ 70-80% trả lời đúng. Theo 4.1. Tỉ lệ mắc bệnh mạn tính thường gặp nghiên cứu của Nguyễn Tấn Đồng, trước can ở người cao tuổi. Trong số các bệnh mạn tính thiệp cho thấy tỷ lệ người dân có kiến thức đúng được khảo sát, tăng huyết áp và bệnh xương đã chiếm tỷ lệ cao, hầu hết trên 90%, sau can khớp là các bệnh có tỷ lệ cao nhất chiếm lần lượt thiệp, các đánh giá cho thấy tỷ lệ này chiếm gần là 27,6% và 20,1%. Các bệnh còn lại chiếm tỷ lệ như tuyệt đối với tỷ lệ trả lời đúng hầu hết ở thấp, dưới 10,0%. So với nghiên cứu của 100% đối tượng nghiên cứu [1]. Tỷ lệ này tương Nguyễn Minh Thắng thực hiện tại Huyện Phong đối cao hơn so với nghiên cứu của Trần Thị Mỹ Điền năm 2013, tăng huyết áp chiếm 41,5%, Hạnh với tỷ lệ 63,6% [3]. bệnh xương khớp chiếm 21,7%, viêm dạ dày Các yếu tố nguy cơ chỉ có ăn mặn là yếu tố 28
- TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 496 - THÁNG 11 - SỐ 1 - 2020 nguy cơ được biết tới nhiều nhất với 64,7% đối các tỷ lệ về vận động cũng thấp hơn nghiên cứu tượng trả lời đúng, các yếu tố còn lại bao gồm của chúng tôi, chỉ chiếm 68,8%. Riêng kiến thức uống rượu bia, ăn dầu mỡ và hút thuốc được về tấm nước ấm cho người cao tuôi mắc bệnh biết đến liên quan đến tăng huyết áp chiếm tỷ lệ xương khớp của Nguyễn Tấn Đồng lại chiếm tỷ lần lượt là 13,6%, 17,0% và 8,4%. Tỷ lệ trong lệ cao hơn so với nghiên cứu của chúng tôi, tỷ lệ nghiên cứu của chúng tôi thấp hơn so với nghiên này chiếm 90,6% [1]. cứu Nguyễn Cao Sạ với kiến thức về rượu bia Trong thực hành chăm sóc bệnh xương khớp, chiếm 53,2%, thuốc lá có đến 46,8% đối tượng tỷ lệ thực hành đúng chiếm tỷ lệ thấp dưới 80%, có kiến thức đúng [4]. Người dân chưa thấy trong đó thực hành đúng nhiều nhất là về chế độ được mối liên quan giữa tăng huyết áp và các vận động. Xử trí bệnh và tắm nước ấm có hơn yếu tố nguy cơ ngoài ăn mặn, ăn dầu mỡ được 67% đối tượng thực hành đúng, tập thể dục có quan tâm chủ yếu bởi những người mắc bệnh 63,1% bệnh nhân thực hành đúng, còn sử dụng liên quan đến lipid và cholesterol trong khi thuốc sữa các đối tượng này chỉ chiếm chưa tới 50%. lá chủ yếu được quan tâm bởi những bệnh nhân Thực hành về xử trí của chúng tôi thấp hơn so mắc bệnh về phổi. Việc truyền thông giáo dục với nghiên cứu của Nguyễn Tấn Đồng khi tỷ lệ sức khỏe liên quan đến vấn đề này không chỉ này lên đến 75,0%, vận động và tập thể dục cần thiết giúp người dân giảm các nguy cơ về chiếm tỷ lệ chênh lệch so với chúng tôi, các tỷ lệ tăng huyết áp mà cả các bệnh liên quan. này lần lượt chiếm tỷ lệ là 71,9% và 43,8% [1]. Trong số các đối tượng nghiên cứu, thực hành đo huyết áp chỉ được thực hiện thường V. KẾT LUẬN xuyên ở 54,7% bệnh nhân. Hầu hết đối tượng có 1. Tăng huyết áp và bệnh xương khớp là các biết sử dụng chất béo không no, điều trị khi có bệnh có tỷ lệ cao nhất chiếm lần lượt là 27,6% triệu chứng bệnh, hạn chế thuốc lá và vận động và 20,1%, các bệnh còn lại chiếm tỷ lệ thấp, chiếm 60% đến 80%. Đăc biệt có đến 90,8% đối dưới 10,0%. Hầu hết người cao tuổi mắc nhiều tượng biết về tác hại của rượu bia. Chỉ có 47,9% hơn 1 bệnh mạn tính, chiếm đến hơn 80,0%. đối tượng dùng thêm sữa để bồi dưỡng. Kết quả 2. Thực hành chăm sóc chưa tốt trong việc này cao hơn so với nghiên cứu của Nguyễn Cao đo huyết áp và sử dụng máy đo huyết áp, không Sạ với các đối tượng thực hành đúng bằng cách tham gia vận động và tỷ lệ bổ sung sữa ở mức bỏ thuốc lá và rượu bia chiếm lần lượt là 23,4% thấp. Thực hành chăm sóc bệnh xương khớp còn và 21,7% [4]. hạn chế do ít cho đối tượng vận động và nằm ❖ Bệnh xương khớp – kiến thức và thực kéo dài. hành của người cao tuổi. Đối tượng nghiên TÀI LIỆU THAM KHẢO cứu hầu hết đều có kiến thức về hậu quả của 1. Nguyễn Tấn Đồng (2014), Nghiên cứu sự thay các bệnh về xương khớp. Là một trong những đổi kiến thức và thực hành trước và sau can thiệp bệnh phổ biến ở người cao tuổi, do đó hầu hết về chăm sóc sức khỏe người cao tuổi của người chăm sóc và nuôi dưỡng trực tiếp tại huyện