intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

TIẾT 12 LUYỆN TẬP TOẠ ĐỘ CỦA VÉC TƠ VÀ CỦA ĐIỂM

Chia sẻ: Paradise1 Paradise1 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:4

97
lượt xem
7
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Củng cố, khắc sâu các kiến thức, kĩ năng về tọa độ của điểm, của véc tơ trong hệ trục, biểu thức tọa độ của các phép toán véc tơ; các công thức tính tọa độ trọng tâm, trung điểm; điều kiện để 3 điểm thẳng hàng, tính độ dài đoạn thẳng. - Vận dụng thành thạo các công thức tọa độ vào bài tập. Rèn kĩ năng tính toán.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: TIẾT 12 LUYỆN TẬP TOẠ ĐỘ CỦA VÉC TƠ VÀ CỦA ĐIỂM

  1. TIẾT 12 LUYỆN TẬP TOẠ ĐỘ CỦA VÉC TƠ VÀ CỦA ĐIỂM A.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : - Củng cố, khắc sâu các kiến thức, kĩ năng về tọa độ của điểm, của véc t ơ trong hệ trục, biểu thức tọa độ của các phép toán véc t ơ; các công thức tính tọa độ trọng tâm, trung điểm; điều kiện để 3 điểm thẳng hàng, tính độ dài đoạn thẳng. - Vận dụng thành thạo các công thức tọa độ vào bài tập. Rèn kĩ năng tính toán. B.CHUẨN BỊ : Thầy : Đưa ra một số bài tập để nêu lên các cách giải khác nhau. Trò : Nắm chắc các phương pháp giải đã nêu trong SGK. C. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG: I. KIỂM TRA BÀI CŨ : Xen kẽ trong giờ II. BÀI MỚI : (40 phút). HOẠT ĐỘNG 1 1. Cho 2 điểm A (1; 2) ; B(3; 4) xác định tọa độ điểm M thỏa mãn một trong các điều kiện sau : a. M đối xứng A qua B. b. M  Ox : M , A, B thẳng hàng. c. M  Oy : MA + MB ngắn nhất. Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên - Véc phác hình. Suy nghĩ, tìm lời giải. 2 điểm M, A đối xứng qua B ? - 2HS lên bảng làm câu a, b. Cả lớp c) M B A a. B là trung điểm MA. * M  Ox => Tọa độ M ?  MB  BA . Gọi M (x ; y) * ĐK để M, A, B thẳng hàng.  3 -x =-2  x =5 M (5 ; 6) c. Thầy vẽ hình 4 -y =-2 y =6 b. M (x , 0) Nhận xét :  MA  k AB ; MA = (1 – x ; 2 – y) MA + MB và MA’ + MB 1 0 2  y  => y = 1 => M (1 ; 0)  => (MA’ + MB) ngắn nhất 2 2
  2. khi nào ? M (0 ; y)  Oy A’(-1 ; 2) đối xứng A (1 ; 2) qua Oy A’, M, B thẳng hàng => MA'  k AB ; A' B = (4; 2) ; MA' = ( - 1; 2 – y) 1 2 y -  - 1 = 4 – 2y  4 2 5 5  y= => M ( 0 ; ) 2 2 HOẠT ĐỘNG 2 1 2. Cho 3 điểm A( - 1; 1) ; B(3; 2) ; C (- ; - 1) 2 a. Chứng minh : 3 điểm A, B, C không thẳng hàng. Tính chu vi ABC b. Chứng minh : ABC vuông. Tìm tâm đường tròn ngoại tiếp ABC c. Tìm D  Oy. DAB vuông tại D. d. Tìm M sao cho (MA2 + MB2 – MO2) nhỏ nhất. Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên - Giải bài của nhóm được phân công ra giấy nháp. - Chia học sinh thành nhóm, mỗi nhóm thực hiện 1 câu 1  a. AB = ( 4; 1) ; AC   ;2  2  - Cử đại diện nhóm trình bày lời giải - Cả lớp nhận xét 1 lời giải 7  BC    ;3  2  Thầy nhận xét, uốn nắn đánh giá lời 4 1 giải của học sinh.  => A, B, C không thẳng hàng. 1 2 2 17 85 AB = 17 ; AC = ; BC = 4 4 5 1 2p = 17 (1 + + ) 2 2 17 85 b, AB2 + AC2 = 17 + = BC2  4 4 -> Tam giác ABC vuông tại A.
  3. 3 Tâm I là trung điểm AB => I (1 ; ) 2 c, D ( 0 ;y )  Oy. Tam giác DAB vuông tại D  DA2 + DB2 = AB2 3  13  y2 - 3y – 1 = 0  y = 2 d, Gọi M (x ; y) T = MA2 + MB2 + MO2  T = x2 + y2 - 6x - 4y + 15  T = (x - 3)2 + ( y – 2)2 + 2  2 Tmin = 2 khi x =3 y=2 M (3; 2) HOẠT ĐỘNG 3 Tìm phương án đúng trong các bài t ập sau : Tam giác ABC có 3 đỉnh : A(2 ; 6) ; B(- 3; - 4) ; C (5 ; 0) G là trọng tâm ; D là chân đường phân giác trong của góc A. 1. Tọa độ trọng tâm G là : 42 11 a, (3; 2) ; b (1 ; 1) ; c. ( ; ) ; d. ( ; ) 33 23 2. Tọa độ D là : 3 1 3 a. (- ; 2) ; b. (1 ; ); c. (2 ; - ) ; d. (5 ; 2) 4 2 4 III.CỦNG CỐ : ( 3phút.) + Công thức tính tọa độ trọng tâm tam giác, trung điểm đoạn thẳng, độ dài đoạn thẳng. + Cách chứng minh 3 điểm thẳng hàng. IV .BÀI TẬP VỀ NHÀ : (2 phút). Cho tam giác ABC có 3 đỉnh : A (19 ; 35 ) ; B( 2; 0) ; C (18 ; 0)
  4. a. Tính độ dài trung tuyến AM b. Tính độ dài phân giác trong AD c. Tính chu vi tam giác ABC.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2