intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tiết 02 : BÀI TẬP

Chia sẻ: Lotus_5 Lotus_5 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:5

91
lượt xem
5
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Vận dụng các kiến thức lớp 10 như: vai trò của vectơ, hệ trục toạ độ và các phép toán của vectơ bằng biểu thức toạ độ vào các bài tập cụ thể. Thông qua bài tập củng cố lý thuyết cho học sinh, để học sinh có tiếp thu kiến thức tiếp theo tốt hơn. Rèn luyện kỹ năng nhớ, tính toán, tính nhẩm, phát triển tư duy cho học sinh. Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác, khoa học cho học sinh. 2. Yêu cầu giáo dục tư tưởng, tình cảm: Qua bài giảng, học sinh say mê...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tiết 02 : BÀI TẬP

  1. Tiết 02 : BÀI TẬP A. CHUẨN BỊ: I. Yêu cầu bài: 1. Yêu cầu kiến thức, kỹ năng, tư duy: Vận dụng các kiến thức lớp 10 như: vai trò của vectơ, hệ trục toạ độ và các phép toán của vectơ bằng biểu thức toạ độ vào các bài tập cụ thể. Thông qua bài tập củng cố lý thuyết cho học sinh, để học sinh có tiếp thu kiến thức tiếp theo tốt hơn. Rèn luyện kỹ năng nhớ, tính toán, tính nhẩm, phát triển tư duy cho học sinh. Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác, khoa học cho học sinh. 2. Yêu cầu giáo dục tư tưởng, tình cảm: Qua bài giảng, học sinh say mê bộ môn hơn và có hứng thú tìm tòi, giải quyết các vấn đề khoa học. II. Chuẩn bị: Thầy: giáo án, sgk, thước, sbt. Trò: vở, nháp, sgk, làm bài tập và ôn kỹ lý thuyết ( Hs tự cm lại các phép toán của vectơ ). B. Thể hiện trên lớp: *Ổn định tổ chức: (1’) I. Kiểm tra bài cũ: (5’)
  2. Viết các biểu thức toạ độ của vectơ? CH: r r r rr r Ad: Cho a(3;4) ; b(1;5) ; c (2; 5) Tính a(b  c ) r r 2 Đối với hệ trục toạ độ Oxy, cho 2 vectơ u (x;y); u ' (x’;y’). Khi đó: r r r u + u ' = (x + x’;y + y’) k u = (kx;ky) r rr r2 2 2 2 u = x + y  u  x2  y 2 Tích vô hướng u u ' = xx’ + yy’ rr xx ' yy ' cos( u ; u ' ) = x  y 2 x '2  y ' 2 2 2 rr Hai vectơ u , u ' vuông góc với nhau  xx’ + yy’ = 0 ĐA: 2 rr xy Hai vectơ u , u ' cùng phương   xy ' x ' y  0 x' y' rr r 2 Ad: a(b  c )  9 II. Dạy bài mới: PHƯƠNG PHÁP NỘI DUNG tg Hs đọc kết quả. Bài tập 1: 5 r r u r a, u (13; 29); v(15; 17); w(4; 6) b, p  15/17; q  11/17 rr rr rr rr r c, ab  7; bc  23; ca  16; b(a  c )  30 Bài tập 2: 5 a,
  3. rr r rr r rr r 16 4 7 Hs giải. cos(a; b)  ;cos(a  b; a  b)  ;cos(a; a  b)  5 58 580 b, 29m = 8n r c, c  (1; 2) Bài tập 3: b, Chu vi = 6  2 45 (đvt). S = 18(đvdt)(hA = 6) 5 c, G(0;1); H(1/2;1); tâm đtròn ngoại tiếp I(-1/4;1) Hs nêu cách tính. áp dụng. GV hd học sinh làm bài tập 4 BTLT(12a): bằng cách sử dụng hệ toạ độ. BT1: Cho Oxy, A(0;2); B(1;1); C(-1;-2). A’,B’,C’ lần lượt chia các đoạn BC;CA;AB theo 8 tỉ số -1; 1/2; -2. Hs nêu yêu cầu bài, công thức a, Tìm toạ độ A’,B’,C’. cần áp dụng? A’ chia đoạn BC theo tỉ số = -1 nên A’ là trung Hs tính. điể m của BC  A’(0;-1/2) B’ chia đoạn CA theo tỉ số = 1/2 nên uuuu 1 uuuu r r B 'C  B ' A 2 1 1 xC  x A yC  y A 2; 2 )  (2; 6) B'  ( 1 1 1 1 2 2 24 Tương tự: C '   ;    33   b, Cm 3 điể m A’,B’,C’ thẳng hàng.
  4. uuuuu r 11 uuuuu r 2 11  Ta có: A ' B '  (2;  ); A ' C '   ;   2 3 6  11 2  11      0   (2) 6 3 2  BT2: Cho Oxy, ABC: A(2;4), B(2;1), C(6;1) a, Tính độ dài đường phân giác trong góc A. Ta có: AB = 3; BC = 4; CA = 5 Để cm 3 điểm thẳng hàng, ta Vẽ đường phân giác AD, ta có: có phương pháp cm nào? DB AB 3    D chia đoạn thẳng BC theo tỉ  AC 5 DC HD: cm 2 vectơ cùng phương. 8 số k = -3/5.  D(7/2;1) 3  AD  ( xD  x A ) 2  ( y D  y A )2  5 2 b, Toạ độ tâm đường tròn nội tiếp ABC Gs I(x;y) là toạ độ tâm đường tròn nội tiếp Gv hd học sinh lựa chọn công ABC cụ. uu r uu r uur r Từ hệ thức aIA  bIB  cIC  0 uuu uur r uuu uur r uuu uur r r 4(OA  OI )  5(OB  OI )  3(OC  OI )  0 ta có: uur 1 uuu 5 uuu 1 uuu r r r  OI  OA  OB  OC  (3;2) 3 12 4 Vậy I(3;2) BT3: Cho Oxy, A(1;2);B(3;4). Tìm M  Ox: a, MA + MB nhỏ nhất. Lấy A’ đx với A qua Ox. Đặt N = A’B  Ox HD Hs M, ta có:
  5. sử dụng tc . MA + MB = MA’ + MB ≥ A’B = 2 10 Đẳng thức xảy ra khi M  N  M  HK MH A'H 1    M(5/3;0) và  BK 2 MK 7 b, |MA - MB| lớn nhất. Đặt P = AB  Ox. M, ta có: |MA - MB| ≤ AB = |PA - PB| = 2 2 Đẳng thức xảy ra khi M  P  M nằm ngoài MH AH 1 đoạn HK và   M(-1;0)  MK BK 2 III. Hướng dẫn học sinh học và làm bài tập ở nhà:(1’) Nắm vững dạng bài tập. Tự cm các phếp toán(Đã được trình bày năm lớp 10). Làm các bài tập còn lại.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2