Mang các đối tượng đều có kiến thức đúng về những Thít, tỉnh Vĩnh Long năm 2013 - 2014, Luận Văn biến chứng của các bệnh xương khớp, chiếm đến chuyên khoa cấp II, Trường đại học Y dược Cần 94,6% đối tượng nghiên cứu. Kiến thức đúng về Thơ. việc điều trị bệnh xương khớp cũng chiếm tỷ lệ 2. Ban chỉ đạo tổng điều tra Dân số và Nhà ở cao trong dân số nghiên cứu, chiếm đến 91,0%. trung ương (2019), Kết quả tổng điều tra dân số và nhà ở tính đến 0 giờ ngày 1 tháng 4 năm Kiến thức đúng về chế độ điều trị và giữ ấm cơ 2019, Nhà xuất bản thống kê. thể chiếm tỷ lệ tương đối cao lần lượt là 86,6% 3. Trần Thị Mỹ Hạnh (2017), Đánh giá kết quả can và 83,4%. Đối tượng chưa có kiến thức tốt về thiệp nâng cao thực hành theo dõi huyết áp và chế độ vận động và tắm nước ấm ở những bệnh tuân thủ điều trị ở ngƣời tăng huyết áp trên 50 nhân mắc bệnh xương khớp chiếm tỷ lệ lần lượt tuổi tại huyện tiền hải, tỉnh thái bình, Luận án Tiến sỹ Y tế công cộng, Đại học Y tế công cộng. là 77,0 và 72,3%. Kiến thức đúng về điều trị 4. Hoàng Cao Sạ, Đỗ Ánh Ngọc, Nguyễn Thị Lan bệnh xương khớp trong nghiên cứu của chúng Anh SSS (2015), Khảo sát kiến thức, thái độ và tôi cao hơn so với tỷ lệ này trong nghiên cứu của thực hành của bệnh nhân tăng huyết áp khu vực Nguyễn Tấn Đồng khi tỷ lệ này chiếm 37,5% so nông thôn tại Hà Nội và Vĩnh Phúc năm 2014, Vol. với 90,1% như trong nghiên cứu của chúng tôi. 4, Tạp Chí Y - Dược Học Quân Sự. 5. Boss, G. R. and Seegmiller, J. E. (1981), "Age- Tỷ lệ hiểu biết đúng về biến chứng của chúng tôi related physiological changes and their clinical cũng cao hơn so với nghiên cứu Nguyễn Tấn significance", West J Med. 135(6), pp. 434-40. Đồng chiếm 75,0% so với 4,6%. Tương tự vậy 29
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
VIÊM KHỚP DẠNG THẤP
8 p | 224 | 23
-
Tỉ lệ giãn phế quản ở bệnh nhân đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính
5 p | 9 | 5
-
Tỉ lệ sử dụng đúng cách dụng cụ hít và các yếu tố liên quan trên người bệnh nội trú mắc bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính
7 p | 25 | 4
-
Tỉ lệ hiện mắc đái tháo đường típ 2 ở người từ 30 - 69 tuổi tại tỉnh Bình Định năm 2018
5 p | 59 | 3
-
Nghiên cứu tổng quan các yếu tố tiên lượng trong viêm mũi xoang mạn tính có polyp mũi ở người lớn
5 p | 8 | 3
-
Tỉ lệ mắc, đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính trong nhóm ung thư phổi tại Trung tâm Hô hấp - Bệnh viện Bạch Mai
8 p | 8 | 3
-
Khảo sát tình trạng chỉ định thuốc không thích hợp và tương tác thuốc - thuốc ở người cao tuổi có nhiều bệnh mạn tính đồng mắc điều trị nội trú
13 p | 48 | 3
-
Các yếu tố nguy cơ mắc bệnh mãn tính không lây ở sinh viên y chính quy trường Đại học Y khoa Phạm Ngọc Thạch
7 p | 33 | 3
-
Bài giảng Nồng độ nội độc tố trong bụi và tỉ lệ mắc bệnh hô hấp mạn tính ở các kiểu nhà điển hình tại TP. Hồ Chí Minh
30 p | 46 | 3
-
Tỉ lệ mắc và mối liên quan với các yếu tố nguy cơ của bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính tại tỉnh Vĩnh Phúc
8 p | 34 | 2
-
Nhân một ca bệnh viêm phổi tăng cảm mạn tính xơ hóa
7 p | 21 | 2
-
Tỷ lệ mắc và một số yếu tố liên quan đến bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính ở người dân từ 40 tuổi trở lên tại đảo Cát Bà năm 2022
7 p | 5 | 2
-
Tỉ lệ sử dụng thuốc không thích hợp ở bệnh nhân cao tuổi nhập viện và những yếu tố liên quan
7 p | 6 | 2
-
Tỷ lệ suy dinh dưỡng và thiếu cơ ở bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính điều trị ngoại trú tại Bệnh viện quận Bình Thạnh
7 p | 6 | 2
-
Tình hình sử dụng thuốc và tuân thủ dùng thuốc ở bệnh nhân mắc bệnh mạn tính tại Bệnh viện Lê Văn Thịnh
8 p | 4 | 1
-
Nghiên cứu ảnh hưởng của thiếu cơ trên tiên lượng ngắn hạn ở bệnh nhân cao tuổi suy tim mạn tính
6 p | 4 | 1
-
Thực trạng bệnh không lây nhiễm và một số yếu tố liên quan ở người cao tuổi đến khám phòng khám bác sĩ gia đình Bệnh viện Lê Văn Thịnh năm 2022
5 p | 0 | 0
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn