Tiết 20
LỜI VĂN, ĐOẠN VĂN TỰ SỰ
I. Mục tiêu cần đạt
-
Giúp học sinh
-
Nắm được hình thức lời văn, kể người, kể việc chủ đề và liên kết trong đoạn văn.
-
Xây dựng được đoạn văn, giới thiệu và kể chuyện sinh hoạt hàng ngày
-
Nhận ra các hình thức, các kiểu câu thường dùng trong việc giới thiệu nhân vật sự việc, kể việc, nhận ra mối liên hệ giữa các câu trong đoạn văn và vân dụng để xây dựng đoạn văn, giới thiệu nhân vật và kể việc.
II. Chuẩn bị
-
GV: SGK – SGV – Tài liệu tham khảo – Bảng phụ - Đáp án
-
HS: SGK – Vở bài tập – Phiếu học tập
III. Tiến trình tổ chức các hoạt động
Hoạt động của thầy |
Hoạt động của trò |
Nội dung |
Hoạt động 1: Khởi động |
|
1. Tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
? Nêu cách tìm hiểu đề và cách làm bài văn tự sự
3. Giới thiệu bài mới
|
|
Hoạt động 2: HDHS tìm hiểu lời văn, đoạn văn tự sự |
I. Lời văn, đoạn văn tự
sự
1. Lời văn giới thiệu nhân
vật.
Bài tập SGK/58
- Giới thiệu Hùng Vương thứ 18, Mị Nương, ST, TT
- Vua Hùng muốn kén rể, hai thần muốn cầu hôn Mị Nương
- Cách dùng câu văn với từ "là", "có", câu văn kể.
- Ngôi thứ 3: "Người ta gọi chàng là..."
2. Lời văn kể sự việc
Bài tập SGK/59
- Hành động của TT
- Đùng đùng nổi giận đem quân đuổi theo cướp Mị Nương.
- Hô mưa, gọi gió làm thành giông bão.
- Kết quả hành động
- Nước ngập ruộng đồng...biển nước.
* Ghi nhớ 1: SGK/59
|
- GV treo bảng phụ đoạn văn trong SGK/58
- Yêu cầu đọc đoạn văn.
? Đoạn (1) và (2) giới thiệu những nhân vật nào?
? Giới thiệu sự việc gì trong đoạn 1, 2? Nhằm mục đích gì?
- GV: Cách giới thiệu hàm ý đề cao, khẳng định: Người đẹp như hoa tính nết hiền dịu → Yêu thương hết mực, muốn kén...đáng.
? Đoạn 2 gồm mấy câu?
GV: Do tài của 2 chàng ngang nhau, cách giới thiệu cũng ngang nhau, câu đố tạo nên vẻ đẹp của
đoạn văn?
? Câu văn giới thiệu trong đoạn văn trên thường dùng những từ, cụm từ gì?
? Thứ tự các câu văn có thể đảo lộn được không? Vì sao?
- GV chốt ý.
- GV treo bảng phụ đoạn văn 3.
- Gọi học sinh đọc
- Yêu cầu học sinh làm bài tập vào phiếu cá nhân.
- Gọi học sinh trình bày trên bảng
- GV nhận xét chung
? Các hành động đó được
kể theo thứ tự nào?
? Hành động ấy đem lại
kết quả gì?
? Lời kể trùng điệp...gây
được ấn tượng gì cho
người đọc.
? Như vậy khi kể việc thì
kể cái gì?
- Gọi hs đọc ghi nhớ 1 SGK/59
- GV chốt ý
|
- Đọc đoạn văn
- Suy nghĩ – trả lời
- Suy nghĩ – trả lời (đoạn 1 – gồm 2 câu)
- Câu 1
- Nói về Hùng Vương
- Nói về Mị Nương
- Câu 2
- Nói về tình cảm
- Nói về nguyện vọng
- 6 câu
- Câu 1: Giới thiệu chung
- Câu 2, 3: Giới thiệu 1 người
- Câu 4, 5: Giới thiệu 1 người
→ Kết lại rất chặt chẽ
- Nghe
- Suy nghĩ – trả lời
- Không vì nếu đảo lộn ý nghĩa đoạn văn sẽ thay đổi, khó hiểu.
- Lắng nghe
- Quan sát
- Đọc đoạn văn
- Làm bài tập vào phiếu cá nhân
- Trình bày
- Các bạn khác nhận xét – bổ xung
- Được kể theo thứ tự hành động → Diễn biến tâm lý → Hành động → Kết quả nước
ngập...biển nước.
- Ấn tượng mạnh về sự ghen giận ghê ghớm của TT và sự tàn phá dữ dội của lũ lụt.
- Kể các hành động, việc làm kết quả và sự thay đồi do hành động ấy đem lại.
- Đọc ghi nhớ 1 SGK/59
- Lắng nghe
|
Trên đây chỉ trích dẫn một phần nội dung giáo án Lời văn, đoạn văn tự sự. Để xem được đầy đủ nội dung giáo án, mời quý thầy cô vui lòng đăng nhập vào trang tailieu.vn để tải tài liệu về máy.
Bên cạnh đó, quý thầy cô và các em có thể tham khảo thêm bài giảng lời văn đoạn văn tự sự và bài soạn Lời văn, đoạn văn tự sự. Bài giảng với 2 phần: Lý thuyết và bài tập áp dụng bổ sung. Phần lý thuyết với hệ thống kiến thức được trình bày một cách ngắn gọn và súc tích, giúp các em học sinh tiếp thu bài tốt hơn. Phần bài tập áp dụng bổ sung bổ trợ cho việc nắm vững hơn phần lý thuyết. Soạn bài hướng dẫn giải quyết một cách đầy đủ và ngắn gọn nhất hệ thống câu hỏi trong SGK (phần đọc - hiểu và luyện tập). Ngoài ra, quý thầy cô và các em học sinh nên xem thêm soạn bài Thạch Sanh để có bước chuẩn bị thật tốt cho tiết dạy tiếp theo. Hy vọng những tài liệu này giúp thầy cô và các em có thêm nhiều tiết học hay, sôi động, hấp dẫn và hiệu quả hơn tại lớp.